I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
Qua bài học này, giúp học sinh
- Hs biết cộng trừ đa thức
- Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc, đằng trước có dấu (+) hoặc dấu (-) thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
Gv : Bảng phụ, thước thẳng
Hs : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TRÊN LỚP
6 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1347 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Tiết 59: Cộng trừ đa thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 Soạn ngay 23 tháng 3 năm 2009
Tiết 59
cộng trừ đa thức
I. Mục tiêu bài học :
Qua bài học này, giúp học sinh
- Hs biết cộng trừ đa thức
- Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc, đằng trước có dấu (+) hoặc dấu (-) thu gọn đa thức, chuyển vế đa thức.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Gv : Bảng phụ, thước thẳng
Hs : Học bài cũ, chuẩn bị bài mới
III. Tiến trình dạy học trên lớp
Hoạt động của giao viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Gv:
- Thế nào là đơn thức? Cho ví dụ?Muốn cộng, trừ các đa thức đồng dang ta làm thế nào?
- Thế nào là đa thức ?Muốn thu gọn đa thức ta làm ntn?
Hs: Lên bảng trả lời
Hoạt động 2 : 1. Cộng hai đa thức
Gv: Cho ví dụ : Cho 2 đa thức: ( Gv có thể lấy các đa thức khác đa thức trong Sgk)
M = 5x2y+5x + 3
N = xyz – 4x2y + 5x +
Tính M + N:
Gv: Cho Hs n/c Sgk sau đó cho 1 Hs lên làm và giải thích cách làm?
- Em hãy đặt vào giữa hai đa thức đó phép toán cộng .
- Dúng quy tắc dấu ngoặc phá nghoặc.
- Dùng tính chất giao hoán, kết hợp hãy nhóm các đơn thức đồng dạng? Sau đó hãy cộng, thừ các đơn thức đồng dạng.
Gv: Kết quả này là tổng của M+N
- Vậy muốn cộng hai đa thức ta làm thế nào?Gv: Cho HS làm ? 1
- Yêu cầu Hs hoạt động nhóm
Gv: Cho các nhóm nhận xét bài của nhau.
Ví dụ: Cho 2 đa thức:
M = 5x2y+5x + 3
N = xyz – 4x2y + 5x +
Tính M + N:
Hs: Lên làm
M+N = (5x2y+5x+3) + (xyz–4x2y + 5x + )
= 5x2y + 5x + 3 + xyz – 4x2y + 5x - + 3
= x2y + 10x + xyz +
Hs: Có thể trả lời các bước làm như trên.
Hs: Các nhóm cu đại diện lên bảng thực hiện.
Hoạt động 3 :2. Trừ hai đa thức
Gv: Cho 2 đa thức: ( Gv có thể lấy các đa thức khác đa thức trong Sgk)
P = 5x2y – 4xy2 + 5x –3
Q = xyz – 4xy2 + xy +5x -
Gv: Tương tự như cộng hai đa thức em hãy đặt vào giữa hai đa thức đó phép toán trừ:
- Bỏ ngoặc rồi thu gọn đa thức.
Gv: Lưu ý: Khi bỏ ngoặc đằng trước có dấu (-) phải đổi dấu tất cả các hạng tử trong ngoặc.
- Đa thức vừa tìm được là hiệu của hai đa thức
trên (P - Q).
Gv: Cho Hs làm ?2
- Vậy muốn trừ hai đa thức ta làm ntn?
Gv: Cho HS làm bài 31.
Gv: Cho HS hoạt dộng theo nhóm để tính kết quả.
Cho hai đa thức:
P = 5x2y – 4xy2 + 5x –3
Q = xyz – 4xy2 + xy +5x -
P – Q =
(5x2y–4xy2+5x-3) – (xyz–4xy2+xy+5x-)
=
5x2y – 4xy2 + 5x–3-xyz + 4xy2 –xy – 5x +
= 5x2y – xyz –xy –
Đa thức này là hiệu của hai đa thức
trên (P - Q).
Hs: Thực hiện theo nhóm.
Bài 31.
Cho: M = 3xyz – 3x2 + 5xy + -1
N = 5x2 + xyz – 55xy + 3 – y
Tính M + N, M - N, N- M
Nhận xét kết quả M - N và N - M
Hoạt động 4 : Luyện tập
Bài tập 29 Tr40_Sgk: Tính.
a.(x + y ) + ( x – y)
b. (x + y ) – ( x – y)
Bài tập 30 Tr40_Sgk: Tính tổng của hai đa thức: P = và
Q =
Bài 29 Sgk.
a.(x + y ) + ( x – y)
= x + y + x – y
= 2x
b. (x + y ) – ( x – y)
= x + y – x + y
= 2y
Bài 30 Sgk. Tính tổng
P = và
Q =
Hs: Tính
P + Q = ()
+()
=
=
Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà
Xem lại các ví dụ và bài tập đã làm
Bài tập : 31 – 38 (SGK) + bài tập trong SBT
Tiết sau luyện tập
Tiết 60
luyện tập
I. Mục tiêu bài học :
Qua bài học này, giúp học sinh
- Củng cố kiến thức về đa thức, cộng trừ đa thức.
- Rèn luyện kĩ năng tính tổng, hiệu các đa thức, tính giá trị của đa thức
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Gv : Bảng phụ, thước thẳng
Hs : Học bài cũ, chuẩn bị các bài tập
III. Tiến trình dạy học trên lớp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ
Không kiểm tra cuối giờ kiểm tra 15’
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 35 Tr40_Sgk
Gv: Đưa đề bài lên bảng
- Cho hai đa thức:
M = (x2-2xy+y2) và
N= (y2+2xy+x2+1)
a. Tính M + N
b. Tính M – N
Gv: Bổ sung thêm câu c. Tính N - M
- Hãy nhận xét kết quả của đa thức:
M - N và N - M?
Bài 36 Tr41_Sgk:
Gv: Đưa đề bài bảng: Tính giá trị của các đa thức sau:
a. x2+ 2xy + 3x3 + 2y3 - 3x3 - y3
Tại x = 5 và y = 4
b. xy – x2y2 + x4y4 – x6y6+x8y8
Tại x = - 1 và y = - 1
- Muốn tính giá trị của mỗi đa thức trên ta làm như thế nào?
Gv: Cho Hs cả lớp làm bài vào vở gọi 2 Hs lên bảng làm.
Bài 37 Tr41_ Sgk
Gv: Cho Hs các nhom thi, nhóm nào trong 2’ viết được nhiều, đúng thì nhóm đó thắng cuộc.
Gv: Đưa đề bài lên bảng:
- Viết một đa thức bậc 3 với hai biến x, y và có ba hạng tử.
Bài 38 Tr41_ Sgk
Gv: Đưa đề bài lên bảng:
- Cho các đa thức:
A = (x2-2y+xy+1)
B = (x2+y-x2y2-1)
Tìm đa thức C sao cho :
a. C = A + B
b. C + A = B
- Muốn tìm đa thức C để C + A = B ta làm như thế nào?
Gv: Gọi HS lên làm.
Gv: Y/c Hs xđ bậc của đa thức C ở câu a, b.
Bài 33 Tr14 Sbt
- Tìm các cặp (x,y) để các cặp đa thức sau nhận giá trị = 0
-Theo em có bao nhiêu cặp (x,y) thỏa mãn.
- Muốn cộng hay trừ đa thức ta làm thế nào?
Bài 35 Tr40_Sgk
Hs: Ba Hs lên bảng
a.
M + N = (x2- 2xy + y2) + (y2 +2xy + x2 + 1)
= x2- 2xy + y2 + y2 + 2xy + x2 +1
= 2x2 + 2y2 +1
b.
M - N = (x2- 2xy + y2) - (y2 + 2xy + x2 + 1)
= x2- 2xy + y2 - y2- 2xy - x2- 1
= - 4xy - 1
c.
N - M = (y2 + 2xy + x2 + 1) - (x2- 2xy + y2)
= y2 + 2xy + x2 + 1 - x2 + 2xy - y2
= 4xy + 1
Hs: Đa thức M - N và N - M có cùng cặp hạng tử đồng dạng, trong hai đa thức có hệ số đối nhau.
Bài 36 Tr41_Sgk:
Hs:
- Xét xem đa thức đã thu gọn chưa . Nêu chưa thu gọn thì thu gon rồi mới thay các giá trị cho trước của các biến vào tính.
Hs:
a. x2+ 2xy + 3x3 + 2y3 - 3x3 - y3
= x2 + 2xy + y3
- Thay x=5, y= 4 vào đa thức ta có:
52 + 2.5.4 + 43 = 129
b. xy – x2y2 + x4y4 – x6y6+x8y8
= xy– (xy)2+(xy)4+(xy)6+(xy)8
- Thay x.y = (-1)(-1) = 1
- Vậy giá trị của biểu thức:
1- 12 + 14 – 16 + 18 = 1
Bài 37 Tr41_ Sgk
VD: x3+ y2 + 1; x2y + xy – 2; x2 + 2xy2+ y2
Bài 38 Tr41_ Sgk
Hs: Ta chuyển vế: C = B – A
a. C = A + B
C = (x2-2y + xy +1) + (x2+ y- x2y2-1)
C = 2x2 – x2y2 + xy – y
b. C + A = B -> C = B – A
C = (x2+ y- x2y2- 1) - (x2- 2y + xy +1)
C = 3y – x2y2 – xy – 2
Bài 33 Tr14 Sbt
Hs: Có vô số cặp (x;y) thỏa màn để giá trị của đa thức = 0
VD : x = 1, y = -1
x = 0, y = 1
x = 2, y = -3
Hs: Trả lời
IV: Kiểm tra 15 phút
Đề bài
Câu 1(2đ) Hãy điền đúng (Đ) hoặc sai (S) vào ô trống
a. là môt đa thức b. x5 + y2 là đa thức bậc 7
c. x2 + y2 là đa thức bậc 4 d. – 2x2z5 là đơn thức bậc 7
Câu 2 ( 2đ) Điền các đơn thức thích hợp vào ( … ):
a. 2xy + …………. = 7xy
b. …………. – 3x2 = 5x2
c. x2yz. (– 3xyz2) = ……………
d. - 8xy2 - ………….. = - 3xy2
Câu 3(6đ) Cho hai đa thức : P = 2x2 + 3x – x3 + x4 – 1
Q = x + x3 – 2x + x2 +3
a. Tính P + Q ? Tìm bậc của đa thức thu được
b. Tính P – Q ? Tìm bậc của đa thức thu được
c. Tính giá trị của hai đa thức tìm được tại x = -
Đáp án
Câu 1 ( 2đ) Mỗi ý đúng( 0,5đ): a. Đ ; b. S ; c. S ; d. Đ
Câu 2 (2đ) Điền đúng mỗi ý (0,5đ) a. 5xy ; b. 8x2 ; c. – 2x3y2z3 ; d. – 5xy2
Câu 3(6đ)
a. Tính được P + Q = x4 + 3x2 + 2x + 2 . Có bậc là 4 ( 2đ)
b. Tính được P – Q = x4 – 2x3 – x2 + 4x – 4. Có bậc là 4 ( 2đ)
c. Tính giá trị P + Q tại x = - có giá trị là : và P – Q tại x = - có giá trị là : - (2đ)
V : Hướng dẫn học ở nhà
- Nắm vững cách sắp xếp, kí hiệu đa thức. Tìm bậc và hệ số của đa thức.
- Bài tập : Các bài tập còn lại trong Sgk và Sbt.
File đính kèm:
- D7T28.doc