I. Mục tiêu:
Khắc sâu kiến thức rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp g.c.g. Ta chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra các cạnh còn lại, các góc còn lại của hai tam giác bằng nhau.
Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, viết GT, KL, các trình bày.
Phát huy trí tuệ của HS.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, thước đo độ, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, thước đo độ.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Phương pháp sử dụng:
- Phương pháp đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp hợp tác trong nhóm nhỏ.
3. Nội dung bài dạy:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1317 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Tuần 15, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 – Tiết 29 Ngày dạy: 05/12/2008
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Khắc sâu kiến thức rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp g.c.g. Ta chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra các cạnh còn lại, các góc còn lại của hai tam giác bằng nhau.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, viết GT, KL, các trình bày.
- Phát huy trí tuệ của HS.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, thước đo độ, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, thước đo độ.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Phương pháp sử dụng:
- Phương pháp đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp hợp tác trong nhóm nhỏ.
3. Nội dung bài dạy:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ (10 phút)
GV: Gọi Hs lên bảng kiểm tra bài cũ.
- Phatù biểu trường hợp bằng nhau g-c-g
- chữa BT 35 trang 123 SGK.
- GV lưu ý : C có thể nằm trong đoạn AH hoặc nằm ngoài đoạn AH.
- GV nhận xét bài làm của HS đánh giá, cho điểm.
HS: Lên bảng trả bài.
- HS trả lời miệng.
x
t
A
1 H C
2
O B y
- HS vẽ hình và viết GT, KL trên bảng.
( # góc bẹt)
GT Ot là tia phân giác
H Ỵ Ot, AB ^ Ot, A Ỵ Ox, B Ỵ Oy
KL a) OA = OB
b)CA = CB, =
a). D OHA và D OBH có:
= ( gt)
OH chung.
= = 900
Þ D OAH = D OBH ( g-c-g)
Þ OA = OB ( hai cạnh tương ứng)
HS: Nhận xét.
Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (33 phút)
N
1 2 400 600
600 400 2 1
Q R
D
E 800
600
F
3
Bài 1( 37 trang 123 SGK) bảng phụ.
Trên mỗi hình 101, 102, 103 có các D nào bằng nhau? Vì sao?
D
E 800
600
F
3
A
800 400
B 3 C
H
300 800
G 3 I
K
800
L
3 300
M
N
1 2 400 600
600 400 2 1
Q R
GV: Tổ chức cho Hs thảo luận nhóm và sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày.
Bài 2( Bài 38 trang 124 SGK)
- Yêu câu HS nêu GT, KL của bài toán.
- Gơị ý: nối AD để chứng minh AB = CD, AC = BD ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS trình bày.
GV: Gọi HS nhận xét.
HS: Thảo luận nhóm và đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- Hình 101 có:
D ABC và FDE với :
== 800
BC = DE = 3
= 1800 - ( + ) ( định lí tổng ba góc trong tam giác).
= 1800 - ( 800 + 600) = 400
Vậy: = = 400
Þ D ABC = D FDE ( g-c-g)
- Hình 102: không có hai tam giác nào bằng nhau.Vì nó không thõa các trường hợp bằng nhau nào của hai tam giác.
- Hình 103:
D NPQ và D RNP có:
1 = 1800 - ( 400 + 600) = 800
1 = 1800 - ( 400 + 600) = 800
Þ = = 800
NR là cạnh chung.
= = 400
Þ D NRQ = D RNP ( g-c-g)
- HS nêu GT, KL của bài.
GT AB //CD; AC // BD
KL Ab = CD; AC = BD
HS: để chứng minh AB = CD, AC = BD ta cần chứng minh D ABD = D DCA
HS trình bày :
AB // CD Þ = ( 2 góc so le trong)
Vì AC // BD Þ = ( 2 góc so le trong)
AD chung.
Þ D ABD = D DCA ( g-c-g)
Þ AB = CD; AC = BD( Các cạnh tương ứng hai tam giác ).
HS: Nhận xét.
Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút)
Ôn tập các trường hợp bằng nhau trong tam giác.
Làm các bài tập: 38, 39, 40 sgk tr 124 và 52, 53, 54, 55 trang 104 SBT
Kí duyệt
File đính kèm:
- Tuan 15 (hh 7).doc