Giáo án Toán học 7 - Tiết 45, 46

A. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh :

- Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân.

- Vận dụng các biểu thức đã học vào bài tập vẽ hình, tính toán chứng minh, ứng dụng thực tế.

- Làm việc nghiêm túc, có trách nhiệm.

B. Chuẩn bị :

- Bảng phụ ghi nội dung một số dạng tam giác đặc biệt, thước thẳng, com pa, êke.

C. Các hoạt động dạy học trên lớp :

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1148 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 45, 46, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ôn tập chương ii (Tiếp) A. Mục tiêu : Thông qua bài học giúp học sinh : - Ôn tập và hệ thống các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân. - Vận dụng các biểu thức đã học vào bài tập vẽ hình, tính toán chứng minh, ứng dụng thực tế. - Làm việc nghiêm túc, có trách nhiệm. B. Chuẩn bị : - Bảng phụ ghi nội dung một số dạng tam giác đặc biệt, thước thẳng, com pa, êke. C. Các hoạt động dạy học trên lớp : I. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong bài) II. Dạy học bài mới(40phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ? Trong chương II ta đã học những dạng tam giác đặc biệt nào. ? Nêu định nghĩa các tam giác đặc biệt đó. ? Nêu các tính chất về cạnh, góc của các tam giác trên. ? Nêu một số cách chứng minh của các tam giác trên. - Giáo viên treo bảng phụ. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập 70 ? Vẽ hình ghi GT, KL. - Yêu cầu học sinh làm các câu a, b, c, d theo nhóm, đại diện các nhóm lên bảng trình bày, cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm. - Giáo viên đưa ra tranh vẽ mô tả câu e. ? Khi và BM = CN = BC thì suy ra được gì. (ABC là tam giác đều, BMA cân tại B, CAN cân tại C). ? Tính số đo các góc của AMN ? CBC là tam giác gì. III. Một số dạng tam giác đặc biệt. - Học sinh trả lời câu hỏi. - 4 học sinh trả lời câu hỏi. - 3 học sinh nhắc lại các tính chất của tam giác. Bài tập 70 (SGK-Trang 141). O K H B C A M N GT ABC có AB = AC, BM = CN BH AM; CK AN HB CK O KL a) ÂMN cân b) BH = CK c) AH = AK d) OBC là tam giác gì ? Vì sao. c) Khi ; BM = CN = BC tính số đo các góc của AMN xác định dạng OBC Bài giải: a) AMN cân ABC cân ABM và ACN có AB = AC (GT) (CM trên) BM = CN (GT) ABM = ACN (c.g.c) AMN cân b) Xét HBM và KNC có (theo câu a); MB = CN HMB = KNC (cạnh huyền - góc nhọn) BK = CK c) Theo câu a ta có AM = AN (1) Theo chứng minh trên: HM = KN (2) Từ (1), (2) HA = AK d) Theo chứng minh trên mặt khác (đối đỉnh) (đối đỉnh) OBC cân tại O e) Khi ABC là đều ta có BAM cân vì BM = BA (GT) tương tự ta có Do đó Vì tương tự ta có OBC là tam giác đều. III. Củng cố (3ph) Các cách chứng minh một tam giác là tam giác cân, tam giác đều. IV. Hướng dẫn học ở nhà(2ph) - Ôn tập lí thuyết và làm các bài tập ôn tập chương II. - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra. Ngày soạn: 2/ 3/ 2009 Ngày giảng: …/ 3/ 2009 Tiết 44 kiểm tra chương ii A. Mục tiêu : Thông qua bài kiểm tra : - Kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh. - Rèn cho học sinh cách vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán, chứng minh bài toán ; Biết vận dụng các định lí đã học vào chứng minh hình, tính toán.. - Thái độ nghiêm túc, tự giác trong thi cử. B. Chuẩn bị : - GV: in ấn và phô tô đề bài. - Học sinh : Giấy nháp, thước thẳng, com pa, thước đo độ. C. Tiến trình dạy học trên lớp : 1. Tổ chức Sĩ số : 7B :………….. 7D:.................... 2. Kiểm tra : ( Không kiểm tra) 3. Bài mới * Đề bài. I. Trắc nghiệm:(4đ) A. Hãy khoanh trònchữ cái đứng trước câu trả lời đúng 1.Cho biết rằng NH = PK,tam giác MNP là: a.Tam giác thường. c.Tam giác đều b. Tam giác cân. d. Tam giác vuông 2.Nếu tam giác ABC và tam giác DEF có: a. AB = DE , BC = EF, thì b. , AC= DF thì c. AB = DE , ,thì d. AB = DE, BC = EF, AC= DF thì 3.Phát biểu nào sau đây là sai: a.Góc ngoài của một tam giác lớn hơn góc trong của tam giác đó. b.Trong một tam giác vuông cạnh huyền lớn hơn mỗi cạnh góc vuông. c.Nếu tam giác cân có 1 góc nhọn bằng 450 thì tam giác đó là tam giác vuông cân. d.Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau. 4. Cho tam giác ABC cân tại B,khi đó kết luận nào sai? a. b. c.AB = BC d.BA= BC 5.Xét tam giác vuông PQR tại P trong đó PQ = r cm ; QR = p cm ; PR = q cm, mệnh đề nào sau đây là đúng? A .p2+ q2 = r2 B. q2 = p2+ r2 C.r2 = q2- p2 D.q2= p2 - r2 6. Số đo của một góc nhọn trong tam giác vuông là 350,số đo của góc nhọn còn lại là a.650 b.550 c.250 d.1050 B. Trên mỗi hình sau có các tam giác nào bằng nhau? Theo trường hợp nào? a) b) …………………… ………………………… II-Tự luận:(6đ) Bài 1: Cạnh huyền của một tam giác vuông cân bằng cm . Tính mỗi cạnh góc vuông của tam giác đó. Bài 2: Cho tam giác ABC có AB = AC = 5cm, BC = 8cm. Kẻ AH ^BC (HẻBC) CMR H là trung điểm của BC Tính độ dài đoạn thẳng AH. Kẻ HD ^ AB(DẻAB), HE ^ AC(ẺAC). CMR tam giác HDE là tam giác cân Đáp án và biểu điểm. I. Trắc nghiệm ( 4 điểm) A. Mỗi câu đúng 0,5 diểm Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B D D A D B B. Ghi đúng được 0,5 điểm mỗi câu. a) D ABC = D ABD (g.c.g) b) D OAC = D ODB (g.c.g) II. Tự luận ( 6 điểm) Bài 1: - Mỗi cạnh góc vuông của tam giác đó bằng: 7 cm (1 điểm) Bài 2: (4điểm). Vẽ hình đúng, có kí hiệu đúng Ghi GT, KL đúng (0,5đ) Chứng minh D ABH = D ACH (cạnh huyền – góc nhọn) (0,5đ) => BH = CH ( hai cạnh tương ứng ) => H là trung điểm của BC (0,75đ) b) Từ câu suy ra: BH = BC = 8 = 4 (cm) áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông ABH ta có: AH = (cm) (0,75đ) c) D DBH = D ECH (cạnh huyền – góc nhọn) (0, 5đ) => HD = HE ( hai cạnh tương ứng) => DHDE cân tại H (0, 5đ)

File đính kèm:

  • docHinh 45+46.DOC
Giáo án liên quan