Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 29+30: Hàm số, luyện tập

I/ Mục tiêu

· Biết được khái niệm hàm số.

· Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho (bằng bảng, bằng công thức) cụ thể và đơn giản.

II/ Phương tiện dạy học

- Sgk, phấn màu, bảng phụ bài 20 trang 63, ?4 trang 66, bài 24, 25, 28 trang 66.

III/ Quá trình thực hiện

1/ Ổn định lớp

2/ Kiểm tra bài cũ

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2878 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 29+30: Hàm số, luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 29+30 HÀM SỐ . LUYỆN TẬP Mục tiêu Biết được khái niệm hàm số. Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho (bằng bảng, bằng công thức) cụ thể và đơn giản. Phương tiện dạy học - Sgk, phấn màu, bảng phụ bài 20 trang 63, ?4 trang 66, bài 24, 25, 28 trang 66. Quá trình thực hiện Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Sửa bài tập 20 trang 63 Vì vận tốc và thời gian (của chuyển động trên cùng một quãng đường 100m) là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Theo điều kiện bài toán ta có bảng sau: Người Sư tử Chó săn Ngựa V 1 1,5 1,6 2 t 12 8 7,5 6 Vậy đội tuyển đó đã phá “kỷ lục thế giới”. Bài mới Họat động của giáo viên Họat động của học sinh Họat động 1: Một số ví dụ về hàm số V 1 2 3 4 m 7,8 15,6 23,4 31,2 Gv cho Hs đọc ví dụ . Qua đó giãi thích cho HS hiểu được rằng có hai loại đại lượng biến thiên (thay đổi) Gv treo bảng phụ vd2, ?1 Ta có m = 7,8 V Như vậy 2 đại lượng m và V như thế nào với nhau ? (tỉ lệ thuận với nhau ) Gv treo bảng phụ ?2 -Thời gian t(h) của một vật chuyển động đều trên quảng đường 50 km tỉ lệ nghịch với vận tốc . Ta có: GV có nhận xét về các vd trên (theo SGK) 1/ Một số ví dụ về hàm số Vd 1( SGK) Vd2 (SGK) Làm ?1 trang 63 Ta tính các giá trị tương ứng của m bằng cách lập bảng Vd3 (SGK) HS làm ?2 trang 63 v 5 10 25 50 t 10 5 2 1 Họat động 2: Khái niệm hàm số ?4 Cần lưu ý cho HS thấy rỏ rằng để đại lượng y là hàm số của x cần có 3 điều kiện sau : Các đại lượng x , y đều nhận các giá trị số Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x 3. Với mỗi giá trị của x luôn tìm được một giá trị tương ứng duy nhất của y Bài 24 trang 63 y là hàm số của x vì ứng với mỗi x ta có 1 y duy nhất 2/ Khái niệm hàm số(SGK) Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x sao cho mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng y thì y được gọi là hàm số của x và x gọi là biến số Chú ý :(SGK) Khi x thay đổi mà y luôn luôn nhận một giá trị không đổi thì y được gọi là hàm hằng Hàm số có thể cho bằng bảng hoặc bằng công thức Khi y là hàm số của x ta có thể viết: y = f(x) hoặc y = g(x) Làm 24 trang 63 Hoạt động 3: luyện tập x -6 -4 -3 2 5 6 12 y -2 -3 -4 -6 2,4 2 1 x -5 -4 -3 -2 0 y -26 -21 -16 -11 -1 0 Bài 25 trang 64 a/ f = 3 + 1 = 3. + 1 = 1 b/ f (1) = 3. (1)2 + 1 = 4 c/ f (3) = 3.(3)2 + 1 = 28 Làm bài 25 trang 64 : y = f(x) =3x2 + 1 . Tính : Làm bài 26 trang 64 Cho hàm số y = 5x -1 Làm bài 27 trang 64 a) có b) có Làm bài 28 trang 64 a/ f(5) = = 2,4 f(-3) = = -4 Làm bài 29 trang 64 Hàm số y = f(x) = x2 – 2 f(2) = (2)2 -2 = 2 ; f(1) = (1)2 -2 = -1 f(0) = 02 – 2 = -2 ; f(-2)= (-2)2 -2 = 2 Hướng dẫn học sinh học ở nhà Làm bài tập 30 ; 31 trang 65 Xem trước bài “Mặt phẳng tọa độ” trang 65 sgk.

File đính kèm:

  • docTIET 29-30.doc
Giáo án liên quan