I. MỤC TIÊU:
Qua bài học này, giúp học sinh
- Hiểu được khái niệm biểu thức đại số
- Tự tìm hiểu, nhận biết được biểu thức đại số
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV : Bảng phụ, thước
HS : Học và tìm hiểu trước bài mới
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC .
4 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1048 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 51: Khái niệm về biểu thức đại số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Ngày soạn :15 tháng 2 năm 2009
Chương IV : Biểu thức đại số
Tiết 51
Đ1 khái niệm về biểu thức đại số
I. Mục tiêu:
Qua bài học này, giúp học sinh
- Hiểu được khái niệm biểu thức đại số
- Tự tìm hiểu, nhận biết được biểu thức đại số
II. Chuẩn bị của GV và HS
GV : Bảng phụ, thước
HS : Học và tìm hiểu trước bài mới
III. Tiến trình dạy học .
Hoạt động của GV
hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
GV : Thay cho việc kiểm tra bằng giới thiệu nội dung chương IV
- Các kiến thức trọng tâm cần tìm hiểu trong chương
- Các kiến thức liên quan cần nhớ để học tốt chương IV
Hoạt động 2 : 1. Nhắc lại về biểu thức
Gv: ở các lớp dưới ta đã biết các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa lập thành một biểu thức số.
- Vậy em nào cho ví dụ về 1 bt số
Gv: Cho HS làm ví dụ:
- Làm ?1
VD: Cho biểu thức
5.2-3; 42-5.3
Biểu thức biểu thị chu vi h.c.n
2(8+5) cm
Là các biểu thức
?1 Biểu thức biểu thị diện tích của hình chữ nhật là:
3(3+2)
Hoạt động 3 :2. Khái niệm về biểu thức đại số
Gv: Nêu bài toán: Viết biểu thức biểu thị chu vi của hình chữ nhật có 2 cạnh liên tiếp là 5 và a(cm)
Gv: Gọi 1 Hs lên làm:
- Khi a = 2 bt trên biểu thị h.c.n nào?
- Khi a= 3,5?
Gv: Biểu thức 2(a+5) là bt đại số biểu thị Ch.c.nlà 5 và a.
Gv: Y/c Hs làm ?2 và gọi 1 Hs lên bảng làm:
- Biểu thức đại số là gì?
GV: Yêu cầu Hs lấy thêm ví dụ về bt đại số
- Để cho gọn khi viết biểu thức đại số người ta thường không viêts dấu nhân giữa các chữ, cũng như giữa các số và chữ.
- Làm ?3
Gv: Giới thiệu:
Gv: Cho Hs đọc chú ý
Hs:
Ta có: C = 2(5+a)
Khi a= 2 ta có: 2 cạnh là 2 và 5(cm) Suy ra: C= 2(5+2)
2(a+5) là 1 biểu thức đại số
Hs: Lên bảng thực hiện
- (a+2); (a+2)a là những bt đại số
- Những bt mà trong đó ngoài các số các ký hiệu phép toán nhân, chia, cộng, trừ nâng lên luỹ thừa còn có cả các chữ gọi là biểu thức đại số.
VD:
5x+5y.7 ……..
các chữ a,x,y…trong bt gọi là các biến số(gọi tắt là biến)
Hs: Lên bảng thực hiện ?3.
a. S = 30x (km)
b. S = 5x + 35y (km)
Chú ý: SGK
Hs: Đọc to
Hoạt động 4 : Luyện tập-Cũng cố
Gv: Cho HS đọc có thể em cha biết.
Gv: Cho HS làm bài 1
a. Tổng của x và y là : x+y
b. Tích của x và y là : xy
c. Tích của tổng x và y với hiệu của x và y là : (x+y)(x-y)
IV : Hướng dẫn học ở nhà
- Làm các bài 4, 5 Trang 27 Sgk, bài 1à5 trang 9, 10 Sbt.
- Đọc trước bài giá trị của 1 bt đại số
Tiết 52 Đ2 giá trị của một biểu thức đại số
I. Mục tiêu bài học :
Qua bài học này, giúp học sinh
- Biết cách thay các giá trị của các biến vào biểu thức để tìm giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của bài toán này.
- áp dụng các tính chất đã học để tính nhanh giá trị một biểu thức đại số.
II. Chuẩn bị của GV và HS
GV : Bảng phụ, thước
HS : Học bài cũ, đọc và tìm hiểu trước bài mới+
III. Tiến trình dạy học trên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Gv: Yêu cầu HS lên bảng
Hs1: Làm bài 4 và chỉ rõ các biến
trong biểu thức.
Hs 2: Làm bài 5
Hs: Lên bảng thực hiện
Hoạt động 2 : 1. Giá trị của một biểu thức đại số
Gv : Cho biểu thức: B = 2(5+a)
Tính B với a = 2
- Cho Hs làm Vd 1:
Gv: Ta nói 18,5 là giá trị của bt 2m + n tại m=9, n=0,5
Hoặc tại m=9, n=0,5 thì giá trị của bt 2m + n là 18,5
Gv: Cho Hs làm Vd2:
- Giá trị của bt tại là bao nhiêu?
Gv: Muốn tính giá trị của bt đại số khi biết giá trị của các biến trong bt đã cho ta làm thế nào?
Hs:
- Với a = 2 B =2(5+2) =14
Ví dụ 1: 2m + n thay m= 9, n= 0,5 vào biểu thức ta có:
2.9 + 0,5 = 18,5
Ví dụ 2:
- Thay x = -1 vào bt
Ta có: 3(-1)2- 5(-1) +1 = 3 + 5 + 1 = 9
- Thay vào biểu thức ta có:
Vậy giá trị của x tại là
* Để tính giá trị của 1 bt đại số tại những giá trị cho trước của các biến ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.
Hoạt động 3 : 2. áp dụng
Gv: Gọi 1 Hs làm ?1
Gv: Gọi HS làm ?2
Hs: Thực hiện.
Thay x= 1 vào biểu thức 3x2-9x ta có:
3.12-9.1=-6
- Thay vào biểu thức 3x2-9x ta có:
Giá trị của bt x2y tại x= - 4 và y = 3 là:
(- 4)2.3= 16.3 = 48
Hoạt động 4 : Luyện tập – củng cố
GV cho học sinh làm các bài tập 6,8 SGK
Gợi ý bài 7,9 SGK
IV : Hướng dẫn học ở nhà
- Học lý thuyết
- Xem các bài tập đã làm
- Bài tập 7,9 Sgk + Bài tập trong Sbt
File đính kèm:
- D7T24.doc