1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ
1.2. Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị của biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy số bằng nhau để tìm số chưa biết.
1.3. Về thái độ: Giáo dục học sinh tính hệ thống khoa học.
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: Máy chiếu, giấy trong ghi nội dung của bảng tổng kết các phép tính trong Q, tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau.
2.2. HS: Ôn tập về qui tắc và tính chất của các phép toán, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, giấy trong, bút dạ.
12 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1306 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Tuần 16, 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 29
ôn tập học kì i
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ
1.2. Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị của biểu thức. Vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy số bằng nhau để tìm số chưa biết.
1.3. Về thái độ: Giáo dục học sinh tính hệ thống khoa học.
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: Máy chiếu, giấy trong ghi nội dung của bảng tổng kết các phép tính trong Q, tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau.
2.2. HS: Ôn tập về qui tắc và tính chất của các phép toán, tính chất của tỉ lệ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, giấy trong, bút dạ.
3. Phương pháp:
- Vấn đáp
ẹửa ra baứi taọp cuù theồ ủeồ hoùc sinh ôn tập
Thaỷo luaọn nhoựm ủeồ tỡm caựch giaỷi
Luyeọn taọp caự nhaõn , phaõn tớch vaứ ủửa ra phửụng phaựp thửùc hieọn
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định lớp
7A1: SS: 45 Vắng:
7A4: SS: 31 Vắng:
4.2. Kiểm tra bài cũ
4.3. Bài mới
Hoạt động của thầy, trò
Ghi bảng
? Số hữu tỉ là gì.
? Số hữu tỉ có biểu diễn thập phân như thế nào.
? Số vô tỉ là gì.
? Trong tập R em đã biết được những phép toán nào.
- Học sinh: cộng, trừ, nhân, chia, luỹ thừa, căn bậc hai.
- Giáo viên đưa lên máy chiếu các phép toán, quy tắc trên R.
- Học sinh nhắc lại quy tắc phép toán trên bảng.
? Tỉ lệ thức là gì
? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức
- Học sinh trả lời.
? Từ tỉ lệ thức ta có thể suy ra các tỉ số nào.
1. Ôn tập về số hữu tỉ, số thực, tính giá trị của biểu thức số
- Số hữu tỉ là một số viết được dưới dạng phân số với a, b Z, b 0
- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
2. Ôn tập tỉ lệ thức - Dãy tỉ số bằng nhau
- Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số:
- Tính chất cơ bản:
nếu thì a.d = b.c
- Nếu ta có thể suy ra các tỉ lệ thức:
4.4. Củng cố
- Giáo viên đưa ra các bài tập, yêu cầu học sinh lên bảng làm.
Bài tập 1: Thực hiện các phép tính sau:
Bài tập 2: Tìm x biết
4.5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau
- Ôn tập lại các kiến thức, dạng bài tập trên
- Ôn tập lại các bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị của hàm số.
- Làm bài tập 57 (tr54); 61 (tr55); 68, 70 (tr58) - SBT
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy
- Thời gian: …………………………………………………………………............................
- Nội dung: ……………………………………………………………………………………
- Phương pháp: ………………………………………………………………………………..
- Học sinh: …………………………………………………………………………………….
e f e f e f e f e f e f e f e e f e
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 30
ôn tập học kì i ( tiếp )
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a 0)
1.2. Về kỹ năng: Rèn kĩ năng giải các bài toán tỉ lệ, vễ đồ thị hàm số y = ax (a 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số.
1.3. Về thái độ: Học sinh thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống.
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: - Giáo viên: Máy chiếu, giấy trong ghi các kiến thức về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, nội dung các bài tập.
2.2. HS:
3. Phương pháp:
ẹửa ra baứi taọp cuù theồ ủeồ hoùc sinh ôn tập
Thaỷo luaọn nhoựm ủeồ tỡm caựch giaỷi
Luyeọn taọp caự nhaõn , phaõn tớch vaứ ủửa ra phửụng phaựp thửùc hieọn
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định lớp
7A1: SS: 45 Vắng:
7A4: SS: 31 Vắng:
4.2. Kiểm tra bài cũ
4.3. Bài mới
Hoạt động của thầy, trò
Ghi bảng
? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau. Cho ví dụ minh hoạ.
- Học sinh trả lời câu hỏi, 3 học sinh lấy ví dụ minh hoạ.
? Khi nào 2 đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau. Lấy ví dụ minh hoạ.
- Giáo viên đưa lên máy chiếu bảng ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch và nhấn mạnh sự khác nhau tương ứng.
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Giáo viên đưa ra bài tập.
- Học sinh thảo luận theo nhóm và làm ra phiếu học tập (nhóm chẵn làm câu a, nhóm lẻ làm câu b)
- Giáo viên thu phiếu học tập của các nhóm đưa lên máy chiếu.
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- Giáo viên chốt kết quả.
a) Tìm x
b)
- 2 học sinh lên bảng trình bày phần a, phần b
- Một số học sinh yếu không làm tắt, giáo viên hướng dẫn học sinh làm chi tiết từ đổi số thập phân phân số , , quy tắc tính.
- Học sinh đọc kĩ yêu cầu bài tập 2
- Giáo viên lưu ý:
- 1 học sinh khá nêu cách giải
- 1 học sinh TB lên trình bày.
- Các học sinh khác nhận xét.
1. Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch
- Khi y = k.x (k 0) thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận.
- Khi y = thì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.
Bài tập 1: Chia số 310 thành 3 phần
a) Tỉ lệ với 2; 3; 5
b) Tỉ lệ nghịch với 2; 3; 5
Bg
a) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là a, b, c ta có:
a = 31.2 = 62
b = 31.3 = 93
c = 31.5 = 155
b) Gọi 3 số cần tìm lần lượt là x, y, z ta có:
2x = 3y = 5z
Bài tập 1 (6')
a)
b)
Bài tập 2: (6') Tìm x, y biết
7x = 3y và x - y = 16
Vì
4.4. Củng cố
- Nhắc lại cách làm các dạng toán hai phần trên
4.5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau
- Ôn tập theo các câu hỏi chương I, II
- Làm lại các dạng toán đã chữa trong 2 tiết trên.
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy
- Thời gian: …………………………………………………………………............................
- Nội dung: ……………………………………………………………………………………
- Phương pháp: ………………………………………………………………………………..
- Học sinh: …………………………………………………………………………………….
e f e f e f e f e f e f e f e e f e
Ngày soạn: 07.12.2008
Ngày giảng: 10.12.2008
Tiết: 31
ôn tập học kì ( tiếp )
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: Học sinh có kĩ năng giải các dạng toán ở chương I, II.
1.2. Về kỹ năng: Thấy được ứng dụng của toán học trong đời sống.
1.3. Về thái độ: Có ý thức học tập bộ môn
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: Máy chiếu
2.2. HS: Bảng nhóm, máy tính
3. Phương pháp:
Ôn tập, vấn đáp
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định lớp
7A1: SS: 45 Vắng:
7A4: SS: 31 Vắng:
4.2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra việc làm bài tập của học sinh
4.3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung ghi bảng
* HĐ1: Làm bài tập trắc nghiệm
- GV phát phiếu học tập có nội dung các bài trắc nghiệm để học sinh làm
( Nội dung trong PP )
- HS điền trực tiếp vào phiếu học tập
* HĐ2: Chữa dạng bài về thực hiện phép tính
- GV đưa bài lên máy chiếu, gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm ra nháp
- Nhận xét bài của bạn
+ GV chốt lại phương pháp làm bài
* HĐ3: Làm các bài tập toán thực tế, về đại lượng tỉ lệ thuận, nghịch
( Nội dung trên PP )
( Thể hiện trên GAĐT )
4.4. Củng cố
- Nắm được các dạng toán, trình bày được bài
- Cần lưu ý đọc kĩ bài, tóm tắt được bài
4.5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau
- Tiếp tục ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kì I
- Đọc trước bài mới
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy
- Thời gian: …………………………………………………………………............................
- Nội dung: ……………………………………………………………………………………
- Phương pháp: ………………………………………………………………………………..
- Học sinh: …………………………………………………………………………………….
e f e f e f e f e f e f e f e e f e
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết: 34
Đ 5. Hàm số
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức: Học sinh biết được khái niệm hàm số
1.2. Về kỹ năng: Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những các cho cụ thể và đơn giản. Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị kia
1.3. Về thái độ: Học sinh yêu thích môn học
2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh
2.1. GV: , Máy chiếu, giáo án, + Tài liệu tham khảo + Đồ dùng dạy học
2.2. HS: Học bài cũ, đọc trước bài mới
3. Phương pháp:
Nêu vấn đề, vấn đáp
4. Tiến trình giờ dạy
4.1. ổn định lớp
7A1: SS: 45 Vắng:
7A4: SS: 31 Vắng:
4.2. Kiểm tra bài cũ ( Không KT )
ĐVĐ: Trong thực tiễn và trong toán học ta thường gặp các đại lượng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của các đại lượngkhác. Mối liên quan đó cho ta biết điều gì?
4.3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
* Hoạt động 1: Một số ví dụ về hàm số
1: Một số ví dụ về hàm số
- Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút đọc và tìm hiểu ví dụ 1,2
- Làm ?1/63
- Gợi ý Hs tìm 2 đại lượng có mối tương quan
V, m là hai đại lượng tỉ lệ thuận
- Để làm ?1 ta làm ntn?
Thay vào công thức để tìm m
- Học sinh thực hiện cá nhân trong 3 phút làm ?1 –sgk -63
- 1 hs lên bảng trình bày
- Học sinh lên bảng thực hiện?2 sgk -63
- Làm ?2 tương tự như VD2,3
- ở ví dụ 1 các em biết được vấn đề gì?
- Nhiệt độ thay đổi theo thời gian
- Mỗi giá trị của t tương ứng cho một giá trị của T
- ở ví dụ 2 các em biết được vấn đề gì?
-Khối lượng thay đổi theo thể tích
-Mỗi giá trị của thể tích cho ta một giá trị của khối lượng
- ở ví dụ 3 các em biết được vấn đề gì?
- Thời gian của chuyển động đều thay đổi theo vận tốc
- ứng với mỗi vận tốc /giờ cho ta một thời gian
- Từ sự phụ thuộc của các đại lượng vào nhau ta hãy rút ra nhân xét?
Ví dụ 1: sgk - 63
Ví dụ 2: sgk -63
?1- Sgk- 63
Công thức m= 7,8.V
V
1
2
3
4
m
7.8
15.6
23.4
31.2
Ví dụ3:sgk -63
?2 SGK -63
công thức t=
v
5
10
25
50
t
10
5
2
1
Nhận xét: SGK/63
* Hoạt động 2: Khái niệm hàm số ( 10 phút)
2: Khái niệm hàm số
- Qua các ví dụ trên hãy cho biết đại lượng y là hàm số của đại lượng x khi nào?
- Mỗi giá trị x cho tương ứng với 1giá trị của y
- Giáo viên chốt lại khái niệm hàm số
- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
- Nêu nội dung của chú ý?
+ GV: Nêu rõ chú ý
Khái niệm SGK/63
Ví dụ y= 2x+3 là hàm số
Chú ý: SGK/63
* Hoạt động 3:Củng cố- luyện tập: 13 phút
3.Luyện tập:
- Phát biểu khái niệm hàm số
- Làm Bài tập 24/63
- Hãy xét sự tương ứng các giá trị của x và y
Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút
Trình bày, giải thích trong 2 phút
- Làm bài 25/64
- Để tính f(); f(1); f(3) ta làm như thế nào?
- Thay x= ; x=1; x=3 vào hàm số rồi thực hiện phép tính để tìm y
- Tính f(); f(1); f(3) chính là tính y khi cho x=; x=1; x=3
Bài 24:-sgk -63
Đại lượng y là hàm số của đại lượng x vì mỗi giá trị của x tương ứng cho duy nhất 1 giá trị của y
Bài 25 –sgk -64
Ta có:
f()=3.()2+1= + 1=
f(1)= 3.11+1= 4
f(3)= 3.(3)2+1= 28
4.4. Củng cố
- Hàm số là gì?
- Khi nào y được gọi là hàm số của x ( Chỉ ra các điều kiện )
4.5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau
- Học thuộckhái niệm hàm số, chú ý, láy ví dụ về hàm số
- Làm bài tập 26,27,28,29,30
- Chuẩn bị tiết sau luyện tập
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy
- Thời gian: …………………………………………………………………............................
- Nội dung: ……………………………………………………………………………………
- Phương pháp: ………………………………………………………………………………..
- Học sinh: …………………………………………………………………………………….
e f e f e f e f e f e f e f e e f e
File đính kèm:
- 7 Tuan 16,17.doc