Giáo án Toán 7 - Đại số - Tuần 1 đến tuần 11

I Mục tiêu:

+Học sinh hiểu được khái niệm về số hữu tỷ cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số và biết cách so sánh các số hữu tỷ

+ Biết được các mối quan hệ giữa các tập N, Z, Q

II/ Chuẩn bị:

GV: Sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp: N; Z; Q, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.

HS: On tập các kiến thức : phân số bằng nhau, tínhchấy cơ bản của phân số, qui đồng mẩu của các phân số, so sánhcác số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn sốnguyên trên trục số.

III/ Tiến trình Bài giảng

 

doc33 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1207 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Tuần 1 đến tuần 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NĂM HỌC: 2009 – 2010 HỌC KÌ: I 2t x 15 + 2t x 3 + 2t x 2 = 40 tiết Ngày soạn: 22/08/09 TUẦN: 01 Ngày dạy: Tiết 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỶ I Mục tiêu: +Học sinh hiểu được khái niệm về số hữu tỷ cách biểu diễn số hữu tỷ trên trục số và biết cách so sánh các số hữu tỷ + Biết được các mối quan hệ giữa các tập N, Z, Q II/ Chuẩn bị: GV: Sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp: N; Z; Q, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu. HS: Oân tập các kiến thức : phân số bằng nhau, tínhchấy cơ bản của phân số, qui đồng mẩu của các phân số, so sánhcác số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn sốnguyên trên trục số. III/ Tiến trình Bài giảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Số hữu tỉ (18 phút) GV: Hãy viềt các số sau đây thành 3 phân số bằng nó? 3 ; - 0,5 ; 0 ; + Một số viết được bao nhiêu phân số bằng nó? + Gọi một h/s nêu khái niệm về số hữu tỷ + Lấy 3 ví dụ về số hữu tỷ? + Số nguyên a có là số hữu tỷ không? Vì sao? + Các tập N; Z; Q có mối quan hệ gì? HS : + Một số có thể viết được rất nhiều phân số bằng nó + Số hữu tỷ là số viết được dưới dạng phân số Trong đó a , b Z , b0 Ví dụ : 1,25 ; -13 ; HS : a là số hữu tỷ vì : a ; 1 Z ; a= Q + Ta có N Z Q Họat động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục so á(13 phút) + Biểu diễn các số - 2; - 1; 2 trên trục số? + Biểu diễn số trên trục số ta làm thế nào? + Gọi một h/s lên bảng biểu diễn + Cho h/s họat động nhóm : Biểu diễn số trên trục số ? HS : Chia đoạn đơn vị thành 4 phàn bằng nhau , lấy 5 phần tính từ đoạn đơn vị thứ nhất Họat động 3 : So sánh hai số hữu tỉ (10 phút) GV? so sánh hai phân số : G? Để so sánh hai số hữu tỷ ta làm thế nào? G? so sánh -0,6 và G? Cho hai số hữu tỷ x và y vị trí hai điểm x và y như thế nào nếu : x y ? G? Nêu khái niệm số hữu tỉ âm, số hữu tỉ dương G? Làm ?5 Ta có : = và = Vì – 10 > - 12 => > HS : Để so sánh hai số hữu tỷ ta đưa về dạng hai phân số có cùng mẫu dương rồi so sánh hai tử số HS : Ta có - 0,6 = ; = mà- 6 < -5 => -0,6 < + Nếu x < y thì điểm x ở bên trái điểm y + Nếu x > y thì điểm x nằm ở bên phải điểm y + Nếu x = y thì điểm x trùng lên điểm y HS: theo sgk HS : Các số hữu tỷ dương là ; Các số hữu tỷ âm là ; ; - 4 Không là số hữu tỷ dương và cũng không là số hữu tỷ âm Hướng dẫn về nhà: Về nhà học bài và làm bài tập ở lớp 1, 2. BTVN 3, 4, 5 SGK (3 phút) Ngày soạn: 26/08/09 Ngày dạy: Tiết 2: CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỶ I / Mục tiêu: + Học sinh nắm được quy tắc cộng trừ số hữu tỷ, biết quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỷ + Có kỹ năng cộng trừ số hữu tỷ nhanh và đúng II/ Chuẩn bị: III/ Tiến trình bài giảng: Kiểm tra bài cũ: (10 phút) Nêu định nghĩa số hữu tỉ? Số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm? Làm bài tập 3a, b Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động I : Cộng trừ hai số hữu tỉ(13 phút) GV? Tính : - GV? Muốn cộng, trừ hai số hữu tỷ ta làm như thế nào? GV? Nêu quy tắc cộng, trừ hai phân số? GV! đưa ra công thức tổng quát Với x = ; y = ( a , b , m Z ; m0) x + y = + = ; x – y = GV : Cho họat động nhóm cùng làm ?1 Tính : a) 0,6 + ; b) - (- 0,4) HS : Để cộng hai số hữu tỷ ta viết chúng dưới dạng phân số có mẫu số dương rồi áp dụng quy tắc cộng , trừ phân số + Cộng trừ hai phân số cùng mẫu ta cộng ,trừ tử và giữ nguyên mẫu + Cộng trừ hai phân số khác mẫu ta quy đồng mẫu rồi cộng trừ các phân số cùng mẫu vừa tìm được Nhóm 1 – 3 : 0,6 + = + = += = Nhóm 2 – 4: - (- 0,4) = + 0,4 = + = Họat động 2 : Qui tắc chuyển vế (10 phút) GV? Nêu quy tắc chuyển vế? GV? Tìm x biết x + 5 = 17? GV? Làm? 2. GV? Nêu chú í + Cho h/s làm bài tập 8a ; 10 tại lớp HS: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó. Với mọi x , y , z Q ta đều có : x +y = z x = y - z x + 5 = 17 => x = 17 – 5 (c/vế)=> x = 12 HS1 : x - = - => x = - +=> x = - HS2 : Chú ý : SGK Hướng dẫn về nhà: Về nhà học bài và làm bài tập 6, 7, 8, 9, 10 SGK (2 phút) Ngày soạn: 28/08/09 TUẦN: 02 Ngày dạy: Tiết 3: NHÂN CHIA SỐ HỮU TỶ I/ Mục tiêu: +Học sinh nắm được quy tắc nhân chia số hữu tỷû + Có kỹ năng nhân, chia số hữu tỷ nhanh và đúng II / Tiến trình bài giảng: Kiểm tra bài cũ (7 phút) Viết công thức cộng, trừ số hữu tỉ? Bài tập 8 c, d Nêu qui tắc chuyển vế. Bài tập 9 c, d Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 : Nhân hai số hữu tỉ (18 phút) GV: Để thực hiện phép nhân -0,2 . ta làm thế nào ? GV? Nêu qui tắc nhân hai số hữu tỉ? GV? Tính HS : HS Theo sgk HS : Hoạt động 2: Chia hai số hữu tỉ (18 phút) GV? Tính -=? GV? Nêu qui tắc chi hai số hữu tỉ? GV? Tính GV? Làm? GV? Nêu tỉ số của hai số a và b ở lớp 6 GV? Thươngcủa hai số hữu tỉ còn gọi là gì? GV? Viết tỉ số của hai số -3,12và 5,71 GV! Hs làm bài tập 11b,c 13bd tại lớp HS : - HS : Theo sgk HS : HS : HS : HS : Theo chú ý sgk HS :-3,12:5,71 hoặc Hướng dẫn về nhà: Bài tập về nhà 13a, c; 16a (2phút) Ngày soạn: 30/08/09 Ngày dạy: Tiết 4: GÍA TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I/ Mục tiêu: -Cho học sinh nắm được định nghĩa giá trị tuyệt đối -Nắm được các cách cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân -Biết vận dụng vào giải bài tập sgk II/ Chuẩn bị: -Bảng phụ ghi bài tập 19 III/ Tiến trình bài giảng: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bà cũ (8 phút) GV? Nêu qui tắc nhân , chia các số hữu tỉ làm bài tập 16a GV! Thực hiện trong ngoặc trước đến nhân , chia trước cộng , trừ sau GV: Qui đồng mẫu trong ngoặc roià cộng GV: Cộng xong rồi chia GV: Chia xong rồi cộng lại HS : qui tắc theo sgk Hoạt động 2: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ (35 phút) GV? Yù nghĩa hình học giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ a GV? Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x là gì? GV? Gọi 2hs làm ?1, học sinh dưới lớp nhận xét GV? Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x GV? Tìm biết x = GV? So sánh và 0; và ; và x GV? Làm ?2 GV? Có mấy cách để cộng, trừ, nhân, chia cấc số thập phân? GV? Tong thực tế người ta dùng cách nào? GV? Tính -1,25 -13,17 -2,25 :1,5 GV? Làm ?3 GV: chia học sinh làm 2 nhóm nghiên cứu bài tập19, giải thích, nhận xét, trình bày ý kiến của mình! HS: là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số HS: Theo sgk HS1: nếu x = 3.5 thì nếu x = HS2: nếu x > 0 thì nếu x = 0 thì nếu x< 0 thì HS: HS: HS: HS: có hai cách C1: Đổi số thập phân ra phân số thập phân rồi tính C2: Cộng trừ nhân chia tương tự như số nguyên HS: cách 2 HS : -1,25 -3,17= -(1,25+3,17) = -4,42 -2,25:1,5 = 1,5 HS : -3,116 + 0,263 = -2,753 -3,7.(-2,16) = 9,657 HS : Hai bạn dùng tính chất giao hoán, kết hợp một cách hợp lí Theo em nên làm cách của bạn Liên Hướng dẫn về nhà: về nhà làm bài tập 17, 2) ; 24 ; 25 (2 phút) Ngày soạn: 04/09/08 Ngày dạy: TUẦN 03-Tiết 5: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: -Cũng cố kiến thức bài học trước -Hs biết tìm giá trị tuyệt đối của một số chính xác -Biết tìm một số khi biết giá trị tuyệt đối của nó; cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân II/ Chuẩn bị: III/ Tiến trình bài dạy Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(8 phút) GV? Nêu định nghĩa số hữu tỉ ? làmbài tập 17 HS : Theo sgk HS : Hoạt động2 : Luyện tập(35 phút) GV? Gọi 2 học sinh làm bài tập 24a, b GV! Dùng tính chất nhân phân phối cộng GV: Làm tương tự bài 25a 24a. (-2.5.0,38.0,4) -(0,125.3,15.(-8) ) = (-0,25.0,4.0,38)-(-8.0,125.3,15) =1.0,38 -1.3,15 =0,38-3,15 =-2,77 24b) 25a) 25b) Hướng dẫn về nhà: về nhà làm bài tập 18, 20 (2 phút) Ngày soạn: 06/09/09 Ngày dạy: Tiết 6: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I/ Mục tiêu: -Cho học sinh nắm được định nghĩa và các tính chất -Biết vận dụng các tính chất của lũy thừa vào giải bài tập II/ Chuẩn bị: -Phiếu học tập ghi sẵn bài tập 28 III/ Tiến trình bài giảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(8 phút) GV? Nêu định nghĩa lũy thừa của số tự nhiên? GV? Tính 32 =? 53 =? HS: x.x.x...x =xn (x) n th số HS: 32 = 9 53 = 125 Hoạt động 2: Lũy thừa của số mũ tự nhiên(9 phút) GV? Nêu định nghĩa ? GV? x0 = ? ; x1 = ? GV? Khi viết x dưới dạng hãy tính GV? Hs làm ?1 HS: xn = x.x.x...x n thsố x là cơ số ; n là số mũ HS: x0 = 1 ; x1 = x HS: HS: HS: (-0,5)2 = 0,25 ; (-0,5)3 = -0,125 (-3,2)1 = -3,2 ; (9,7)0 = 1 Hoạt động 3: Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số(10phút) GV? Nhắc lại tích , thương hai lũy thừa của số tự nhiên GV? Tính chất trên còn đúng với số tự nhiên không? GV? Nêu tích , thương lũy thừa của số hữu tỉ GV? Hs làm ?2 HS: am.an = am+m am :an = am-n HS: còn đúng HS: xm.xn = xm+n xm : xm = xm-n HS: (-3)2.(-3)2 = (-3)5 (-0,25)5 : (-0,25)3 = (-0,25)2 Hoạt động 4: Lũy thừa của một lũy thừa(12 phút) GV? Hs làm ?3a , tính từ trong tính ra GV? Hs làm?3b GV? Nêu công thức ? GV? Làm ?4 HS: (22)3 = 43= 64 26 = 64 vậy (22)3 = 26 HS: HS: (xm)n = xm.n HS: Luyện tập: Làm BT tại lớp 27 Hướng dẫn về nhà: Học thuộc các tính chất BTVN 28, 29, 30 (2 phút) Ngày soạn: 10/09/09 Ngày dạy: TUẦN 04 - Tiết 7: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tiếp theo) I/ Mục tiêu: -Cho học sinh nắm được định nghĩa và các tính chất -Biết vận dụng các tính chất của lũy thừa vào giải bài tập II/ Chuẩn bị: III/ Tiến trình bài giảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(10 phút GV gọi hai học sinh lên bảng . HS1 :Nêu định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỉ x. Luỹ thừa của một tích . Luỹ thừa của một thương . HS2 : Nêu luỹ thừa của một luỹ thừa . GV đánh giá ghi điểm HS1 : Trả lời . HS2: Trả lời Hoạt động 2: lũy thừa của một tích (17phút) GV cho học sinh làm?1 GV: HS1 lên bảng giải (a) HS2 giải (b) GV : hai biểu thức có bằng nhau không ? GV: Qua ?1 nêu công thức tổng quát GV: Làm ?2 GV: Chú ý 8 = 23 HS1: a, (2 . 5)2 = 102 = 100 22 . 52 = 4 .25 =100 HS2 : b, HS : HS: (x.y)n = xn . yn HS: a b (1,5)3 .8 = (1,5)3 . 23 = (1,5.2)3 = 33 = 27 Hoạt động 3: luỹ thừa của một thương (15 phút) GV: Cho học sinh cả lớp làm ? 3 Gọi hai học sinh lên bảng HS:Qua ?3 rút ra ccông thức TQ GV: làm ?4 gọi 3hs lên bảng giải GV: nhận xét bài giải? GV: là ?5 . Gọi 2hs lên bảng giải HS: a. Vậy : HS: b.; Vậy: TQ: SGK HS: HS: HS: HS: (0,125)3 .8 = (0,125)3 .23 = (0,125.2)3 = (0,25)3 = 0,0625 HS: (-39)4 :134 = (-3)4 = 81 Hướng dẫn về nhà: Học thuộc các qui tắc Làm bài tập 36 đến 40 (2 phút) Ngày soạn: 13/09/09 Ngày dạy: Tiết 8: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: -Cho học sinh nắm được định nghĩa và các tính chất -Biết vận dụng các tính chất của lũy thừa vào giải bài tập II/ Chuẩn bị: + Bảng phụ ghi các công thức về lũy thừa + Giấy làm bài kiểm tra 15’ III/ Tiến trình bài giảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) GV: Hãy điền tiếp các công thức để được công thức đúng. + xm.xn = …. + (xm)n = … + xm : xn = … + ( x . y )n = … + ( )n = … Chữa bài tập 38 b (SGK) Tính giá trị của biểu thức: HS1: lên bảng trả lời … HS: Trình bày cách giải: …… Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (38 phút) * DẠNG 1: Tính giá trị của biểu thức Bài tập 40 (tr23-SGK) a. b. c. Bài tập 37 (tr22-SGK) Tính: Hãy nêu nhận xét về các hạng tử của tử ( Các hạng tử đều có chung thừa số là 33) * DẠNG 2: Viết biểu thức dưới dạng lũy thừa: Bài tập 39 ( tr 23 SGK) x0 Viết x10 dưới dạng: Tích của hai lũy thừa trong đó có 1 thưà số là x7 . Lũy thừa của x2 Thương của hai lũy thừa trong đó có số bị chia là x12 Bài tập 45 (SBT) Viết các số sau dưới dạng an ( a Q, nN) 9.33. .32 4.25 : (23.) * DẠNG 3: Tìm số chưa biết : Bài tập 42 (tr23 SGK) a. ĐS: n = 3 GV: Hướng dẫn :… b. . ĐS: n = 7 c. 8n: 2n = 4. ĐS: n = 1 3 HS lên bảng chữa HS1 : a HS2 : b HS3 : c HS: Giải:…. HS : cả lớp cùng làm, 1 HS lên bảng giải:….. 2 HS Lên bảng giải : HS1 : a HS2 : b HS: Làm dưới sự hương dẫn của GV HS1 : b HS2 : c Hoạt động 3: KIỂM TRA 15 PHÚT ĐỀ BÀI: Câu 1: Tính : a. ; ; 4o. b. c. Câu 2: Viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ: a. 9.34. b. 8.26. Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2 phút) Xem lại cách giải của từng dạng toán, ôn lại các qui tắc về lũy thừa BTVN: 47,48,52,57,59 (12 SBT) Ngày soạn: 18/09/09 Ngày dạy: TUẦN 05 - Tiết 9: TỈ LỆ THỨC I/ Mục tiêu: -HS: + Hiểu được thế nào là một tỉ lệ thức. + Nhận biết được một tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức. + Bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thứcvào việc giải bài tập. II/ Chuẩn bị: HS: Oân tập tỉ số của hai số hữu tỉ x và y.( y0). Đ/n hai phân số bằng nhau , viết tỉ số của hai số thành tỉ số của hai số nguyên. III/ Tiến trình bài giảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5 phút) GV: nêu: Tỉ số của hai số a và b ( b 0 ) là gì? Kí hiệu ? So sánh hai tỉ số và Hoạt động 2: Định nghĩa ( 13 phút) GV: trong bài tập trên ta có hai tỉ số bằng nhau = ta nói đây là một đẳng thức của hai tỉ số và gọi là một tỉ lệ thức. GV: Cho HS nêu lại đ/n của tỉ lệ thức và điều kiện. GV: nêu kí hiệu của tỉ lệ thức: hoặc a:b = c:d Các số hạng của tỉ lệ thức: a,b,c,d. + các ngoại tỉ: a,d + Các trung tỉ: b,c GV: cho HS làm bài tập ?1 SGK HS: Nhắc lại đ/n tỉ lệ thức: ….. điều kiện: b,d 0 HS : Lắng nghe và ghi chép. HS: Làm bài tập ?1: HS1 : a …. HS2 : b …. Hoạt động 3: Tính chất ( 17 phút) GV: đặt vấn đề: Khi cho tỉ lệ thức : b,d 0; a,b,c,d Z thì theo đ/n hai phân sốbằng nhau ta có a.d = c.b xét xem tính chất này còn đúng với 1 tỉ lệ thức hay không? GV: Cho HS xết một ví dụ cụ thể GV: Cho HS làm bài tập ?1- SGK Bằng cách tương tự từ tỉ lệ thức hãy suy ra : a.d = b.c Từ đó GV nêu tính chất 1 Nếu a.d = b.c GV: Ngược nếu có a.d = b.c không? GV: Hãy xem cách làm của SGK Từ đẳng thức: 18.36 = 24.27 Tương tự: Từ a.d = c.b và a,b,c,d 0 làm thế nào để có: = , GV: cho HS nhận xét vị trí của các ngoại tỉ và trung tỉ của (2) so với (1); (3) so với(1); (4) so với (1). GV: Qua đó nêu tính chất 2 GV: Tổng hợp hai tính chất nếu có 1 trong 5 đẳng thức ta có thể suy ra các đẳng thức còn lại. * Củng cố: GV: Cho HS làm bài tập 47;46 HS: Đọc SGK trang 25 Một HS đọc to trước lớp. HS: a.d = b.c 1HS: Đọc to cách giải SGK .ta có thể làm như sau: HS: Thực hiện: a.d = c.b Chia hai vế cho tích b.d ( ĐK: b.d 0) ….. = (1) Tương tự: HS: + chia hai vế cho c.d. (2) + chia hai vế cho a.b (3) + Chia hai vế cho a.c (4) Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà Nắm vững đ/n và tính chất của tỉ lệ thức, các cách hoán vị của các ngoại tỉ, trung tỉ, tìm 1 số hạng của một tỉ lệ thức. Bài tập: 44-48(SGK) 61-63 (SBT). Ngày soạn: 22/09/09 Ngày dạy: Tiết 10: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Củng cố định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức Rèn luyện kỉ năng nhận dạng các tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức,lập ra các tỉ lệ thức từ các đẳng thức tích. II/ Chuẩn bị: III/ Tiến trình bài giảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 8 phút) GV: Gọi HS1: Đinh nghĩa tỉ lệ thức – chữa bài tập 45 (26-SGK) Gọi HS2: Viết dạng tổng quát hai tính chất của tỉ lệ thức- chữa bài tập 46 (tr 26-SGK) GV: Cho HS dùng máy tính bỏ túi Hai HS lên bảng trả lời: HS1: ….. HS2: …. Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (35 phút) * DẠNG 1: Nhận dạng tỉ lệ thức: Bài tập 49 (tr 26- SGK) GV: hãy nêu cách làm bài tập này GV: Yêu cầu hai HS lên bảng làm bài tập này, HS ở lớp làm vào vở. GV: cho HS nhận xét rồi gọi 2HS khác làm câu c,d * DẠNG 2: Tìm số chưa biết của tỉ lệ thức Bài tập 50 (tr27-SGK) GV: Muốn tìm các số trong ô vuông ta phải tìm ngoại tỉ hoặc trung tỉ. Trong tỉ lệ thức. GV: Cho HS làm theo nhóm rồi gọi đại diện nhóm trả lời? BINH THƯ YẾU LƯỢC Bài tập 69 (tr13-SBT) Tìm x biết : a. GV: Gợi ý Từ tỉ lệ thức ta suy ra điều gì? Tính x b. Tương tự hãy tìm x * DẠNG 3:Lập tỉ lệ thức : Bài tập (tr51-SGK) GV: Hãy lập đẳng thức mà VT và VP là các tích của hai thừa số. Aùp dụng tính chất 2 của tỉ lệ thức để suy ra các tỉ lệ thức. Bài tập 52 (SGK) GV: Cho HS sinh hoạt nhóm rồi trả lời. Bài tập 72 (tr14 SBT) Cm : Từ ( b +d 0) Suy ra: GV: Gợi ý: a.(b +d) = b.(a +c) ab + ad = ab + bc ad = bc Hãy suy ra cách cm từ ngược lại. HS: Cần xem xét hai tỉ số đã cho có bằng nhau không? Nếu hai tỉ số bằng nhau thì nó lập thành một tỉ lệ thức. HS1 : a … lập thành một tỉ lệ thức HS2 : b … Không lập thành một tỉ lệ thức HS34: trả lời miệng câu c,d HS: Giải:…. N = 14 ; H = -25 ; C= 16 ; I = -36 ; Ư = -0,84 ; Y = 4 ; Ơ = 1 ; B = 3 ; U = ; T = 6 HS : cả lớp cùng làm, 2 HS lên bảng giải: HS1 : a HS2 : b HS : Lên bảng giải:…. HS: Làm dưới sự hương dẫn của GV HS: trả lời miệng trước lớp … HS : Làm theo nhóm Đại diện nhóm trình bày. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Oân lại các dạng bài tập đã làm - BTVN: 53(SGK); 62,64,70,71,73 (SBT) - Xem bài tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Ngày soạn: 25/09/09 Ngày dạy: Tuần 6 -Tiết11: TÍNH CHẤT DÃY TỶ SỐ BẰNG NHAU I – Mục tiêu : + Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỷ số bằng nhau + Có kỹ năng vận dụng t/chất này đê giải các bài toán chia đoạn thẳng tỷ lệ II. Chuẩn bị: + HS: Oân tập tính chất của tỉ lệ thức. III – Tiến trình bài giảng : Kiểm tra bài cũ: (8 phút) + Nêu tính chất của tỉ lệ thức + Chữa bài tập 70 c,d (tr 13 –SBT) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động I : Tính chất của dãy tỉ số bằøng nhau(27phút) GV ? Học sinh làm ?1 GV ? Nhận xét về giá trị của các tỉ lệ thức đó GV? Nêu trương hợp tổng quát ? GV ! ( GV hướng dẫn h/s chứng minh) Gọi tỷ số chung là k thì a =? c=? GV ? Nhóm 1 tính GV? Nhóm 2 tính ? GV? ta suy ra ? GV? Ta có thể mở rộng t/c trên ra : ( các tỷ số trên đều có nghĩa) Gọi một h/s chứng minh trường hợp 2 + GV! các t/h khác về nhà tự cm GV : đưa ra ví dụ : ta cũng có GV? làm bài tập 54 HS : = ; Vậy : = HS : Giá trị các tlt đó bằng nhau HS : Nếu có (b;d khác 0 ) ta có thể suy ra: = HS : Gọi tỷ số chung là k ta có : = k => a = b.k ; c = d.k Nhóm 1 : Nhóm 2: Suy ra : = HS : ta đặt tỷ số chung là k ta có : =k => a=kb; c =kd ; e = kf Vậy =k HS : Ta có = Suy ra x = 6 và y = 1 Hoạt động II :Chú ý(8 phút) GV : Giới thiệu : Khi có ta nói Các số a ; b ; c tỷ lệ với 2 ; 3 ; 5 ta cũng viết a : b : c = 2 : 3 : 5 GV? Làm ?2 GV? Làm bài tập 57 HS : Ghi chú ý vào vở HS : Gọi số h/s của các lớp 7A ; 7B ;7C lần lượt là a ; b; c ta có HS : Gọi số bi của MinhHùngDũng lần Lượt là a ; b ; c ta có : và a + b + c = 44 áp dụng t/c dãy tỷ số bằng nhau ta có : = => a = 8 ; b = 16 ; c = 20 Hướng dẫn học sinh về nhà: và a+b =14,bài tập 58 ta có và a - b = 20,bài tập 61 nhân hai tỉ số đầu với nhân hai tí số sau với rồi vận dụng công thức tính. + Làm các bài tập trong phần luyện tập. Ngày soạn: 29/09/09 Ngày dạy: Tiết 12: LUYỆN TẬP I – Mục tiêu : + Củng cố các tính chất của của tỷ lệ thức , tính chất của dãy tỷ số bằng nhau + Rèn luyện kỹ năng thay tỷ số giữa các hữu tỷ bằng tỷ số giữa các số nguyên . Tìm x trong tỷ lệ thức , Giải bài toán bằng chia tỷ lệ II – Chuẩn bị GV: Bảng phụ ghi tất cả tính chất củ tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. HS: Oân tập các tính chất về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau. III _ Tiến trình bài giảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ(5 phút) GV? Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Hoạt động 2 : Dạng thay tỷ số(10phút) GV? Làm bài tập 59 : a/ -2,04:(-312) b/ c) 4 : 5 d) 10 : 5 HS: HS: HS: 4 : 5 = 4 : 16/5 = 4 .5/16 = 5/4 10 : 5 = 73/7 : 73/14 = 73/7 . 14/73 = 2 Hoạt động II : Dạng tìm x : (18phút) GV? Làm bài tập 60 a) Gv hướng dẫn cả lớp cùng làm. Nêu cách tìm ngoại tỷ rồi tìm x ? ( GV gọi 3 h/s lên bảng làm bài tập này ) b) 4,5 : 0,3 = 2,25 : 0,1x c) d) HS : Tìm ngoại tỷ ta lấy tích các trung tỷ chia cho ngoại tỷ còn lại = HS1 : 4,5 : 0,3 = 2,25 : 0,1x =>0,1x ==> 0,1x = 0,15 =>x = 1,5 HS2 => HS3 => Hoạt động 3 : Dạng toán chia tỷ lệ(10 phút) Bài tập 64 : GV hướng dẫn học sinh cả lớp cùng làm : Gọi số học sinh các khối 6,7,8,9 lần lượt là a ; b ; c ; d em hãy lập các tỷ lệ thức ? Aùp dụng tính chất dãy tỷ số bằng nhau hãy tính a=? b=? c=? d=? HS : và b – d = 70 HS Vậy a = 315 ; b =280 ; c =24 5; d =210 Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2 phút) Về nhà xem lại các bài tập đã chữa và nghiên cứu bài hôm sau ********* Ngày soạn: 02/10/2008 Ngày dạy: Tuần 7 tiết 13: SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN- SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HÒAN I – Mục tiêu : + Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn . Điều kiện để phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn + Hiểu được rằng số hữu tỷ là số có biểu diễn số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn II – Chuẩn bị GV: Máy tính bỏ túi HS: Oân lại định nghĩa số hữu tỉ, máy tính bỏ túi. III – Tiến trình bài giảng : Kiểm tra bài củ: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động I : Số thập phân hữu hạn số thập phân vô hạn tuần hoàn (5 phút) GV : Thế nào là số hữu tỷ ? Ví dụ 1: GV: Đoiå các phân số sau đây ra số thập phân : ? GV: Để viết phân số dưới dạng số thập phân ta làm thế nào ? GV: Gọi hai h/s lên bảng viết hai phân số ra số thập phân ? GV: Ta có thể thực hiện cách làm khác được không ? GV hướng dẫn Gọi một h/s lên viết tương tự + Các số thập phân trên gọi là số thập phân hữu hạn Ví dụ 2 : Cho cả lớp cùng đổi ra số thập phân phân số sau : = ? GV:Có nhận xét gì về phép chia này ? GV : Số 0.41666........ gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn , số 6 lặp đi lặp lại nhiều lần gọi là chu kỳ. Cách viềt : 0.41666..... = 0.

File đính kèm:

  • docCHUONG I DAI SO 7.doc
Giáo án liên quan