Giáo án Toán 7 - Đại số - Tuần 1 đến tuần 10

I. MỤC TIÊU

 Kiến thức: HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh số hữu tỉ.

 Kĩ năng: Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q

 Thái độ: HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai phân số.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

a. Phương pháp: thảo luận, vấn đáp

b. Đ DDH: SGK, bảng phụ

2. Học sinh: bảng nhóm, SGK, bút lông

 

doc43 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 958 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Tuần 1 đến tuần 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1 Ngày soạn: 16/8/2008 Tiết: 1 Ngày dạy: 19/8/2008 Chương 1: SỐ HỮU TỈ – SỐ THỰC §1. TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ MỤC TIÊU Kiến thức: HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh số hữu tỉ. Kĩ năng: Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q Thái độ: HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai phân số. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Phương pháp: thảo luận, vấn đáp Đ DDH: SGK, bảng phụ Học sinh: bảng nhóm, SGK, bút lông CÁC BƯỚC LÊN LỚP HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV đưa ra bảng phụ, yêu cầu HS viết các số sau dưới dạng phân số: 3 = 0.5= = -7 = 0 = 0.5 = -1,25 = GV: Các số trên gọi là số hữu tỉ Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm số hữu tỉ ?. Số hữu tỉ là gì? GV Nhắc lại khái niệm đúng. ?. Hãy viết hai ps bằng ps ? ?. Các ps bằng nhau biểu diễn cho mấy số hữu tỉ? Áp dụng ?1, ?2 trang 5 và BT1/7 + GV yêu cầu HS nhận xét về quan hệ của 3 tập hợp N, Z, Q. Hoạt động 2: Biểu diễn và so sánh số hữu tỉ. ?. Hãy biểu diễn các số 1, – 2 trên trục số? GV yêu cầu HS tự coi VD1 SGK rồi nêu cách làm GV yêu cầu HS làm VD2 vào vở. Chú ý các phân số có mẫu âm phải đưa về mẫu dương GV đưa ra bảng phụ, yêu cầu HS điền vào ô trống và cho biết quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu ?. Muốn so sánh hai ps và ta làm như thế nào? + GV yêu cầu HS nhắc lại số nguyên âm, số nguyên dương từ đó rút ra khái niệm số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương. Áp dụng: Yêu cầu HS làm ?5 và BT3/8 Củng cố. Nhắc lại khái niệm số hữu tỉ, số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương. Nhắc lại mối quan hệ giữa ba tập hợp N, Z, Q. Làm trắc nghiệm tại chỗ bài trắc nghiệm sau: Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số tự nhiên Số 0 là số hữu tỉ dương Số nguyên âm không phải là số hữu tỉ âm Tập hợp Q gồm các số hữu tỉ âm và số hữu tỉ dương Dặn dò: Học bài Làm BT4, 5 trang 8 SGK Tự học trước bài “Cộng trừ số hữu tỉ” HS nhắc lại khái niệm số hữu tỉ theo cách hiểu của mình. = = = … -HS rút ra kết luận. -HS làm ?1 vào vở HS trả lời ngay tại chỗ ?2 và BT1/7 HS biểu diễn các số trên vào vở HS làm VD2 vào vở × × × × × 0 -2 1 -2/3 ; 0 ; ; 0 Quy đồng mẫu các phân số rồi so sánh tử với nhau. HS so sánh hai số trên vào vở HS làm ?5 vào vở 1. Số hữu tỉ. (SGK/5) - Các phân số bằng nhau biểu điễn cho cùng một số hữu tỉ. - Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu là Q Áp dụng ?1 Các số sau là những số hữu tỉ vì: 0,6 = Huỳnh Sơn Bá – 1,25 = = 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. Biểu diễn số trên trục số 3. So sánh số hữu tỉ So sánh hai phân số và Ta có: = = = Vì -10 > -12 nên > hay > ?5 ….... là những số hữu tỉ âm. ….... là những số hữu tỉ dương. ….... không là số hữu tỉ âm, cũng không là số hữu tỉ dương. Huỳnh Sơn Bá Rút kinh nghiệm tiết dạy:……………………………………………………………………………... ………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………. Huỳnh Sơn Bá Tuần: 1 Ngày soạn: 16/8/2008 Tiết: 2 Ngày dạy: 19/8/2008 §2. CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ MỤC TIÊU Học sinh nắm vững qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu qui tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ. Có kỹ năng làm các phép tình cộng, trừ và chuyển vế nhanh , chính xác. CHUẨN BỊ Giáo viên: Phương pháp: thảo luận, vấn đáp Đ DDH: SGK, bảng phụ Học sinh: bảng nhóm, SGK, bút lông TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ a) Muốn cộng hai phân số ta làm như thế nào?Áp dụng tính: + ; + b) Muốn trừ hai phân số ta làm như thế nào? Áp dụng tính: ; Bài mới Hoạt động 1: Cộng trừ hai số hữu tỉ + Từ phần KTBC giáo viên cho HS thấy cộng, trừ hai số hữu tỉ cũng chính là cộng, trừ hai phân số Áp dụng: yêu cầu HS làm ?1 và BT6/10 Hoạt động 2: Quy tắc chuyển vế. ?. Hãy nhắc lại quy tắc chuyển vế đã học ở lớp 6? a + b = c suy ra a = .... Áp dụng: GV cho HS làm ?2 + Lưu ý HS khi giữ x lại, trước x có dấu gì thì hạ nguyên dấu đó. ?. Khi thực hiện phép tính trong một tổng đại số ta có thể áp dụng những tính chất gì? + GV yêu cầu HS làm bài Áp dụng: cho HS làm tại chỗ BT10/10 Dặn dò Học bài Làm BT7; 8; 9 trang 10 Tự học trước bài “Nhân, chia số hữu tỉ” - HS cho biết cách cộng, trừ hai số hữu tỉ và viết công thức. HS là ?1 vào vở. HS làm theo nhóm BT6/10 Nhóm 1; 2 làm bài 6a; 6b Nhóm 3; 4 làm bài 6c; 6d - HS nhắc lại quy tắc chuyển vế. -Hs đọc quy tắc SGK/9 HS tự coi VD SGK/9 HS làm ?2 theo nhóm sau đó đại diện lên bảng trình bày - Tính chất giao hoán, kết hợp ..... Hai HS lên bảng trình bày cách của mình HS nhận xét HS là BT10 theo nhóm Nhóm 1; 2 làm cách 1 Nhóm 3; 4 làm cách 2 1. Cộng – trừ hai số hữu tỉ. Cho 2 số hữu tỉ ; (a, b Î Z; m > 0) ?1. Tính a) 0,6 + = b) – (– 0,4) = 2. Quy tắc “chuyển vế" SGK/9 Huỳnh Sơn Bá ?2. Tìm x biết: a) x = x = x = b) – x = – x = – x = x = 3. Chú ý. SGK/9 VD: Tính Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. Huỳnh Sơn Bá ……………………………………………………………………………………………………..Tuần: 2 Ngày soạn: 16/8/2008 Tiết: 3 Ngày dạy: 26/8/2008 §3. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ MỤC TIÊU HS nắm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỉ. Hiểu rõ khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ. Có kỹ năng thực hiện nhân, chia số hữu tỉ nhanh, chính xác. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phương pháp: thảo luận, vấn đáp ĐDDH: SGK, bảng phụ Học sinh: bảng nhóm, SGK, bút lông TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Sửa bài 8c, d và bài 9c, d trang 10 Bài mới + GV cho tập sau: Tính : ?. Phép toán thực hiện trong bài tập trên là phép toán gì? + Nhân, chia hai phân số cũng chính là nhân, chia hai số hữu tỉ ?. Vậy muốn nhân hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? Áp dụng: HS làm BT11/12 + GV cho HS tự phát biểu quy tắc chia hai số hữu tỉ và viết công thức vào vở Áp dụng: cho HS làm phần ?/12 và BT11d/12 + GV cho HS làm BT tại chỗ 4)Dặn dò Học bài Làm BT 12; 15; 16 trang 12; 13.  - Phép toán nhân, chia phân số -HS phát biểu quy tắc nhân hai số hữu tỉ. -HS lên bảng ghi công thức x.y -HS làm BT vào vở, 3 HS lên bảng sửa bài HS phát biểu quy tắc chia hai số hữu tỉ và viết công thức HS làm BT vào vở của mình HS làm BT13; 14/12 1. Nhân hai số hữu tỉ. Cho (b; d ¹ 0) Áp dụng BT11/12 a) b) c) 2. Chia hai số hữu tỉ Cho (b; d ¹ 0) Áp dụng: Tính a) b) c) 3. Chú ý ( Tỉ số của hai số) SGK/11 Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. Tuần: 2 Ngày soạn: 16/8/2008 Tiết: 4 Ngày dạy: 26/8/2008 Huỳnh Sơn Bá §4. GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN MỤC TIÊU Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Xác định được giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ Có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân và vận dụng tính chất các phép toán để tính hợp lý. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: a. Phương pháp: thảo luận, vấn đáp Đ DDH: SGK, bảng phụ Học sinh: bảng nhóm, SGK, bút lông TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ GV dùng bảng phụ cho HS điền vào ô trống của BT18 trang 6 SBT Tính: | 3 | = ;| 5 | = ; | 0 |= {?{ = {?{ = 1 ...... Vậy | a | = ...... Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu GTTĐ của số hữu tỉ. - GTTĐ của số hữu tỉ x cũng giống như GTTĐ của số nguyên GV yêu cầu HS làm ?1 ?. Nếu x > 0 thì | x | = ? Nếu x = 0 thì | x |= ? Nếu x < 0 thì | x |= ? ?. Trên trục số | x | là gì? ?. Em có nhận xét gì về | x | và | -x |? GV yêu cầu HS làm ?2/14 và bài 17b/14 Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân @ Khi cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ta cũng cộng, trừ, nhân, chia như số nguyên. ?. Để cọng, trừ, nhân, chia số thập phân ta có những cách làm nào? + GV yêu cầy HS làm ?3/14 và BT18/15 + BT19/14 GV treo bảng phụ để HS trả lời Dặn dò Học bài Làm BT 20/15 SGK; Chuẩn bị mỗi HS một máy tính bỏ túi. HS làm ?1 vào vở | x | > 0 | x | = 0 | x | < 0 - Là khoảng cách từ điểm biểu diễn của x tới gốc O | x | = | -x | HS làm tại chỗ bài 17a/15 - Đại diện HS lên bảng trình bày - Để nguyên số thập phân hoặc đổi ra phân số. HS làm ?3 vào vở Đại diện lên bảng trình bày BT18/15 1. Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ. Làm ?1 GTTĐ của số hữu tỉ x ký hiệu là | x | x nếu x ³ 0 | x | = - x nếu x < 0 Làm ?2 2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Làm ?3 Huỳnh Sơn Bá Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. Huỳnh Sơn Bá ……………………………………………………………………………………………………..Tuần: 3 Ngày soạn: 16/8/2008 Tiết: 5 Ngày dạy: 3/9/2008 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU Tìm được GTTĐ của số hữu tỉ, tìm một số khi biết GTTĐ của nó. Kỹ năng tính nhanh, chính xác các phép toán cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. Biết vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: a. Phương pháp: thảo luận, vấn đáp Đ DDH: SGK, bảng phụ Học sinh: bảng nhóm, SGK, bút lông TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Hai HS sửa BT 20a và 20c trang 15 SGK Hai HS sửa BT 24b và 24d trang 7 SBT Bài mới + HS làm các BT phần luyện tập trong SGK + GV yêu cầu HS làm các bài tập ?. Tính nhanh là tính như thế nào? + Ta phải nhóm thừa số nào với nhau để có cách tính hợp lý nhất? ?. | x |= 2,3 thì x =? Dặn dò Làm BT 31a, b trang 7 SBT Chuẩn bị trước bài “Lũy thừa của một số hữu tỉ” - Ba HS lên bảng sửa bài Học sinh sử dụng máy tính bỏ túi để làm bài Bài 23/16 a) b) – 500 < 0 < 0,001 Þ – 500 < 0,001 c) Bài 24/16. Tính nhanh a) (– 2,5. 0,38 . 0,4) – [0,125 . 3,15 . (– 8)] b) [(– 20,83). 0,2 + (– 9,17). 0,2] : [2,47 . 0,5 – (– 3,53) . 0,5] Bài 25/16 Tìm x biết a) | x – 1,7 | = 2,3 b) Bài 26/16 Huỳnh Sơn Bá Tuần: 3 Ngày soạn: 26/8/2008 Tiết: 6 Ngày dạy: 3/9/2008 §5. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ MỤC TIÊU Học sinh hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, biết các quy tắc tính tích và thươngcủa hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Phương pháp: thảo luận, vấn đáp Đ DDH: SGK, bảng phụ Học sinh: bảng nhóm, SGK, bút lông TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ 103 = 10 . 10 . 10 ® an = a . ..........a n thừa số a Tính 23 . 22 = 58 : 56 = Viết công thức tính tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số? Bài mới ?. Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x là gì? ?. Nếu thì xn = ? ?. Lũy thừa với số mũ chẵn của số âm là số nào? với số mũ lẻ của số âm là số nào? + GV trở lại phần kiểm tra bài cũ ở đầu giờ ® công thức đối với số hữu tỉ ?. Hãy phát biểu công thức tính tích và thương hai lũy thừa cùng cơ số + Yêu cầu HS làm ?3/18 rồi rút ra kết luận ?. Hãy viết công thức và phát biểu qui tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số? ?. Vậy ? Dặn dò Học bài Làm BT 30; 31; 32; 33/19 SGK Chuẩn bị trước bài 6 “Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp)” Một HS lên bảng ghi công thức HS làm ?1/17 và BT 27; 28/18 HS rút ra kết luận sau khi làm BT 28/18 HS làm ?2/18 Nhóm 1; 2 làm ?3a Nhóm 3; 4 làm ?3b 1) Lũy thừa với số mũ tự nhiên Định nghĩa: SGK/17 xn = x . x ........ x n thừa số x ( x Î Q; n Î N; n > 1) Nếu thì Qui ước: x1 = x x0 = 1 ?1/17 Bài tập 27; 28 trang 18 2) Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số. ?2/18 3) Lũy thừa của lũy thừa Áp dụng ?4/18 Chú y: x = y nếu m lẻ Þ x = y hoặc x = -y nếu m chẵn Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. Huỳnh Sơn Bá ……………………………………………………………………………………………………..Tuần: 4 Ngày soạn: 26/8/2008 Tiết: 7 Ngày dạy: 10/9/2008 §6. LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tiếp) MỤC TIÊU HS nắm vững hai qui tắc về lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương Có kỹ năng vận dụng các qui tắc trên trong tính toán CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: a. Phương pháp: thảo luận, vấn đáp ĐDDH: SGK, bảng phụ 2. Học sinh: bảng nhóm, SGK, bút lông TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ HS đọc công thức và qui tắc phép nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số; lũy thừa của lũy thừa? Áp dụng tính: Tìm x biết: Bài mới Hoạt động 1: Lũy thừa của 1 tích + HS làm theo nhóm ?1/21 rồi rút ra kết luận Hoạt động 2: Lũy thừa của 1 thương + HS làm theo nhóm ?3/21 rồi rút ra kết luận + GV cho HS luyện tập tại chỗ BT34; 35; 36 trang 22 Dặn dò Học kỹ các công thức về lũy thừa Làm và chuẩn bị các bài tập 37; 38; 39; 40; 41; 42 /22; 23 Nhóm 1; 2 làm ?1a Nhóm 3; 4 làm ?1b HS làm ?2/21 Nhóm 1; 2 làm ?3a Nhóm 3; 4 làm ?3b HS làm ?4 và ?5/21 1) Lũy thừa của 1 tích Áp dụng ?2/21 2) Lũy thừa của một thương Áp dụng ?4; ?5/21 Chú ý: Nếu xm = xn thì m = n Huỳnh Sơn Bá VD: tìm n biết: Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. Huỳnh Sơn Bá ……………………………………………………………………………………………………..Tuần: 4 Ngày soạn: 26/8/2008 Tiết: 8 Ngày dạy: 10/9/2008 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU Ôn lại các qui tắc về công thức lũy thừa Vận dụng các qui tắc để tính toán nhanh gọn chính xác CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: a. Phương pháp: thảo luận, vấn đáp ĐDDH: SGK, bảng phụ 2. Học sinh: bảng nhóm, SGK, bút lông TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Có thể cho HS làm bài kiểm tra 15’ bằng bài sau: Tính: ; So sánh: 475 và 2750 Bài mới + GV yêu cầu HS sửa BT 37/22 Đối với bài a và bài c GV hướng dẫn HS đưa về lũy thừa có cơ số giống nhau để rút gọn ?. Hãy xem 27 bằng tích của hai số nào? Viết 227 thành lũy thừa của một lũy thừa? + Làm tương tự cho 318? ?. Tìm n là đi tìm số mũ hay tìm cơ số? ?. Áp dụng công thức nào để tìm n? + Hãy đưa số 16 trở thành lũy thừa có cơ số là2. Đưa số 81 và – 27 trở thành lũy thừa có cơ số là – 3 Dặn dò Học bài và làm Bt 43/23 Đọc bài đọc thêm trang 23 Đọc trước bài “Tỉ lệ thức” 4 HS lên bảng sửa BT 37/22 các HS khác nhận xét cách làm và kết quả Tìm số mũ am = an Þ m = n 16 = 24 81 = (– 3)4 – 27 = (– 3)3 Bt 37/22 a) b) c) = d) = – 27 BT 38/22 a) 227 = (23)9 = 89 318 = (32)9 = 99 b) Vì 8 < 9 nên 89 < 99 Vậy 227 < 318 BT 40/23 a) = b) = c) = d) = BT 42/23. Tìm n biết Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. Huỳnh Sơn Bá ……………………………………………………………………………………………………..Tuần: 5 Ngày soạn: 26/8/2008 Tiết: 9 Ngày dạy: 17/9/2008 §7. TỈ LỆ THỨC MỤC TIÊU Học sinh hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. Vận dụng thành thạo các tính chất của tỉ lệ thức. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: a. Phương pháp: thảo luận, vấn đáp b. ĐDDH: SGK, bảng phụ 2. Học sinh: bảng nhóm, SGK, bút lông TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Tỉ số của hai số a và b (b ¹ 0) được viết như thế nào? Hãy so sánh hai tỉ số sau: và GV: Hai tỉ số bằng nhau này được gọi là tỉ lệ thức Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm tỉ lệ thức ?. Hãy cho biết thế nào là tỉ lệ thức? Cho ví dụ? + GV yêu cầu học sinh làm ngay ?1SGK vào vở. + Gợi ý: Tính ; ?. Nếu cho trước 3 trong 4 số a; b; c; d thì đi tìm số còn lại bằng cách nào? + GV yêu cầu HS làm BT46a,b/26 SGK ?. Vậy nếu cho trứơc một đẳng thức tích thì suy ra các tỉ lệ thức bằng cách nào? + GV yêu cầu HS làm BT47a/26 SGK Dặn dò Học bài Tập làm thành thạo hai tính chất của tỉ lệ thức Làm BT46c; 47b; 48; 49; 50 trang26; 27 SGK HS làm BT vào vở 46a) b) 47a) 1) Định nghĩa Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số hay a: b = c : d Chú ý: Trong tỉ lệ thức trên các số a; b; c; d được gọi là các số hạng: a và d gọi là ngoại tỉ; b và c gọi là trung tỉ. VD là những tỉ lệ thức 2) Tính chất. a)Tính chất 1 Nếu thì a.d= b.c b) Tính chất 2 Nếu a.d = b.c và a, b, c, d ¹ 0 thì: Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. Huỳnh Sơn Bá ……………………………………………………………………………………………………..Tuần: 5 Ngày soạn: 26/8/2008 Tiết: 10 Ngày dạy: 17/9/2008 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU Củng cố định nghĩa và hai tính chất củ a tỉ lệ thức Rèn kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức, lập ra các tỉ tệ thức từ đẳng thức hoặc tỉ lệ thức đã biết. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: a. Phương pháp: thảo luận, vấn đáp b. ĐDDH: SGK, bảng phụ 2. Học sinh: bảng nhóm, SGK, bút lông TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ HS1: Phát biểu địh nghĩa tỉ lệ thức. Sửa BT 46c/26 SGK HS2: Viết dạng tổng quát tính chất 1 của tỉ lệ thức. Sửa BT 47b/26 SGK HS3: Viết dạng tổng quát tính chất 2 của tỉ lệ thức. Sửa BT 48/26 SGK Bài mới GV cho HS sửa BT 49/26 SGK ?. Nêu cách làm BT 49 + GV yêu cầu hai học sinh lên bảng làm bài a, b + Hai HS khác làm tiếp bài c, d GV cho HS sửa tiếp bài 50/27 + Bài 50 yêu cầu tìm các số trong ô vuông, muốn tìm các số đó ta làm như thế nào? Có thể yêu cầu HS làm theo nhóm ?. Muốn lập được tỉ lệ thức ta bắt đầu từ đâu? + Bài 51 cho 4 số. Vậy muốn lập được tỉ lệ thức ta phải suy ra đẳng thức trứơc. ?. Em hãy lập đẳng thức từ 4 số trên? + BT 70/13 SBT dành cho các lớp khá giỏi GV hướng dẫn HS làm BT70 HS làm bài 70a, b còn lại về nhà làm tiếp Dặn dò Về nhà làm BT 53/28 SGK; BT 65; 66/13 SBT Đọc trước bài “Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau” Xem hai tỉ số có bằng nhau hay không, nếu bằng thì lập thành tỉ lệ thức. HS nhận xét bài a, b Các nhóm cùng tìm ra kết quả bài toán rồi báo kết quả. Bắt đầu từ một đẳng thức hoặc từ một tỉ lệ thức cho trước. Hai HS lên bảng làm bài a, b 1,5 . 4,8 = 2 . 3,6 (=72) Bàt tập 49/26 a) lập được tỉ lệ thức b) không lập được tỉ lệ thức c) lập được tỉ lệ thức d) không lập được tỉ lệ thức Bài tập 50/27 Kết quả: N: 14 Y: H: –25 Ợ: C: 16 B: I: –63 U: Ư: –0,84 L: 0,3 Ế: 9,17 T: 6 Ô chữ là: “Binh thư yếu lược” Bài tập 51/28 Bài tập 70/13 SBT Tìm x biết a) b) c) d) d) Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. Huỳnh Sơn Bá ……………………………………………………………………………………………………..Tuần: 6 Ngày soạn: 30/8/2008 Tiết: 11 Ngày dạy: 23/9/2008 §8. TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU MỤC TIÊU Học sinh nắm vững tính chất dãy tỉ số bằng nhau Có kỹ năng vận dụng tính chất này để giải bài toán chia theo tỉ lệ CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: a. Phương pháp: thảo luận, vấn đáp b. ĐDDH: SGK, bảng phụ 2. Học sinh: bảng nhóm, SGK, bút lông TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Nhắc lại tính chất 1 của tỉ lệ thức. Áp dụng: Tìm x biết: 0,01 : 2,5 = 0,75x: 0,7 Nhắc lại tính chất 2 của tỉ lệ thức. Áp dụng: Viết các tỉ lệ thức có được từ đẳng thức sau: – 12 . 8 = 24 . (– 4 ) Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu tính chất dãy tỉ số bằng nhau + GV cho HS làm ?1 SGK rồi rút ra kết luận + GV yêu cầu HS coi VD SGK/29 + Áp dụng HS làm BT 54/30 + GV hướng dẫn HS làm bài ?. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau cho tỉ số ta có điều gì? + GV hướng dẫn HS thay số và tính ra kết quả. + GV cho HS làm BT 57/30 Hướng dẫn: Đề bài yêu cầu tìm đại lượng nào thì ta gọi đại lượng đó là a, b, c hoặc x, y, z rồi lập ra tỉ số. + GV nhận xét bài của HS trên bảng và bài của mỗi nhóm. Dặn dò Học bài Làm BT55; 56; 58 trang 30 SGK Hướng dẫn: Bài 56: Gọi chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật lần lượt là x và y khi đó ta có và x + y = 28 :2 = 14. (Cần dùng tính chất tỉ lệ thức để đưa tỉ số này trở về dạng tổng quát ) Sau đó áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải. Bài 58: Gọi số cây đã trồng được của hai lớp 7A, 7B lần lượt là x, y. Khi đó ta có . (Cần dùng tính chất tỉ lệ thức để đưa tỉ số này trở về dạng tổng quát ) Số cây lớp 7B > số cây lớp 7A là 20 cây, ta có y – x = 20 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải tiếp. HS làm ?1 SGK / 28 Vậy: Một HS lên bảng trình bày HS ở dưới hoạt động nhóm 1) Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau BT54/30 Tìm 2 số x, y biết và x + y = 16 Giải Huỳnh Sơn Bá Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 2) Chú ý Nếu biết ba số a, b, c tỉ lệ với 2, 3, 5 thì ta có hay a : b : c = 2 : 3 : 5 Áp dụng ?2 Gọi số HS của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c ta có: Huỳnh Sơn Bá Tuần: 6 Ngày soạn: 26/8/2008 Tiết: 12 Ngày dạy: 23/9/2008 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau Luyện kỹ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán về chia tỉ lệ CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: a. Phương pháp: thảo luận, vấn đáp b. ĐDDH: SGK, bảng phụ 2. Học sinh: bảng nhóm, SGK, bút lông TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Viết công thức tổng quát của tính chất 1 của tỉ lệ thức? Tính chất này dùng để làm gì? Viết công thức tổng quát của tính chất 2 của tỉ lệ thức? Tính chất này dùng để làm gì? Viết công thức tổng quát của tính chất dãy tỉ số bằng nhau? Bài mới + GV yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài 1a + GV nhận xét + GV nhận xét bài trên bảng và bài của mỗi nhóm. ?. Tìm x trong bài 2a là tìm số nào? Tìm x trong bài 2b là tìm số nào? + GV sửa bài, nhận xét. Bài tập 75/14 SBT + Muốn giải bài toán tìm x, y phải có tỉ lệ thức ?. Vậy từ đẳng thức 7x= 3y ta có tìm ra các tỉ lệ thức không? ?. Vậy trong 4 tỉ lệ thức trên em hãy chọn ra tỉ lệ thức thích hợp cho bài toán này? Dặn dò Học bài Làm BT 80 trang 14 SBT Hướng dẫn Chú ý: Tự học trước bài 9 “Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn”  Bài 1b HS làm theo nhóm, một HS lên bảng sửa Ngoại tỉ = t tỉ. t tỉ: n tỉ Trung tỉ = n tỉ . n tỉ : t tỉ HS làm vào vở, lần lượt 2 HS lên bảng giải Bài 1: Các tỉ số sau có lập thành tỉ lệ thức không? Nếu có hãy viết các tỉ lệ thức có được từ tỉ lệ thức đó. a) và b) và Bài 2: Tìm x biết: a) b) Bài 3(BT75 trang 14 SBT) Tìm hai số x và y biết 7x = 3y và x – y = 16 Giải Huỳnh Sơn Bá Ta có Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: Vậy x = –12 ; y = – 28 Rút kinh nghiệm tiết dạy:………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. Huỳnh Sơn Bá Tuần: 7 Ngày soạn: 26/8/2008 Tiết: 13 Ngày dạy: 30/9/2008 §9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN. MỤC TIÊU HS nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: a. Phương pháp: thảo luận, vấn đáp b. ĐDDH: SGK, bảng phụ, phấn màu. 2. Học sinh: bảng nhóm, SGK, bút lông TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘN

File đính kèm:

  • docDai so 7 Tuan 110Tinh KGhuyenKL.doc
Giáo án liên quan