Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 41 đến tiết 49

- Kiến thức cơ bản :

+ Làm quen với cỏc bảng về thu thập số liệu thống kê .

+ Hiểu các thuật ngữ: dấu hiệu, đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu, số các giá trị của dấu hiệu, tần số.

- Kỹ năng : Biết cách lập bảng thống kê ban đầu.

- Thỏi độ : Liờn hệ thực tế

II.Chuẩn bị :

- GV : SGK, bảng phụ, thước thẳng, bỳt dạ ,phấn màu

- HS : SGK, vở nháp

III.Tiến trình bài dạy :

A/ Bài mới:

 

doc22 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1231 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 41 đến tiết 49, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : Ngày dạy : Chương III: Thống kê Tiết 41: THU THAÄP SOÁ LIEÄU THOÁNG KEÂ, TAÀN SOÁ I.Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản : + Làm quen với cỏc bảng về thu thập số liệu thống kê . + Hiểu các thuật ngữ: dấu hiệu, đơn vị điều tra, giá trị của dấu hiệu, số các giá trị của dấu hiệu, tần số. - Kỹ năng : Biết cách lập bảng thống kê ban đầu. - Thỏi độ : Liờn hệ thực tế II.Chuẩn bị : - GV : SGK, bảng phụ, thước thẳng, bỳt dạ ,phấn màu - HS : SGK, vở nháp III.Tiến trình bài dạy : A/ Bài mới: ◈ Nêu vấn đề! Việc thu thập số liệu về vấn đề cần quan tâm, các số liệu được ghi lại trong bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu (bảng 1) ?Bảng 1 gồm mấy cột ? Nụi dung mỗi cột là gỡ ? * Quan sỏt VD2 : Bảng điều tra dân số. ở bảng này đã điều tra mấy nội dung? Gồm những nội dung nào Bảng 1 có bao nhiêu đơn vị được điều tra? Ví dụ 1 : Với mỗi một đơn vị(mỗi lớp) có một số liệu (số cây trồng được) . Số liệu đó được gọi là một giá trị của dấu hiệu ? Dấu hiệu X ở bảng 1 có bao nhiêu giá trị ? ? Có bao nhiêu số khác nhau trong cột số cây trồng được? Nêu cụ thể các số khác nhau đó - Có bao nhiêu lớp trồng được 30 cây? câu hỏi tương tự với các giá trị 28;35;50 ? Hãy nêu định nghĩa tần số *Củng cố * Hướng dẫn về nhà: - Học bài theo SGK và vở ghi, xem lại các bài tập đã làm. - Tiết sau luyện tập 1, Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kờ ban đầu: VD1: Bảng 1 gọi là bảng số liệu thống kờ ban đầu . Bảng gồm 3 cột là : STT, lớp , số cõy trồng được *Chú ý : Tùy theo nội dung điều tra mà bảng thống kê ban đầu có thể khác nhau VD 2: Bảng này điều tra 5 nội dung của một địa phương gồm: Tổng số dân;Số nam;Số nữ; Số dân ở thành thị; Số dân ở nông thôn 2, Dấu hiệu a, Dấu hiệu, đơn vị điều tra: - Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiều điều tra gọi là dấu hiệu (Kí hiệu bằng chữ cái in hoa X, Y, …) - Dấu hiệu X ở bảng 1 là số cây trồng được - Mỗi lớp là một đơn vị điều tra Có 20 đơn vị được điều tra b, Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu: + Số liệu điều tra của một đơn vị (của một dấu hiệu) là một giá trị của dấu hiệu + Dãy các số liệu ở cột 3 (ví dụ 1 ) gọi là dãy giá trị của dấu hiệu + Dấu hiệu X ở bảng 1 có 20 giá trị 3, Tần số của mỗi giá trị: + Có 4 số khác nhau trong cột số cây trồng được: 28 ; 30 ; 35 ; 50 - Có 8 lớp trồng được 30 cây - Có 2 lớp trồng được 28 cây - Có 7 lớp trồng được 35 cây - Có 3 lớp trồng được 3 cây Tần số của giỏ trị là số lần xuất hiệncủa một giỏ trị trong dóy giỏ trị của dấu hiệu + Trong dãy giá trị dấu hiệu ở bảng 1 có 4 giá trị khác nhau là : 28;30;35;50 tần số tương ứng của các giá trị trên là : 2; 8; 7; 3 *Chỳ ý : Bài 2 : a/ Dấu hiệu X là thời gian đi từ nhà đến trường, dấu hiệu đó có tất cả 10 giá trị b/ Có 4 giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó gồm : 17;18;19;20 c/ Giá trị Tần số 1 3 3 3 Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 42 : LUYỆN TẬP I. Mục tiờu - Kiến thức cơ bản : - Củng cố khắc sõu các kiến thức về dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, đơn vị điều tra, tần số qua các bài tập. - Kĩ năng: Thành thạo tỡm giỏ trị của dấu hiệu ,tần số ,phỏt hiện nhanh dấu hiệu chung cần tỡm hiểu + Rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh. - Thỏi độ : Thấy được vai trò của việc thống kê trong đời sống. + Tớch cực trong học tập, cú ý thức trong nhúm. II.Chuẩn bị - GV : SGK, bảng phụ, phấn mầu, thước kẻ - HS : SGK, bảng nhúm, thước kẻ. IV.Tiến trỡnh lờn lớp: A. Kiểm tra bài cũ: - HS1: Nêu các khái niệm dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu, tần số - HS2 : Khi điều tra điểm kiểm tra 1 tiết môn Toán của mỗi học sinh trong lớp 6E. Người điều tra đó lập bảng thống kê ban đầu: 9 7 9 7 10 8 4 9 7 3 9 6 4 5 9 6 5 6 4 9 5 8 6 8 4 8 4 6 3 7 3 7 6 8 9 8 5 10 5 a) Dấu hiệu cần tỡm hiểu ở đõy là gỡ ? b) Dấu hiệu đú cú bao nhiờu giỏ trị ? Trong đú, cú bao nhiờu giỏ trị khỏc nhau? c) Viết cỏc giỏ trị khỏc nhau vàtỡm tần số của chỳng? B. Tổ chức luyện tập Hoạt động của GV và HS Nội dung ? Nờu dấu hiệu chung cần tỡm hiểu ở cả hai bảng ? Số cỏc giỏ trị của dấu hiệu và số cỏc giỏ trị khỏc nhau của dấu hiệu trong bảng 5 ? ? cõu hỏi tương tự với bảng 6? ? Viết cỏc giỏ trị khỏc nhau của dấu hiệu và tần số của chỳng? (Học nhóm) (Học nhúm ) Bài 3 (SGK) a) Dấu hiệu chung: Thời gian chạy 50 mét của các học sinh lớp 7. b) Bảng 5: Số các giá trị: 20 Số các giá trị khác nhau là 5 Bảng 6: Số các giá trị: 20 Số các giá trị khác nhau là 4 c)Bảng 5: Các giá trị khác nhau là: 8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8 Tần số của chỳng lần lượt là 2; 3; 8; 5;2 Bảng 6: Các giá trị khác nhau là: 8,7; 9,0 ;9,2 ;9,3 Tần số của chỳng lần lượt là 3 ; 5; 7; 5 Bài 4 (SGK) a) Dấu hiệu: Khối lượng chè trong từng hộp. Có 30 giá trị. b) Có 5 giá trị khác nhau. c) Các giá trị khác nhau: 98; 99; 100; 101; 102. Tần số lần lượt: 3; 4; 16; 4; 3 Bài 2 (SBT) a) Bạn Hương phải thu thập số liệu thống kê và lập bảng. b) Có: 30 bạn tham gia trả lời. c) Dấu hiệu: mầu mà bạn yêu thích nhất. d) Có 9 mầu được nêu ra. e) Đỏ có 6 bạn thch. Xanh da trời có 3 bạn thích. Trắng có 4 bạn thích vàng có 5 bạn thích. Tím nhạt có 3 bạn thích. Tím sẫm có 3 bạn thích. Xanh nước biển có 1 bạn thích. Xanh lá cây có 1 bạn thích Hồng có 4 bạn thích. C. Củng cố: D. Hướng dẫn về nhà : - Làm lại các bài toán trên. - Xem trước bài 2, bảng” tần số” các giá trị của dấu hiệu. Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 43: Đ2. Bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu I.Mục tiêu: - Kiến thức cơ bản : Hiểu được bảng ''Tần số'' là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn. - Kĩ năng: Biết cách lập bảng ''Tần số'' từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét. - Thỏi độ : Biết liên hệ với thực tế của bài toán. Tớch cực trong học tập, cú ý thức trong nhúm. II.Chuẩn bị - GV : SGK, bảng phụ, thước kẻ. - HS : Vở nháp, SGK, thước kẻ III.Tiến trình bài dạy : A.Kiểm tra bài cũ: B.Bài mới: Hoạt động của GV v à HS Nội dung Quan sỏt bảng 7 (SGK –trang 9) ? Hóy vẽ một khung hỡnh chữ nhật gồm hai dũng : Ở dũng trờn, ghi lại cỏc giỏ trị khỏc nhau của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần. Ở dũng dưới, ghi lại cỏc tần số tương ứng dưới mỗi giỏ trị đú. *GV : Hóy lập bảng tần số ở bảng 1 ?. *GV : Quan sỏt bảng 8, 9. Từ đú cú nhận xột cỏch biểu diễn ở hai bảng này *GV : Hai dạng bảng 8, 9 cú ưu điểm gỡ so với bảng 1 ?. *GV : Qua nội dung bài học trờn rỳt ra kết luận chung gỡ ?. 1. Lập bảng “tần số” ?1. x 98 99 100 101 102 n 3 4 16 4 3 *Nhận xột. Cỏch lập bảng như vậy gọi là bảng phõn phối thực nghiệm của dấu hiệu  hay cũn gọi là bảng tần số. Vớ dụ: x 28 30 35 50 n 2 8 7 3 2. Chỳ ý. a,Bảng số “tần số” thường lập dưới 2 dạng khỏc nhau: bảng ngang và bảng dọc. b, Giỳp ta quan sỏt và nhận xột về giỏ trị của dấu hiệu một cỏch dễ dàng hơn so với bảng 1, đồng thời cú nhiều thuận lợi trong tớnh toỏn sau này. *Kết luận: - Từ bảng số liệu thống kờ ban đầu cú thể lập bảng “ tấn số” (bảng phõn phối thực nghiệm của dấu hiệu). - Bảng “tần số” giỳp người điều tra dễ cú những nhận xột chung về sự phõn phối cỏc giỏ trị của dấu hiệu và tiện cho việc tớnh toỏn sau này. Củng cố: Bài 7(SGK) Kiểm tra 15 phỳt Số con trong 30 gia đỡnh ở một xúm đ ược thống kờ trong bảng sau: 0 2 2 3 4 2 3 4 2 5 1 1 5 4 3 3 2 1 3 2 2 2 4 2 3 2 1 2 2 1 a) Dấu hiệu ở đõy là gỡ? Số cỏc giỏ trị là bao nhiờu? Số cỏc giỏ trị khỏc nhau của dấu hiệu b) Lập bảng “tần số” v à r ỳt ra nhận xột(giỏ trị lớn nhất , giỏ trị nhỏ nhất giỏ trị cú tần số lớn nhất,cỏc giỏ trị thuộc vào khoảng nào là chủ yếu) D. Hướng dẫn về nhà : - Học bài , lập bảng tần số - Làm bài tập 7, 8, 9 tr11-12 SGK Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 44: LUYỆN TẬP I. Mục tiờu - Kiến thức cơ bản : Củng cố cho HS về khỏi niệm giỏ trị của dấu hiệu và tần số tương ứng - Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng lập bảng tần số và thấy được ý nghĩa của việc lập bảng tần số. Biết cỏch từ bảng tần số viết lại một bảng số liệu ban đầu - Thỏi độ : Thấy được vai trò của toán học vào đời sống. Tớch cực trong học tập, cú ý thức trong nhúm. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ, thước kẻ. - HS: Vở nháp, SGK,thước kẻ. III.Tiến trình bài dạy: A. Kiểm tra bài cũ: - HS 1: Cho biết bảng tần số có mấy dòng ? mấy cột? Nội dung của từng dòng , cột ? có thể thay đổi dạng bảng được không ? - HS2 : Lớp 7A gúp tiền ủng hộ đồng bào thiờn tai .Số tiền gúp của mỗi bạn được thống kờ trong bảng sau: 1 3 4 2 5 2 1 2 3 4 2 10 2 4 5 5 1 3 2 3 2 3 3 1 4 2 5 1 4 3 5 2 2 2 3 2 a)Dấu hiệu ở đõy là gỡ ? Số cỏc giỏ trị khỏc nhau là bao nhiờu? b)Lập bảng “tần số” ? Rỳt ra một số nhận xột B.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ? Dấu hiệu cần điều tra ? Số cỏc giỏ trị khỏc nhau của dấu hiệu ? ? Lập bảng tần số ? ? Rỳt ra một số nhận xột (điểm số thấp nhất, điểm số cao nhất , điểm số đạt được nhiều nhất , điểm số chiếm tỉ lệ cao) Giới thiệu về mụn bắn sỳng ? Nhận xột gỡ về nội dung yờu cầu của bài này so với bài 8 ? ? Bảng số liệu ban đầu này cú bao nhiờu giỏ trị ? cỏc giỏ trị như thế nào ? (Học nhúm) Bài 8 (SGK) a) Dấu hiệu: Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn của một xạ thủ. Xạ thủ bắn 30 phút b) Bảng tần số: Số điểm (x) 7 8 9 10 Số lần bắn (n) 3 9 10 8 N=30 Nhận xét: Điểm số thấp nhất là 7 Điểm số cao nhất là 10 Số điểm 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao. Bài 7 (SBT) Cho bảng “tần số” Giỏ trị (x) 110 115 120 125 130 Tần số (n) 4 7 9 8 2 N=30 Hóy từ bảng này viết lại bảng số liệu ban đầu Cú thể lập được bảng sau 110 120 115 120 125 115 130 125 115 125 115 125 125 120 120 110 130 120 125 120 120 110 120 125 115 120 110 115 125 115 5. Củng cố, hướng dẫn về nhà : - Xem lại lý thuyết ,cỏch lập bảng tần số, rỳt ra một số nhận xột - Làm lại bài tập 8,9 (SGK) - Xem trước bài 3: Biểu đồ. Tuần 22 Ngày soạn :09/02/2009 Tiết 45 : BIỂU ĐỒ I. Mục tiờu - Kiến thức cơ bản: Học sinh hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. - Kĩ năng: Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian. - Thỏi độ : - Biết đọc các biểu đồ đơn giản. - Tớch cực trong học tập, cú ý thức trong nhúm. II.Chuẩn bị - GV : SGK, bảng phụ, phấn mầu, thước kẻ. - HS : SGK, bảng nhúm, thước kẻ. III.Tiến trỡnh bài dạy: 1. Ổn định tổ chức 2. Tiến trỡnh bài dạy Hoạt động của GV và HS Nội dung ? Từ bảng số liệu ban đầu cú thể lập được bảng nào? Nờu tỏc dụng của bảng đú (ngoài cỏch biểu diễn giỏ trị và tần sốcủa giỏ trị của dấu hiệu bằng bảng “tần số”, người ta cũn sử dụng biểu đồ) Hoạt động 1: *GV :Hóy quan sỏt bảng “tần số” được lập từ bảng 1 và làm ?. Lưu ý: độ dài đơn vị trờn hai trục cú thể khỏc nhau trục hoành biểu diễn cỏc giỏ trị x, trục tung biểu diễn tần số n giỏ trị viết trước ,tần số viết sau ? Hóy nhắc lại cỏc bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng -B1: Lập bảng “tần số” -B2: Dựng hệ trục toạ độ -B3: Vẽ cỏc điểm cú cỏc toạ độ đó cho trong bảng - B4: Vẽ cỏc đoạn thẳng HS học nhúm Hoạt động 2: GV vẽ cỏc hỡnh chữ nhật thay thế cho cỏc đoạn thẳng(lưu ý đỏy dưới của hỡnh chữ nhật nhận điểm biểu diễn giỏ trị làm trung điểm) đú là biểu đồ hỡnh chữ nhật ( dạng cột ). * GV vẽ nhanh biểu đồ ở hỡnh 2 biểu diễn sự thay đổi giỏ trị của dấu hiệu theo thời gian từ năm 1995 đến 1998 (nối cỏc trung điểm cỏc đỏy trờn của hỡnh chữ nhật ) ? Nhận xột về tỡnh hỡnh tăng giảm diện tớch chỏy rừng (trong 4 năm kể từ năm 1995 đến năm 1998 thỡ rừng nước ta bị phỏ nhiều nhất vào năm 1995 , năm 1996 rừng bị phỏ ớt nhất .mức độ phỏ rừng cú xu hướng gia tăng vào năm 1997,1998) * Củng cố: ? Nờu ý nghĩa của cỏc loại biểu đồ ? Vẽ biểu đồ để cho một hỡnh ảnh cụ thể dễ thấy dễ nhớ về giỏ trị của dấu hiệu ? Nờu cỏc bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng Hoạt động3: . Hướng dẫn về nhà : -Hoùc baứi -Laứm baứi taọp :11; 12 SGK -ẹoùc “Baứi ủoùc theõm” 1. Biểu đồ đoạn thẳng. ? . Biểu đồ vừa dựng trờn được gọi là biểu đồ đoạn thẳng. 2. Chỳ ý Bài 10(Sgk) a)Daỏu hieọu: ẹieồm kieồm tra toaựn (hoùc kỡ 1) cuỷa moói HS lụựp 7C. Sooự caực giaự trũ laứ 50. b)Bieồu ủoà ủoaùn thaỳng: 2. Chỳ ý. Ngoài biểu đồ đoạn thẳng như trờn cũn cú cỏc biều đồ khỏc, đú là biểu đồ hỡnh chữ nhật ( dạng cột ). Tuần 22: Ngày soạn: 09/02/2009 Tiết 46: LUYỆN TẬP I. Mục tiờu - Kiến thức: Học sinh nẵm chắc được cách biểu diễn giá trị của dấu hiệu và tần số bằng biểu đồ. - Kĩ năng: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong việc biểu diễn bằng biểu đồ. - Học sinh biết đọc biểu đồ ở dạng đơn giản. - Thỏi độ : Chỳ ý nghe giảng và làm theo cỏc yờu cầu của giỏo viờn. Tớch cực trong học tập, cú ý thức trong nhúm. II.Chuẩn bị - Gv: SGK, bảng phụ, phấn mầu, thước thẳng, bỳt dạ - HS : SGK, bảng nhúm, thước kẻ. III.Tiến trỡnh bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: 2. Tiến trỡnh bài dạỵ Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - HS: Nêu các bước để vẽ biểu đồ hình cột. Hoạt động 2 : Tổ chức luyện tập - Học sinh đọc đề bài. - Cả lớp hoạt động theo nhóm. - Học sinh quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi SGK. - Yêu cầu học sinh trả lời miệng - Học sinh trả lời câu hỏi. - Giáo viên đưa nội dung bài toán lên máy chiếu. - Học sinh suy nghĩ làm bài. - Giáo viên cùng học sinh chữa bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng làm. - Cả lớp làm bài vào vở. * Củng cố: - Học sinh nhác lại các bước biểu diễn giá trị của biến lượng và tần số theo biểu đồ đoạn thẳng. Họat động 3 : Hướng dẫn dặn dũ về nhà : Làm lại bài tập 12 (tr14-SGK) - Làm bài tập 9, 10 (tr5; 6-SGK) - Đọc bBài 4: Số trung bình cộng Bài 12 (SGK) a) Bảng tần số x 17 18 20 28 30 31 32 25 n 1 3 1 2 1 2 1 1 N=12 b) Biểu đồ đoạn thẳng 0 x n 3 2 1 32 31 30 28 20 25 18 17 Bài 13 (SGK) a) Năm 1921 số dân nước ta là 16 triệu người b) Năm 1999-1921=78 năm dân số nước ta tăng 60 triệu người . c) Từ năm 1980 đến 1999 dân số nước ta tăng 76 - 54 = 22 triệu người Bài 8 (tr5-SBT) a) Nhận xét: - Số điểm thấp nhất là 2 điểm. - Số điểm cao nhất là 10 điểm. - Trong lớp các bài chủ yếu ở điểm 5; 6; 7; 8 b) Bảng tần số x 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 n 0 1 3 3 5 6 8 4 2 1 N Tuaàn 23 Ngày soạn :14/02/2009 Tiết 47 : SỐ TRUNG BèNH CỘNG I. Mục tiờu - Kiến thức cụ baỷn: Bieỏt tớnh soỏ trung bỡnh coọng theo coõng thửực ủaừ laọp. Bieỏt sửỷ duùng soỏ trung bỡnh coọng ủeồ laứm “ủaùi dieọn “cho moọt daỏu hieọu ủeồ so saựnh khi tỡm hieồu nhửừng daỏu hieọu cuứng loaùi. - Kú naờng: Bieỏt tỡm moỏt cuỷa daỏu hieọu vaứ bửụực ủaàu thaỏy ủửụùc yự nghúa thửùc teỏ cuỷa moỏt. - Thỏi độ : Tớch cực trong học tập, cú ý thức trong nhúm. II.Chuẩn bị - GV: SGK, bảng phụ, phấn mầu, thửụực keỷ - HS : SGK, bảng nhúm, thước kẻ. III.Tiến trỡnh baứi daùy: 1. Ổn định tổ chức: 2.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ẹaởt vaỏn ủeà : Haừy tớnh soỏ trung bỡnh coọng cuỷa daứy sau? 6+7+3+4 *GV: Neỏu coự moọt daừy nhieàu soỏ trong ủoự coự nhửừng soỏ ủửụùc laọp laùi ta tỡm trung bỡnh coọng baống caựch naứo? Hoạt động 1: *GV:.Ở bảng 19 cú bao nhiờu bạn làm bài kiểm tra ? *HS: Cú 40 bạn làm bài kiểm tra *GV: Từ bảng trờn hóy lập bảng tần số dạng bảng dọc ? *GV:Haừy tớnh caực tớch (x.n)? *GV: Ta thay việc tớnh tổng số điểm cỏc bài cú điểm số bằng nhau bằng cỏch nhõn điểm số ấy với tần số của nú *GV bổ sung thờm 2 cột vào bờn phải bảng: cỏc tớch (x.n) và một cột để tớnh điểm trung bỡnh *GV: Tớnh tổng cỏc tớch vừa tỡm được ? *HS: Tổng 250 *GV: Chia tổng đú cho tổng cỏc giỏ trị (tức tổng cỏc tần số) ta được số trung bỡnh . *GV:Hóy nhớ lại quy tắc tớnh số trung bỡnh cộng để tớnh điểm trung bỡnh của lớp. *HS: Điểm trung bỡnh = Tổng số điểm cỏc bài kiểm tra chia tổng số bài kiểm tra. *GV: Thụng qua bài toỏn vừa làm ,em hóy nờu lại cỏc bước tỡm số trung bỡnh cộng của dấu hiệu ? Do đú ta cú cụng thức tớnh số trung bỡnh cộng Trong đú: x1 ; x2 ; … ; xk là k giỏ trị khỏc nhau của dấu hiệu X n1 ; n2 ; … ; nk là k tần số tương ứng N là số cỏc giỏ trị là số trung bỡnh cộng *GV: Em hóy chỉ ra trong bài tập trờn thỡ k= ? , x1= ?  ; x2 = ? ; … ; x9 =? n1=? ; n2 =? ; … ; n9=? N = ?; *GV: Kết quả kiểm tra của lớp 7A (cựng đề với lớp 7C) được cho qua bảng tần số  sau đõy. Hóy dựng cụng thức trờn để tớnh điểm trung bỡnh của lớp 7A. *GV:Haừy tớnh caực tớch (x.n)? *GV: Tớnh tổng cỏc tớch vừa tỡm được ? *HS: Tổng 267 *GV: Hóy tớnh số trung bỡnh cộng ? *HS: *GV: Hóy so sỏnh kết quả bài kiểm tra Toỏn núi trờn của hai lớp 7A và 7C ?. *HS : Thực hiện. *GV : đú cũng là cõu trả lời cho?4 Vậy số trung bỡnh cộng cú ý nghĩa là gỡ ? Hoạt động 2: *GV: Qua cỏc vớ dụ trờn cho biết số trung bỡnh cộng cú ý nghĩa gỡ ?. *HS: Trả lời. *GV : Để căn cứ khả năng học Toỏn của học sinh ta căn cứ vào đõu ? *HS :Căn cứ vào điểm trung bỡnh mụn toỏn của hai HS đú Hoạt động 3: *GV : Cho biết cỡ dộp nào bỏn được nhiều nhất ?. *HS : Cỡ dộp 39 bỏn được nhiều nhất 184 chiếc *GV :Cú nhận xột gỡ về tần số của giỏ trị 39 ? Ta núi giỏ trị 39 với tần số lớn nhất là 184 được gọi là mốt. *GV :Mốt của dấu hiệu là gỡ ?. *HS :Mốt của dấu hiệu là giỏ trị cú tần số lớn nhất trong bảng tần số *GV: Tỡm mốt trong bảng tần số điểm lớp 7A, 7C ?. Hoạt động 4 : (Học nhúm ) *GV:Dấu hiệu cần tỡm hiểu ở đõy là gỡ ? Số cỏc giỏ trị là bao nhiờu? *GV: Hóy lập bảng tần số? *GV: Tớnh cỏc tớch x.n? *GV:Tớnh số trung bỡnh cộng ? *GV:Tỡm mốt của dấu hiệu ? Hoạt động 5: Củng cố,hướng dẫn về nhà : Học bài Làm cỏc bài 14, 16,17(Sgk) - Xem trước cỏc bài tập, tiết sau Luyện tập 1. Số trung bỡnh cộng của dấu hiệu. a, Bài toỏn : ?1 ?2 Điểm (x) Tần số(n) Cỏc tớch(x.n) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 3 2 3 3 8 9 9 2 1 6 6 12 15 48 63 72 18 10 N =40 Tổng:250 là điểm trung bỡnh của lớp 7C. và số 6,25 gọi là số trung bỡnh cộng. Kớ hiệu: *Chỳ ý: (Sgk) *Cỏc bước tỡm số trung bỡnh cộng - Nhaõn tửứng giaự trũ vụựi taàn soỏ tửụng ửựng. - Coọng taỏt caỷ caực tớch vửứa tỡm ủửụùc . - Chia toồng ủoự cho soỏ caực giaự trũ (tửực toồng caực taàn soỏ) * Cụng thức. hay : ?3. Điểm (x) Tần số (n) Cỏc tớch (x.n) 3 4 5 6 7 8 9 10 2 2 4 10 8 10 3 1 6 8 20 60 56 80 27 10 N = 40 Tổng:267 ?4. Lớp 7A cú điểm trung bỡnh: 6,7 cao hơn điểm trung bỡnh: 6,25 của lớp 7C 2. í nghĩa của số trung bỡnh cộng. Số trung bỡnh cộng thường được dựng làm đại diện cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sỏnh cỏc dấu hiệu cựng loại *Chỳ ý (Sgk) 3. Mốt của dấu hiệu Mốt của dấu hiệu là giỏ trị cú tần số lớn nhất trong bảng tần số . Kớ hiệu : M0. Vớ dụ : M0 = 39. Luyện tập Bài 15 (SGK) a) Dấu hiệu cần tìm là: Tuổi thọ của mỗi bóng đèn. b) Tuổi thọ (x) Số bóng đèn (n) Các tích x.n 1150 1160 1170 1180 1190 5 8 12 18 7 5750 9280 1040 21240 8330 N = 50 Tổng: 58640 Tuần 23 Ngày soạn : 16/02/2009 Tiết 48: LUYỆN TẬP I. Mục tiờu - Kiến thức cơ bản: Hướng dẫn lại cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng (các bước và ý nghĩa của các kí hiệu) - Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập bảng, tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. - Thỏi độ : Tớch cực trong học tập, cú ý thức trong nhúm. II.Chuẩn bị - GV: SGK, phấn mầu, bảng phụ , bỳt dạ,thước kẻ - HS : SGK, bảng nhúm, thước kẻ. III.Tiến trỡnh bài dạy 1. Ổn định tổ chức: 2.Tiến trỡnh bài dạy : Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: . Kiểm tra bài cũ - HS 1: Nêu các bước tính số trung bình cộng của dấu hiệu? Viết công thức và giải thích các kí hiệu - HS 2: Làm bài tập 17a (Sgk) - HS 3: Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng? Thế nào là mốt của dấu hiệu? Làm bài tập 17b (Sgk) Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập *GV: Quan sỏt bảng sau *GV: Bảng tần số này gồm mấy cột , mấy dũng? Nội dung từng dũng, cột? *GV: Hóy lập bảng tần số *GV: Em hóy cho biết để tớnh số trung bỡnh cộng ta làm thế nào ? *HS : Từ bảng tần số ta thờm hai cột để tớnh cỏc tớch (x.n) v à tớnh *GV: Hóy tớnh cỏc tớch (x.n)? *Gv: Hóy tớnh số trung bỡnh cộng ? *GV:Ngoài cỏch lập bảng như trờn cũn cỏch khỏc để tớnh số trung bỡnhcộng *HS: Áp dụng cụng thức tớnh giỏ trị trung bỡnh? *GV: Nhắc lại cụng thức tớnh ? : *GV : Hóy quan sát đề bài. *GV: Nêu sự khác nhau của bảng này với bảng đã biết. -* HS: trong cột giá trị người ta ghép theo từng lớp. * GV: người ta gọi là bảng phân phối ghép lớp. *GV:Hóy tớnh số trung bỡnh cộng của từng lớp? *GV: Nhõn số trung bỡnh cộng với tần số tương ứng? *GV: Thực hiện tiếp cỏc bước tớnh số trung bỡnh cộng ? Hoạt động 4:Củng cố,hướng dẫn về nhà *GV: Nhắc lại các bước tính và công thức tính - Ôn lại kiến thức trong chương III - Làm 4 câu hỏi ôn tập chương tr22-SGK. - Làm bài tập 20 (tr23-SGK) Bài toỏn Khối lượng của 60 gúi chố được chọn ngẫu nhiờn trong 3000 gúi ghi lại số liệu sau (độ chớnh xỏc tới gam ) 49 50 49 50 47 50 49 51 51 50 48 49 49 50 50 49 50 51 52 52 51 48 49 50 50 50 51 50 49 49 51 50 50 49 50 51 51 51 50 50 50 48 49 49 51 50 50 51 49 52 52 52 49 50 50 49 49 51 51 52 Gọi khối lượng mỗi gúi chố là x, lập bảng phõn phối thực nghiệm (“tần số” )và tớnh Giải : Giỏ trị (x) Tần số (n) Cỏc tớch (x.n) 47 1 47 48 3 144 49 16 784 50 21 1050 51 13 663 52 6 312 N=60 Tổng :3000 * Tớnh giỏ trị trung bỡnh Bài 18(SGK) Chiều cao x Tần số (n) Cỏc tớch x.n 105 110-120 121-131 132-142 143-153 155 105 115 126 137 148 155 1 7 35 45 11 1 105 805 4410 6165 1628 155 N=100 13268 Kiểm tra 15 phỳt Mụn: Đại số 7 Điểm thi học kì môn toán của lớp 7A được ghi trong bảng sau: 6 3 8 5 5 5 8 7 5 5 4 2 7 5 8 7 4 7 9 8 7 6 4 8 5 6 8 10 9 9 8 2 8 7 7 5 6 7 9 5 8 3 3 9 5 a) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ? b) Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng của dấu hiệu. c) Tỡm mốt của dấu hiệu Đỏp ỏn và biểu điểm a)Dấu hiệu cần tỡm ở đõy là điểm thi học kỡ mụn toỏn của lớp 7A (1đ) Số cỏc giỏ trị là 45 giỏ trị b)Bảng tần số và tớnh số trung bỡnh cộng (8d) Giỏ trị (x) Tần số (n) Cỏc tớch (x.n) 2 2 4 3 3 9 4 3 12 5 10 50 6 4 24 7 8 56 8 9 72 9 5 45 10 1 10 N=45 Tổng: 282 c) Mốt của dấu hiệu: M0 = 5 (1d) Tuần 24 Ngày soạn : 18/02/2009 Tiết 49 : ễN TẬP CHƯƠNG III I. Mục tiờu - Kiến thức cơ bản: ễn lai cỏc kiến thức về dấu hiệu , giỏ trị của dấu hiệu , bảng tần số ,biểu đồ, số trung bỡnh cộng và mốt của dấu hiệu - Kĩ năng: Lập bảng số liệu ban đầu, tỡm cỏc giỏ trị khỏc nhau trong dóy giỏ trị , tỡm tần số của mỗi giỏ trị , lập bảng tần số và nhận xột, vẽ biểu đồ đoạn thẳng, tớnh số trung bỡnh cộng và tỡm mốt - Thỏi độ :Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương. Tớch cực trong học tập, cú ý thức trong nhúm. II.Chuẩn bị - GV : SGK, bảng phụ, phấn mầu ,bỳt dạ ,thước kẻ. - HS : SGK, bảng nhúm, thước kẻ. III.Tiến trỡnh bài dạy: 1. Ổn định tổ chức: 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: *GV: Bảng trờn gọi là bảng gỡ? *HS: Bảng số liệu thống kờ ban đầu *GV: Vậy dấu hiệu của bài toỏn trờn là gỡ? *HS: Dấu hiệu X: Điểm thi giải bài toỏn nhanh của 30 HS lớp 7A *GV: Thế nào là dấu hiệu ? *HS:Dấu hiệu là vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tõm tỡm hiểu *GV: Cú bao nhiờu giỏ trị của dấu hiệu ? *HS: Số cỏc giỏ trị của dấu hiệu là 30 giỏ trị *GV:Hóy tỡm cỏc giỏ trị khỏc nhau trong dóy giỏ trị ? *HS: Cú 7 giỏ trị khỏc nhau là 4;5;6;7;8;9;10 *GV: Tần số của một giỏ trị là gỡ? *HS:Tần số của một giỏ trị là số lần xuất hiện của giỏ trị đú trong dóy giỏ trị của dấu hiệu *GV: Vậy trong bài toỏn trờn tần số của cỏc giỏ trị khỏc nhau là bao nhiờu? *GV:Cú nhận xột gỡ về tổng cỏc tần số? *HS:Tổng cỏc tần số đỳng bằng số cỏc đơn vị điều tra (N) *GV: Hóy lập bảng tần số *GV: Từ bảng tần số em cú nhận xột gỡ về số điểm thi thấp nhất , số điểm thi cao nhất, điểm số học sinh đạt được nhiều nhất , điểm thi nào chiếm đa số

File đính kèm:

  • docChuong IIIThong ke.doc
Giáo án liên quan