Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 23 đến tiết 40

 

I.Mục tiêu

1. Kiến thức:

- HS biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không. HS hiểu các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.

2. Kĩ năng:

- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết 1 cặp giá trị tương ứng của 2 đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của mỗi đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.

3. Thái độ:

- Rèn tính độc lập làm việc và hợp tác hợp tác

II. Chuẩn bị

1. GV: Bảng phụ ghi ?3, ?4

2. HS:

3. Phương pháp: Đặt vấn đề kết hợp với hoạt động nhóm

 

doc52 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 963 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 23 đến tiết 40, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II: Hàm số và đồ thị Tuần 12 Tiết 23 Ngày soạn: 19/10/2009 Ngày dạy: 27/10/2009 Đ1. đại lượng tỉ lệ thuận I.Mục tiêu 1. Kiến thức: - hs biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận. Nhận biết được hai đại lượng có tỉ lệ thuận hay không. HS hiểu các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. 2. Kĩ năng: - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết 1 cặp giá trị tương ứng của 2 đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của mỗi đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. 3. Thái độ: - Rèn tính độc lập làm việc và hợp tác hợp tác II. Chuẩn bị 1. GV: Bảng phụ ghi ?3, ?4 2. HS: 3. Phương pháp: Đặt vấn đề kết hợp với hoạt động nhóm III.Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội Dung 1. Ổn định: KTSS 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: Lớp trưởng bỏo cỏo Hoạt động 1: Định nghĩa Gv yêu cầu hs trả lời?1 Có nhận xét gì về 2 đại lượng S và t, m và V. Thế nào là 2 đại lượng tỉ lệ thuận? y tỉ lệ thuận với x thì x có tỉ lệ thuận với y không? Tìm hệ số tỉ lệ? Yêu cầu hs trả lời?2. Nhận xét? Trả lời ?3 Gv treo bảng phụ ?3 Nhận xét? Hs làm nháp. 1HS trình bày kết quả trên bảng. S = 15.t m = D.V y= kx=> x= y => x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là => y = .x => Hs làm nháp. Gọi x, y, z, t là khối lượng các con khủng long a,b,c,d. Ta có: x,y,a,t tỉ lệ với chiều cao của cột. => 1 => y=8,z=50, t=30. 1. Định nghĩa ?1 a) S = 15.t b) m = D.V m = 7800.V * Nhận xét: Các công thức trên đều có điểm giống nhau: đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với 1 hằng số. * Định nghĩa (sgk) ?2 y = .x (vì y tỉ lệ thuận với x) Vậy x tỉ lệ thuận với y theo hệ số Chú ý: (SGK-52) ?3 Cột a b c d Chiều cao (mm) 10 8 50 30 Hoạt động 2: Tính chất Yêu cầu hs trả lời ?4 theo nhóm Nhận xét bài làm? Qua bài toán hãy nêu các tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận? Hs thảo luận theo nhóm: y và x tỉ lệ thuận=> y= kx. => y1=k.x1=> 6= k.3=> k=2. y2 = 2.x2 = 2.4=8 y3 = 2.x3 = 2.5=10 y4= 2.x4 = 2.6 =12. = 2; = 2; =2. => ==..=2 Đại diện một nhóm trình bày trên bảng. Nhận xét. HS làm nháp. = k=> k= 1 HS trình bày trên bảng. 2. Tính chất ?4 a) k = 2 b) c) * Tính chất (SGK- 53) y tỉ lệ thuận với x: y= k.x. => === … = k. => =; = Hoạt động 3: Củng cố 4. Củng cố Yêu cầu hs làm bài tập 1 (SGK- 5) Bài toán cho biết gì? Yêu cầu ta làm gì? Nhận xét? Làm bài2. Nhận xét? Hs đọc bài Tự chuẩn bị tại chỗ ít phút Lên bẳng trình bày Nhận xét. Nhận xét. Hs chuẩn bị tại chỗ ít phút 1 HS trình bày trên bảng. Nhận xét. Bài1:(SGK- 53) a, y tỉ lệ thuận với x, hệ số tỉ lệ k. => = k.=> k= b, = k = => y = x. c, y=x x= 9=> y= .9 =6 y= 15=> 15= x= > x= Bài 2:(SGK- 54) y và x tỉ lệ thuận => y= k.x => -4= 2k => k= -2. => x= -3 => y= 6 x=-1 => y= 2 x= 1 => y= -2 x=5 => y=-10. 5. Hướng dẫn về nhà - Làm bài: 3,4 SGK. - 2,3,4 SBT. Hs: lắng nghe và thực hiện ở nhà IV. Rỳt Kinh nghiệm: Tuần 12 Tiết 24 Ngày soạn: 20/10/2009 Ngày dạy:.30/10/2009 Đ2. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận I. Mục tiêu: Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được: 1. Kiến thức: - hs biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận, chia tỉ lệ. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng t/c của 2 đại lượng tỉ lệ thuận, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, kĩ năng trình bày lời giải dạng toán đại lượng tỉ lệ thuận. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác. II. Chuẩn bị: 1. Gv: Bảng phụ ghi bài tập 5(SGK-55) 2. Hs: học bài cũ và làm bài tập ở nhà 3. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm III. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội Dung Ổn định: KTSS Kiểm tra: HS 1: Nêu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận? Tính chất? Bài tập 3 (SGK – 54 HS 2: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau Bài mới: Lớp trưởng bỏo cỏo Hs1: lờn bảng định nghĩa và nờu tớnh chất Hs 2: điền số thớch hợp vào bảng x -2 -1 1 3 4 y 2 Hoạt động 1: Bài toán 1 Nghiên cứu bài toán 1 (SGK-54) Đề bài cho ta biết những gì? Yêu cầu ta phải làm gì? Khối lượng và thể tích là hai đại lượng quan hệ với nhau như thế nào? Làm bài 1? Nhận xét? Phát biểu bài toán tương tự? Yêu cầu hs đọc ?1 Trước khi làm bài gv hướng dẫn hs phân tích để có Nhận xét? Giới thiệu “” HS nghiên cứu làm ?1 trên giấy nháp 1HS trình bày kết quả trên bảng Nhận xét 1 HS phát biểu bài toán chia 1 số thành các số tỉ lệ với 12 và 17. Hs làm nháp. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét Bài toán 1: (SGK-54) Gọi khối lượng của 2 thanh chì tương ứng là m1 (g) và m2 (g), vì khối lượng và thể tích là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên: Theo bài (g), áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: Vậy khối lượng của 2 thanh chì lần lượt là 135,6 g và 192,1 g ?1 Giải Gọi khối lượng của mỗi thanh kim loại tương ứng là m1 (g) và m2 (g) Do khối lượng và thể tích là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: Vậy thanh kim loại thứ nhất nặng 89 g Thanh kim loại thứ hai nặng 133,5 g *Chú ý (SGK - 55) Hoạt động 2: Bài toán 2 Làm bài toán 2 Đề bài cho ta biết những gì? Yêu cầu ta phải làm gì? Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm ?2 Nhận xét? Gv chốt lại bài Đọc bài... Đại diện một nhóm lên trình bày bài Nhận xét Bài toán 2(SGK-55) ?2 Giải Gọi số đo các góc là A, B, C. Ta có: + = 1800 Và: : = 1:2: 3. => = => = 300 = 2. 300 = 3. 300 Hoạt động 3: Củng cố 4. Củng cố: Yêu cầu học sinh đọc bài Làm tại chỗ ít phút Nhận xét? Gv chốt... Đọc bài Một hs lên bảng trình bày Nhận xét Bài 6 (SGK -55) a, Khối lượng của dây và chiều dài của dây là 2 đại lượng tỉ lệ thuận. => => y = 25.x. b, 4,5 kg= 4500 g. Ta gọi chiều dài của 4,5 kg dây là x, ta có. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài 7, 8 ( SGK – 56) - 9,10, 11,12,12 (SBT). IV. Rỳt Kinh Nghiệm: Tuần 13 Tiết 25 Ngày soạn: 26/10/2009 Ngày dạy:.03/11/2009 Luyện tập I. Mục tiêu: Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được: 1. Kiến thức: - Củng cố cho Hs về đại lượng tỉ lệ thuận. - Củng cố cho Hs về cách giải 1 số bài về đại lượng tỉ lệ thuận, chia tỉ lệ. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải 1 số bài về đại lượng tỉ lệ thuận. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: 1. Gv: bảng phụ, giỏo ỏn, 2. Hs: học bài và làm bài tập ở nhà 3. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội Dung Ổn định: KTSS Kiểm tra Gv ra bài tập, yêu cầu hs lên bảng 3. Bài mới Lớp trưởng bỏo cỏo Hs1: Chữa bài tập 8 (SBT - 44) Hs2: Chữa bài tập 8 (SGK - 56) Hoạt động 1: Tổ chức luyện tập Yêu cầu hs đọc bài 7 (SGK – 56) Bài toán cho biết gì? Yêu cầu ta làm gì?. Khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng quan hệ như thế nào? Nhận xét? Làm bài 9 SGK. Nhận xét? Bài này có thể phát biểu đơn giản dưới dạng nào? Y/C HS chép đầu bài. Gợi ý : Gọi khối lượng của ba thanh lần lượt là: m1, m2, m3 (g) => m3- m1 = 2100. Gọi thể tích của các thanh tương ứng là: V1, V2, V3 Dựa vào liên hệ giữa các thanh về thể tích để tìm liên hệ về khối lượng ? Giải bài. Nhận xét? Hs đọc bài Hs ... HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày trên bảng. Nhận xét. Hs đọc bài... Học sinh chuẩn bị tại chỗ ít phút Một học sinh lên bảng trình bày Nhận xét Hs chép bài Học sinh thảo luận theo nhóm.... Đại diện nhóm lên trình bày bài làm Nhận xét. Bài 7 (SGK- 56) Khối lượng đường y tỉ lệ thuận với khối lượng dâu x => y= k.x. x= 2 thì y = 3. => 3 = 2k => k= => x = 2,5 thì y= . 2,5= 3,75. Vậy Hạnh nói đúng. Bài 9(SGK- 56) Gọi khối lượng NiKen, Kẽm, Đồng trong miếng hợp kim là x,y,z(kg).Ta có: x :y:z=3:4:13 và x+y+z= 150 => => x=3.7,5=22,5. y= 4.7,5= 30 z= 13.7,5= 97,5 Bài tập: Ba thanh kim loại đồng chất. Thể tích của thanh I và thanh II tỉ lệ với 3 và 4.Thể tích của thanh II và thanh III tỉ lệ với 3 và 4.Thanh III nặng hơn thanh I 2100g. Tìm khối lượng của mỗi thanh. Gọi khối lượng của ba thanh lần lượt là: m1, m2, m3 (g). => m3- m1 = 2100. Gọi thể tích của các thanh tương ứng là: V1, V2, V3 Ta có: Do khối lượng và thể tích của vật là 2 đại lượng tỉ lệ thuận , nên ta có: ; => ; => = 300 m 1 = 9.300= 2700. m 2 = 12.300 = 3600. m 3 = 16 . 300= 4800. Vậy khối lượng của thanh I là 2700 g khối lượng của thanh II là 3600 g khối lượng của thanh III là 4800 g Hoạt động 2: Củng cố 4. Củng cố: Đại lượng tỉ lệ thuận là gì. Giải bài toán chia tỉ lệ ta thường vận dụng kiến thức gì. GV khái quát bài. Hs: trả lời tại chỗ Hs: trả lời Hs: lắng nghe GV khỏi quỏt Hướng dẫn về nhà: Làm bài 10, 11 (SGK-59) 16 , 17 (SBT -44) Làm thêm: Ba thanh kim loại đồng chất, khối lượng của thanh I và thnh II tỉ lệ với 2 và 3. Khối lượng của thanh I và III tỉ lệ với 4 và 9. Thể tích thanh III hơn thanh II 1800 cm3 Tính thể tích của mỗi thanh. Hs: lắng nghe và thực hiện Hs: chộp vào tập IV. Rỳt Kinh Nghiệm: Tuần 13 Tiết 26 Ngày soạn: 26/10/2009 Ngày dạy:.06/11/2009 Đ3. đại lượng tỉ lệ nghịch I. Mục tiêu: Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được: 1. Kiến thức: - hs biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. - Nhận biết được 2 đại lượng có tỉ lệ nghịch với nhau hay không. Hiểu được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. 2. Kĩ năng: - Biết cách tìm hệ số tỉ lệ nghịch, tìm 1 giá trị của 1 đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác. II. Chuẩn bị: Gv: Bảng phụ ghi ?3(SGK-57) Hs: học bài và làm bài tập ở nhà Phương pháp: Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm III. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội Dung Ổn định: KTSS Kiểm tra: ? Công thức tính diện tích hình chữ nhật => công thức tính độ dài một cạnh khi biết diện tích và cạnh kia Mối quan hệ giữa vận ttốc v và thời gian t qua quãng đường S Bài mới Lớp trưởng bỏo cỏo sỉ số Học sinh đứng tại chỗ trả lời Hoạt động 1: Định nghĩa Nhắc lại 2 đại lượng tỉ lệ nghịch đã học ? Trả lời ?1. Nhận xét về quan hệ giữa 2 đại lượng trong các công thức trên. Thế nào là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch? Củng cố: Trả lời ?2 ? y tỉ lệ với x theo tỉ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghịch với y theo tỉ số tỉ lệ nghịch là gì? Vì sao? Gv nhấn mạnh khác với đại lượng tỉ lệ thuận... Hs nhắc lại kiến thức ở bậc tiểu học. Hs thảo luận theo nhóm Đại diện nhóm lên bảng trình bày.. a , x .y = 12. => ; b, c, Tích 2 đại lượng không đổi. HS nêu khái niệm như trong SGK. HS làm nháp. => => 1. Định nghĩa: ?1 a) b) c) * Nhận xét: (SGK-57) * Định nghĩa: (SGK-57) hay x.y = a ?2 Vì y tỉ lệ với x x tỉ lệ nghịch với y theo k = -3,5 * Chú ý:(SGK-57) Hoạt động 2: Tính chất Trả lời ?3 y và x tỉ lệ nghịch ta có điều gì? Tìm a? Làm b , c. Tính x1 y1,, x2 y2… xnyn. ? Từ đó hình thành lên tính chất Hs làm nháp. y = a = 60. HS làm nháp. => ; 2. Tính chất (SGK-58) Nếu y = thì ; Hoạt động 3: Củng cố 4. Củng cố: Yêu cầu hs làm bài tập... Nhận xét? Gv chốt lại bài... Học sinh chuẩn bị tại chỗ ít phút Một học sinh lên bảng trình bày Nhận xét... Bài 12 (SGK- 58). y và x tỉ lệ nghịch =>y = . x = 8 thì y = 15 => 15= => a = 15.8= 120. => y = ; x 1 = 6 => y 1 = 120/6 = 20. x 2 = 10 => y 2 = 120/x 2 = 120/ 10 = 12. 5.Hướng dẫn về nhà. Làm bài 13, 14,15 (SGK- 58) 20, 22, 23 (SBT-45, 46) Hs: Lắng nghe và thực hiện ở nhà. IV. Rỳt Kinh Nghiệm: Tuần 14 Tiết 27 Ngày soạn: 02/11/2009 Ngày dạy: 10/11/2009 Đ4. Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch I. Mục tiêu: Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được: 1. Kiến thức: - hs biết cách giải các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch 2. Kĩ năng: - HS nhận dạng được hai đại lượng tỉ lệ nghịch trong bài toán. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác. II. Chuẩn bị: Gv: Bảng phụ ghi bài tập 16( SGK60) III. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm IV. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Ổn định: KTSS Kiểm tra: Gv ra yêu cầu 3. Bài mới Lớp trưởng bỏo cỏo Hs1: Nêu định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch. Chữa bài tập 15 (SGK-58) Hs2: Nêu tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch? So sánh (Viết dưới dạng công thức) Hoạt động 1: Bài toán 1 Yêu cầu hs đọc đề bài toán Nghiên cứu SGK. *Củng cố: Làm bài 28 SBT. Nhận xét? Cả lớp đọc bài HS nghiên cứu bài toán trong SGK. HS làm nháp. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. 1.Bài toán 1 ( SGK-59) 2.Bài 28 (SBT- 46). Gọi giá tiền vải loại I, II là x1, x2 . Số mét vải tương ứng là y1, y 2. Cùng số tiền mua vải thì số mét vải mua được và giá tiền 1 m vải là 2 đại lương tỉ lệ nghịch => => y 2 = 135. = 150. Nếu mua vải loại II thì mua được 180 m Hoạt động 2: Bài toán 2 Nghiên cứu SGK? Giáo viên hướng dẫn hs giải bài toán Cùng cày diện tích như nhau giữa máy cày và số ngày hoàn thành công việc là hai đại lượng có mối quan hệ như thế nào ? Hãy biến đổi tích thành dãy tỉ số bằng nhau? Nhận xét? Gv chốt lại .... Hs nghiên cứu bài toán 2 SGK. HS làm nháp. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét... 2. Bài toán 2 ( SGK-59). Giải: Gọi số máy cày của 4 đội lần lượt là x1, x2, x3, x4. Ta có: x1+ x2 + x3 + x4 = 36 Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc nên ta có: 4.x1 = 6 x2 = 10 x3 = 12 x4. Hay Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: Vậy số máy của bốn đội lần lượt là15, 10, 6, 5 Hoạt động 3: Củng cố 4. Củng cố: Yêu cầu hs làm ? Hướng dẫn học sinh sử dụng công thức đn hai đại lượng tỉ lệ thuận và tỉ lệ nghịch. Nhận xét? Làm bài 16 SGK. Nhận xét? Nhận xét. HS hoạt động theo nhóm... 1 HS đại diện cho một nhóm trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. ? a, x và y tỉ lệ nghịch y và z tỉ lệ nghịch Do đó x tỉ lệ thuận với z theo hệ số b, x và y tỉ lệ nghịch y và x tỉ lệ thuận y = b.z Do đó x tỉ lệ nghịch với z Bài 16 (SGK- 60). a, x1y1 = 1.120 = 120. x2y2 = x3y3 = x4y4 = x5y5 = 120 => x và y tỉ lệ nghịch. b, x1y1 = 60 ; x2y2 = 60 x3y3 = 60 ; x4y4 = 60,25 =>x1y1 = x2y2 = x3y3 # x4y4 => x, y không tỉ lệ nghịch với nhau. 5. Hướng dẫn học bài ở nhà Làm bài 17, 18, 19 SGK 27, 29,34 SBT Hs: lắng nghe và thực hiện IV.\ Rút Kinh Nghiệm: Tuần 14 Tiết 28 Ngày soạn: 03/11/2009 Ngày dạy: 13/11/2009 Luyện tập I. Mục tiêu: Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được: 1. Kiến thức: - Củng cố cho HS giải bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng nhận biết 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, cách trình bày lời giải. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, giáo án Học sinh: làm bài tập trước ở nhà. Phương pháp: vấn đáp, thảo luận, vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ổn định: KTSS Kiểm tra: Bài mới: Lớp trưởng báo cáo Hoạt động 1: Tổ chức luyện tập Yêu cầu hoạc sinh đọc bài Tóm tắt bài Số m vải mua được và giá tiền là hai đại lượng có mối quan hệ như thế nào? Nhận xét? Yêu cầu học sinh đọc bài Số máy và số ngày hoàn thành công việc là hai đại lượng có mối quan hệ như thế nào? Lập tỉ lệ thức? Nhận xét? Chốt lại bài... Đọc bài Tóm tắt HS hoạt động theo nhóm làm 1 HS trình bày trên bảng. Nhận xét. Đọc bài HS làm bài vào vở. 1HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét Bài 19 (SGK - 61) Tóm tắt: Cùng một số tiền mua được: + 51 m vải loại I với giá a (đ/m) x m vải loại II giá bằng 58% a Giải: Số m vải mua được và giá tiền là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: Vậy với cùng số tiền có thể mua 60 m vải loại hai Bài 21 (SBT - 61) Gọi số máy của ba đọi theo thứ tự là x1, x2, x3 Vì các máy cày có cùng công suất nên số máy và số ngày là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, do đó ta có: Vậy số máy của ba đội theo thứ tự là 6, 4, 3 máy. Hoạt động 2: Kiểm tra 15 phút Đề bài: Câu 1: (5 đ) Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Điền số thích hợp vào ô trống: x -2 -1 3 y -4 2 4 Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền số thích hợp vào ô trống: x -2 -1 3 y 30 15 10 Câu 2: (5 đ) Hai người xây song một bức tường hết 8 giờ. Hỏi 5 người xây xong bức tường đó hết bao lâu? (cùng năng suất như nhau) Hướng dẫn chấm: Câu 1 (5 đ) 2,5 điểm, mỗi ý đúng 0,5 đ x -2 -1 1 2 3 y -4 -2 2 4 6 2,5 điểm, mỗi ý đúng 0,5 đ x -2 -1 1 2 3 y -15 -30 30 15 10 Câu 2: 5 đ Gọi số giờ 5 người xây song bức tường là x (giờ) Vì số người và số giờ làm là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên: Vậy nếu 5 người thì sẽ xây xong bức tường đó trong 3,2 giờ 1 đ 1 đ 1 đ 1 đ 1 đ Hoạt động 3: Hướng dẫn học bài ở nhà: Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch Làm bài tập 20, 22, 23 (SGK – 61, 62) 28, 29, 34 (SBT – 46, 47) Nghiên cứu trước Đ5 IV.\ Rút kinh nghiệm: Tuần:15 Ngày Soạn: 08/11/2009 Tiết : 29 Ngày dạy: 17/11/2009 KIểM TRA 45’ I. MụC TIÊU Hệ thống hoá kiến thức về đại lượng tỉ lệ nghich, đại lượng tỉ lệ thuận Thực hiện thành thạo các bài toán đại lượng tỉ lệ nghich, đại lượng tỉ lệ thuận II. CHUẩN Bị: 1. Giáo viên: a. Phương pháp: Kiểm tra đánh giá bằng tự luận và trắc nghiệm b. ĐDDH: đề phôto sẵn 2. Học sinh: học bài và làm bài III. CáC BƯớC LÊN LớP HOạT ĐộNG GV HOạT ĐộNG HS NộI DUNG 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động 1: phổ biến quy chế phòng kiểm tra Gv: phổ biến Hoạt động 2: phát đề Gv: phát đề Hoạt động 3: quan sát và theo dõi việc làm bài 4. Củng cố: Thu bài kiểm tra khi hết giờ làm bài 5. Dặn dò + Tiếp tục ôn lại kiến thức cũ đã kiểm tra + Xem trước bài hàm số Lớp trưởng báoc cáo sỉ số Hs: lắng nghe và thực hiện .Hs: nhận đề và làm bài Hs: nộp bài kiểm tra. Hs: lắng nghe và thực hiện ở nhà IV.\ Rút kinh nghiệm : Tuần 15 Tiết 30 Ngày soạn: 9/11/2009 Ngày dạy:. 17/11/2009 Đ5 Hàm số I. Mục tiêu: Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được: 1. Kiến thức: - HS biết được khái niệm hàm số. - Nhận biết được đại lượng này có là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho (bằng bảng, bằng công thức) cụ thể và đơn giản. 2. Kĩ năng: - Biết cách tìm được giá trị của hàm số tại một giá trị của biến số. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác. II. Chuẩn bị: 1. Gv: Bảng phụ ghi ví dụ 1, ?2 2. Hs: xem bài trước ở nhà 3. Phương pháp:Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm III. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 1. ổn định: KTSS 2. Kiểm tra: Gv ra câu hỏi 3. Bài mới: Lớp trưởng bỏo cỏo Hs 1: Nêu công thức tính khối lượng m của một vật có thể tích V, khối lượng riêng D? Hs 2: Công thức tính thời gian của một vật cố vận tốc v đi được một quãng đường S Hoạt động 1: Một số ví dụ về hàm số Đưa bảng phụ VD1 Theo bảng này nhiệt độ cao nhất khi nào? Có nhận xét gì về nhiệt độ T và thời gian t Công thức này cho ta biết m và V là hai đại lượng có quan hệ với nhau như thế nào? Trả lời ?1 Gv ghi kết quả trên bảng Làm VD 3? Công thức này cho ta biết khi quãng đường không đổi, thời gian và vận tốc là hai đại lượng có mối quan hệ như thế nào? Nhiệt độ T phụ thuộc vào thời gian t. Mỗi giá trị của t có 1 giá trị của T. t = 10; 5; 2; 1 m là hàm số của V; t là hàm số của v 1, Một số ví dụ về hàm số * Ví dụ1: ( SGK – 62) * Ví dụ 2: (SGK – 63) m = 7,8V ?1 V = 1 m = 7,8 V = 2 m = 15,6 V = 3 m = 23,4 V = 4 m = 31,2 * Ví dụ 3: (SGK – 63) t = - T là hàm số của t m là hàm số của V t là hàm số của t. ?2 v(km/h) 5 10 25 50 t(h) 10 5 2 1 Nhận xét: (SGK-63) Hoạt động 2: Khái niệm về hàm số Trong ví dụ 1 ta nói T là hàm số của t. Vậy ở ví dụ 2 và ví dụ 3 ta có điều gì. Qua các ví dụ : y là hàm số của x khi nào? Nêu khái niệm hàm số Hàm số có thể cho bằng cách nào? HS nêu khái niệm hàm số. HS nhắc lại khái niệm hàm số. Bằng bảng: VD1. Bằng công thức : VD2, VD3. HS làm nháp. 1 HS trả lời kết quả : y là hàm số của x. HS làm nháp. y không là hàm số của x. Hs lên bảng điền y là hàm số của x. y = 28. 2. Khái niệm hàm số * Khái niệm: (SGK -63) * Chú ý: (SGK -63) * Ví dụ: y = f(x) = 3x2 + 1 f() = 3 ()2 + 1 = + 1= f(1) = 3. 12 + 1 = 3+ 1= 4 f(-3) = 3. (-3) 2 + 1 = 27 + 1= 28 f() = 3 ()2 + 1= 3. 3 +1 = 10 f(-) = 3. (-)2 + 1 = 3. 2 + 1= 7 Hoạt động 3: Củng cố 4. Củng cố: Làm bài 24 SBT. ? Cho x, y liên hệ bởi bảng: x 1 3 2 1 y 2 4 3 4 y có là hàm số của x không? Vì sao? x 1 2 3 4 5 y 2 2 2 2 2 y có là hàm số của x không? y = f(x) = 3x2 + 1 x = 3, y = ? x= 3 thì y= 28 ta viết f(3) = 28 ? Tính f; f ; f ; HS làm nháp theo nhóm Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày HS làm bài vào vở. 1HS trình bày kết quả trên bảng. HS làm bài vào vở. 1HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. HS làm bài vào vở. 1HS trình bày kết quả trên bảng. Bài tập : Cho hàm số y= f(x) = 2x2 +3 a, Tính f(-1) ; f(3) ; f() ; f(-) b, Tìm x biết f(x) = 5 Giải: a, f(-1) = 3. (-1)2 + 3 = 3+ 2= 5 f(3) = 2. 32 + 3 = 21 f() = 2 ()2 + 3 = 13 f(-) = 2 (-)2 + 3 = 9 b, f(x) = 5 2x2 + 3= 5 2x2 = 2 x2 = 1. x= 1 hoặc =-1. Vậy với x = 1; -1 thì f(x) = 5 5). Hướng dẫn học bài ở nhà Nắm vững khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là hàm số của x Bài tập 25, 26, 27, 28, 29, 31 (SGK- 64, 65) Làm bài 36; 37; 38 SBT Hs: lắng nghe và thực hiện IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 15 Tiết 31 Ngày soạn: 10/11/2009 Ngày dạy: 19/11/2009 Luyện tập I. Mục tiêu: Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được: 1. Kiến thức: - Củng cố cho HS về khái niệm hàm số . 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính giá trị của hàm số tại một giá trị của biến số , ghi các kí hiệu,tìm giá trị của biến khi biết giá trị của hàm số tại biến. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác. Tinh thần làm việc độc lập, hợp tác. II. Chuẩn bị: 1. Gv: Bảng phụ ghi bài tập 27, 28 2. Hs: đọc bài và làm bài ở nhà 3. Phương pháp: Vấn đáp gợi mở kết hợp với hoạt động nhóm III. Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 1. Ổn định: KTSS 2. Kiểm tra: GV: ra bài tập 3. Bài mới: Lớp trưởng bỏo cỏo HS1: Chữa bài tập 25 (SGK-64) HS2: Chữa bài tập 26 (SGK- 64) HS3: Chữa bài tập 27 (SGK- 64) Hoạt động 1: Tổ chức luyện tập ? Làm bài 28 SGK. ? Nhận xét. ? Làm bài làm thêm phần a. ? Nhận xét. ? Làm phần b. ? Nhận xét. 4. Củng cố ? Làm bài 42 SNC. ? Nhận xét. ? Làm đối với f2(x). ? Làm đối với f3(x). ? Làm đối với f4(x). f5(x). f6(x). HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. ( kiểm tra đối với f(x). Nhận xét. HS làm bài vào vở. 1 HS trình bày kết quả trên bảng. Nhận xét. Bài 28 (SGK-64) Cho hàm số a) b) x -6 -4 -3 2 5 6 12 -2 -3 -4 6 2 1 Bài 29 (SGK- 64) Bài 42 (SGK-49) Cho hàm số y = f(x)= 5 – 2x Tính f(-2), f(-1), f

File đính kèm:

  • docDAI SO 7 CHUONG II 3 COTGTKG.doc
Giáo án liên quan