Giáo án Toán 7 - Đại số - Tuần 13

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Học sinh làm thành thạo các bài tập cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận

2.Kĩ năng: Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận

3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn bị:

- GV:giáo án. Sgk, phấn màu.

- HS: SGK, dụng cụ học tập

III. Hoạt động dạy học

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1039 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 13 Ngày soạn: /11/2013 Tiết: 25 Ngày dạy: /11/2013 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh làm thành thạo các bài tập cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận 2.Kĩ năng: Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: - GV:giáo án. Sgk, phấn màu. - HS: SGK, dụng cụ học tập III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: x -2 -1 1 2 3 y -8 -4 4 8 12 x 1 2 3 4 5 y 22 44 66 88 100 Hai đại lượng x và y có tỉ lệ thuận với nhau không? 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và tóm tắt BT 7 (SGK) -Khi làm mứt thì khối lượng dâu và khối lượng đường có quan hệ như thế nào ? -Hãy lập tỉ lệ thức rồi tìm x? -Vậy bạn nào nói đúng ? -GV yêu cầu học sinh đọc và làm BT 9 (SGK) -Theo bài ra ta có điều gì ? -AD tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để làm bài tập ? -GV gọi 1 học sinh lên bảng trình bày lời giải của bài tập ? GV kiểm tra và nhận xét GV yêu cầu học sinh đọc đề bài và tóm tắt bài tập 10 (SGK -Gọi một học sinh lên bảng làm bài tập GV yêu cầu học sinh lớp nhận xét, góp ý Học sinh đọc đề bài và tóm tắt bài tập 7 (SGK) HS: Là hai đại lượng tỉ lệ thuận HS tính toán và trả lời được Bạn Hạnh nói đúng Học sinh đọc đề bài và tóm tắt bài tập 9 (SGK) HS: Một học sinh lên bảng trình bày lời giải của bài tập Học sinh lớp nhận xét, góp ý Học sinh đọc đề bài, tóm tắt bài tập 10 (SGK) Một học sinh lên bảng làm bài tập Học sinh lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn Bài 7 (SGK) 2 kg dâu cần 3 kg đường 2,5 kg dâu cần x kg đường Khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng tỉ lệ thuận, nên ta có: Vậy cần 3,75 kg đường để ngâm 2,5 kg dâu Bài 9 (SGK) Gọi khối lượng của Niken, kẽm và đồng lần lượt là x, y, z Theo bài ra ta có: và Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: Vậy khối lượng của Niken, kẽm và đồng lần lượt là 22,5; 30; 97,5 (kg) Bài 10 (SGK) Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là a, b, c (cm) Theo bài ra ta có và Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: Vậy độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là 10, 15, 20 cm 4. Củng cố: - Thế nào là đại lượng tỷ lệ thuận Nêu lại các dạng bài đã làm. 5.Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài đã làm. - Đọc trước bài mới: bài 4: một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận. Tuần: 13 Ngày soạn: /11/2013 Tiết: 26 Ngày dạy: /11/2013 ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH( T1) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết công thức của đại lượng tỉ lệ nghịch : y = ( a ≠ 0 ) Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch : x1y1 = x2y2 = a ; 2.Kĩ năng: Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịch 3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: - GV:giáo án. Sgk, phấn màu. - HS: SGK, dụng cụ học tập III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận ? 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng GV yêu cầu học sinh làm ?1 -Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên ? GV giới thiệu định nghĩa đại lượng tỉ lệ nghịch GV: Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ -3,5 thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào ? ->Rút ra nhận xét gì ? -So sánh với hai đại lượng tỉ lệ thuận ? GV kết luận. Học sinh đọc yêu cầu ?1 -Lần lượt học sinh đứng tại chỗ trả lời từng phần a, b, c ?1: a) b) c) Học sinh nhận xét sự giống nhau giữa các công thức trên Học sinh đọc định nghĩa Học sinh đọc yêu cầu ?2 và trả lời Vậy x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ -3,5 1. Định nghĩa: *Nhận xét: SGK *Định nghĩa: SGK Nếu hay thì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a *Chú ý: SGK -Cho học sinh làm ?3 (SGK) (GV vẽ bảng giá trị lên bảng) -Tìm hệ số tỉ lệ ? -Thay mỗi dấu ? trong bảng trên bằng 1 số thích hợp ? -Nêu cách tính ? -Có nhận xét gì về tích 2 giá trị tương ứng x1y1, x2y2,....của x và y ? -GV giới thiệu tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch -Hãy so sánh với tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận? GV kết luận. Học sinh đọc yêu cầu ?3, rồi vẽ bảng giá trị vào vở, rồi trả lời các câu hỏi của GV Một học sinh lên bảng tính toán, điền vào bảng giá trị Học sinh tính tích các giá trị tương ứng, rồi rút ra nhận xét Học sinh đọc tính chất (SGK) Học sinh so sánh t/c của 2 đại lượng TLT và 2 đại lượng tỉ lệ nghịch 2. Tính chất: Cho x, y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch x 2 3 4 5 y 30 ? ? ? a) b) c) *Tính chất: SGK Nếu y và x là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch thì: +) +) 4. Củng cố: -GV yêu cầu học sinh làm bài tập 12 (SGK) -Cho x và y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch. Nếu thì hệ số tỉ lệ nghịch là ? -Hãy biểu diễn y theo x ? Học sinh đọc đề bài BT 12 Học sinh viết được Thay x, y rồi tính a HS: Bài 12 (SGK) a) Vì x, y là hai đại lượng tỉ nghịch Thay ta có: b) c) Khi 5. Hướng dẫn về nhà: - Nắm vững định nghĩa, tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch - BTVN: 14, 15 (SGK) và 18, 19, 20, 21, 22 (SBT)

File đính kèm:

  • docds 7 tuan 13.doc
Giáo án liên quan