Giáo án Toán 7 - Đại số - Tuần 19 đến tuần 24

A. Mục tiêu:

- Học sinh làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ ''số các giá trị của dấu hiệu'' và ''số các giá trị của dấu hiệu'' làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.

- Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập được qua điều tra.

- HS biết cách tiến hành điều tra vè 1 hiện tượng nào đó trên 1 đơn vị.

B. Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ ghi nội dung bảng 1 và 2.

 

doc22 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 976 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Tuần 19 đến tuần 24, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III Tuần: 19 Tiết : 41 Ngày soạn:29 /12/2009. Thu thập số liệu thống kê - tần số A. Mục tiêu: - Học sinh làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của cụm từ ''số các giá trị của dấu hiệu'' và ''số các giá trị của dấu hiệu'' làm quen với khái niệm tần số của một giá trị. - Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập được qua điều tra. - HS biết cách tiến hành điều tra vè 1 hiện tượng nào đó trên 1 đơn vị. B. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi nội dung bảng 1 và 2. C. Tiến trình bài giảng: I.ổn định lớp (1') II. Kiểm tra bài cũ: (') Kết hợp trong giờ. III. Bài mới: Hoạt động của thầy, trò Nội dung GV YC HS đọc toàn bộ phần 1- để từ đó HS biết cách lập 1 bảng số liệu thống kê ban đầu trong các trường hợp tương tự GV treo bảng phụ lên bảng. HS chú ý theo dõi. GV: Nhìn vào bảng 1- SGK em biết được thông tin gì? HS đứng tại chỗ trả lời GV Hãy thống kê số con từng gđình ( ghi theo tên chủ hộ) trong 1 xóm, số bạn nghỉ học hàng ngày trong 1 tháng của lớp? HS làm ra nháp GC: Vậy các số liệu thu thập được khi điều tra được ghi lại như thế nào? HS: … được ghi lại trong 1 bảng GV: Em có nhận xét gì về cấu tạo của bảng trên? HS: Thuộc yc của cuộc điều tra hay cách tiến hành điều tra. GV yêu cầu HS trả lời ?2 1 HS đứng tại chỗ trả lời. GV: Dấu hiệu X là gì. HS: Dấu hiệu X là nội dung điều tra. GV : Tìm dấu hiệu X của bảng 2. ? HS: Dấu hiệu X là dân số nước ta năm 1999. GV thông báo về đơn vị điều tra. GV: Bảng 1 có bao nhiêu đơn vị điều tra. HS: Có 20 đơn vị điều tra. GV :Đọc tên các đơn vị điều tra ở bảng 2. HS: Hà Nội, Hải Phòng, Hưng Yên, Hà Giang, Bắc Cạn. GV:Quan sát bảng 1, các lớp 6A, 6B, 7A, 7B trồng được bao nhiêu cây. HS: trả lời câu hỏi của giáo viên. GV: thông báo dãy giá trị của dấu hiệu. GV :Yêu cầu học sinh làm ?4 GV :Yêu cầu HS làm ?5, ?6 HS : đứng tại chỗ trả lời. GV giải thích cho HS hiểu kn HS theo dõi GV : Tìm tần số của giá trị 30; 28; 50; 35. HS :Tần số của giá trị đó lần lượt là 8; 2; 3; 7. GV đưa ra các kí hiệu cho HS chú ý. GV :Yc HS đọc SGK GV YC HS làm bài tập 2 HS thực hiện 1. Thu thập số liệu. Bảng số liệu thống kê ban đầu (7') Ví dụ : SGK/4 * Các số liệu thu thập được khi điều tra về một vấn đề được ghi lại trong 1 bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu 2. Dấu hiệu (12') a. Dấu hiệu, đơn vị điều tra ?2 Nội dung điều tra là: Số cây trồng của mỗi lớp Gọi là dấu hiệu X - Mỗi lớp ở bảng 1 là một đơn vị điều tra ?3 Bảng 1 có 20 đơn vị điều tra. b. Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu. - Mỗi đơn vị có một số liệu, số liệu đó được gọi là giá trị của dấu hiệu. ?4 Dấu hiệu X ở bảng 1 có 20 giá trị. 3. Tần số của mỗi giá trị (10') ?5 Có 4 số khác nhau là 28; 30; 35; 50 ?6 Giá trị 30 xuất hiện 8 lần Giá trị 28 xuất hiện 2 lần Giá trị 50 xuất hiện 3 lần Giá trị 35 xuất hiện 7 lần Số lần xuất hiện đó gọi là tần số. * Mỗi giá trị có thể xuất hiện 1 hoặc nhiều lần trong dãy các giá trị của dấu hiệu Số lần xuất hiện của mỗi giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được goi là tần số của giá trị đó. Giá trị của dấu hiệu k/h : x Tần số của giá trị : n * Chú ý: SGK/7 4- Luyện tập (10’) Bài tập 2: a) Dấu hiệu mà bạn An quan tâm là : Thời gian cần thiết để đi từ nhà đến trường. Dấu hiệu đó có 10 giá trị. b) Có 5 giá trị khác nhau. c) Giá trị 21 có tần số là 1 Giá trị 18 có tần số là 3 Giá trị 17 có tần số là 1 Giá trị 20 có tần số là 2 Giá trị 19 có tần số là 3 IV. Củng cố: (2') Số liệu thống kê là gì? Có nhận xét gì về số các giá trị ( không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu và số các giá trị điều tra Tần số của 1 giá trị là gì? V. Hướng dẫn học ở nhà:(3') - Học theo SGK, làm các bài tập 1-tr7; 3-tr8 - Làm các bài tập 2; 3 (tr3, 4 - SBT) Hướng dẫn: - Tìm tần số có thể gồm các bước sau: Quan sát dãy và tìm cscs số khác nhau trong dãy, viết các số đó theo thứ tự từ nhỏ -> lớn Tìm tần số của từng số bằng cách đánh dấu vaof số đổtng dãy rồi đếm và ghi lại Kiẻm tra so sánh tổng tần số với số đơn vị điều tra Hướng dẫn bài tập 3 (tr4-SBT)) - Bảng còn thiếu tên đơn vị, lượng điện đã tiêu thụ Tuần:19 Tiết : 42 Ngày soạn: 29/12/200 luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố lại cho học sinh các kiến thức về dấu hiệu, giá trị cuat dấu hiệu, đơn vị điều tra, tần số qua các bài tập. - Rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh. - Thấy được vai trò của việc thống kê trong đời sống. B. Chuẩn bị: GV: nội dung bài tập 3, 4 - SGK; bài tập 1, 2, 3 - SBT - Học sinh: Thước thẳng, C. Tiến trình bài giảng: I.ổn định lớp (1') II. Kiểm tra bài cũ: (7') - Học sinh 1: Nêu các khái niệm dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, lấy ví dụ minh hoạ. - Học sinh 2: Nêu các khái niệm dãy giá trị của dấu hiệu, tần số lấy ví dụ minh hoạ. III. Luyện tập: Hoạt động của thày, trò Nội dung GV YC HS làm bài tập 3. HS đọc đề bài và trả lời câu hỏi của bài toán. - Tương tự bảng 5, học sinh tìm bảng 6. GV yc HS đọc nội dung bài tập 4 HS đọc đề bài GV Y/cầu lớp làm theo nhóm, làm ra giấy . GV thu giấy của một vài nhóm và đưa lên bảng Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm GV yc HS đọc nội dung bài tập 2 HS đọc nội dung bài tập 2 YC HS làm theo nhóm. GV thu bài của các nhóm đưa lên bảng - Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm. I- Chữa bài tập: Bài tập 3 (tr8-SGK) a) Dấu hiệu chung: Thời gian chạy 50 mét của các học sinh lớp 7. * Đối với bảng 5: b) Số các giá trị khác nhau: 20 Số các giá trị khác nhau là : 5 c) Các giá trị khác nhau: 8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8 Tần số của các giá trị theo thứ tự trên là: 2; 3; 8; 5; 2 II- Luyện tập: Bài tập 4 (tr9-SGK) a) Dấu hiệu: Khối lượng chè trong từng hộp. Số các giá trị: 30 giá trị. b) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu: 5 c) Các giá trị khác nhau: 98; 99; 100; 101; 102. Tần số lần lượt: 3; 4; 16; 4; 3 Bài tập 2 (tr3-SBT) a) Bạn Hương phải thu thập số liệu thống kê và lập bảng. b) Có: 30 bạn tham gia trả lời. c) Dấu hiệu: mầu mà bạn yêu thích nhất. d) Có 9 mầu được nêu ra. e) Đỏ có 6 bạn thch. Xanh da trời có 3 bạn thích. Trắng có 4 bạn thích vàng có 5 bạn thích. Tím nhạt có 3 bạn thích. Tím sẫm có 3 bạn thích. Xanh nước biển có 1 bạn thích. Xanh lá cây có 1 bạn thích Hồng có 4 bạn thích. IV. Củng cố: (5') - Giá trị của dấu hiệu thường là các số. Tuy nhiên trong một vài bài toán có thể là các chữ. - Trong quá trình lập bảng số liệu thống kê phải gắn với thực tế. V. Hướng dẫn học ở nhà:(1') - Làm lại các bài toán trên- xem lại các bài tập đã chữa. - Đọc trước bài 2, bảng tần số các giá trị của dấu hiệu. Bài tập: Để cắt khẩu hiệu “ Ngàn hoa việc tốt dâng lên Bác Hồ”, Hãy lập bảng thống kê các chữ cái với tần số xuất hiện của chúng. Hướng dẫn: Tương tự bài 1 Tuần: 21 Tiết : 43 Ngày soạn: 4/1/2010. bảng ''tần số'' các giá trị của dấu hiệu A. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được bảng ''Tần số'' là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn. - Học sinh biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét. - Học sinh biết liên hệ với thực tế của bài toán ; Biết cách lập bảng ’’ tần số ’’ từ một hiện tượng nào đó. B. Chuẩn bị: - GV: bảng phụ ghi nội dung kiểm tra bài cũ , bảng phụ ghi nội dung bài tập 5, 6 tr11 SGK) - HS: thước thẳng. Bảng phụ 1: Nhiệt độ trung bình của huyện Thạch Thất ( đơn vị tính là 0C ) Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 Nhiệt độ trung bình hàng năm 21 22 21 23 22 21 a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu. b) Tìm tần số của các giá trị khác nhau. C. Tiến trình dạy học: I.ổn định lớp (1') II. Kiểm tra bài cũ: (6') - Giáo viên treo bảng phụ 1, học sinh lên bảng làm. III. Bài mới: ĐVĐ: Trở lại bảng 7- SGK/9 ta thấy: Tuy các số đã viết theo dòng, cột song vẫn còn rườm rà và gây khó khăn cho việc nhận xét về việc lấy giá trị của dấu hiệu, liệu có thể tìm được một cách trình bày gọn ghẽ hơn, hợp lý hơn để dễ nhận xét hơn không => xét bài hôm nay! Hoạt động của thầy, trò Nội dung GV yc HS làm ?1theo nhóm HS thảo luận theo nhóm. GV quan sát các nhóm làm việc. GV Bổ xung thêm vào bên trái, bên phải GV giải thích: Giá trị (x) Tần số (n); N= 30 (số các gtrị) =>“ Bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu” hay : Bảng ” tần số “ GV: Từ bảng 1/4- SGK. Hãy lập bảng tần số? HS thực hiện: Gtrị (x) 28 30 35 50 Tần số 2 8 7 3 N= 20 GV: Bảng tần số có cấu trúc như thế nào? HS: Bảng tần số gồm 2 dòng: Dòng 1: ghi các gtrị của dấu hiệu (x) Dòng 2: ghi các tần số tương ứng (n) GV: Quan sát bảng 5 và bảng 6, lập bảng tần số ứng với 2 bảng trên. HS: 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. GV: Nhìn vào bảng 8 rút ra nhận xét. HS: trả lời. GV Hdẫn HS chuyển bảng” tần số” thành bảng dọc ( chuyển thành cột dọc) GV: Tại sao phải chuyển bảng số liệu thống kê ban đầu thành bảng tần số HS trả lời GV cho HS đọc phần đóng khung trong SGK/ 10 HS đọc phần đóng khung GV YC HS đọc nội dung bài tập 6 HS đọc nội dung GV YC HS lên bảng thực hiện- HS khác làm ra nháp GV kiểm tra HS làm bài ở dưới lớp 1 HS lên bảng thực hiện- HS khác nhận xét GV tổ chức trò chơi dưới dạng thi tiếp sức Luật chơi: 2đội: 5 HS/ đội Đội thắng cuộc là đội thống kê nhanh và đúng 1. Lập bảng ''tần số'' (15') ?1 Giá trị (x) 98 99 100 101 102 Tần số (n) 3 4 16 4 3 - Người ta gọi là bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu hay bảng tần số. * Nhận xét: - Có 4 giá trị khác nhau từ 28; 30; 35; 50. Giá trị nhỏ nhất là 28; lớn nhất là 50. - Có 2 lớp trồng được 28 cây, 8 lớp trồng được 30 cây. 2. Chú ý: (6') - Có thể chuyển bảng tần số dạng ngang thành bảng dọc. - Bảng tần số giúp ta quan sát, nhận xét về sự phân phối các giá trị của dấu hiệu và tiện lợi cho việc tính toán sau này. 3- Luyện tập (12’): Bài 6(11- SGk) a) Dấu hiệu: số con của mỗi gia đình. Bảng tần số: Số con của mỗi gia đình (x) 0 1 2 3 4 Tần số (n) 2 4 17 5 2 N = 5 b) Số con của các gia đình trong thôn chủ yếu ở khoảng 0 4 con. Số gia đình 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất. Số gia đình có từ 3 con trở lên chiếm xấp xỉ 16,7 % Bài 5 (11-SGK): Trò chơi toán học: x 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 n N = IV. Củng cố: (3') Có thể thu gọn bảng số liệu thống kê ban đầu được không? Bảng tần số có tác dụng gì? V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học theo SGK, chú ý cách lập bảng tần số. - Làm bài tập 7, 8, 9 tr11-12 SGK - Làm bài tập 5, 6, 7 tr4-SBT Hướng dẫn: - Khi nhận xét bảng tần số cần rút ra được: Số các giá trị của dấu hiệu; số các giá trị khác nhau GTLN; GTNN Giá trị có tần số lớn nhất; các giá trị thuộc vào khoảng nào là chủ yếu. Tuần: 21 Tiết : 44 Ngày soạn:7 /1 /2010 luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố cho HS cách lập bảng tần số - Rèn kĩ năng xác định tần số của giá trị dấu hiệu, lập bảng tần số, xác định dấu hiệu. -Có ý thức tìm hiểu điều tra 1 số vấn đề trong thực tế. Thấy được vai trò của toán học vào đời sống B. Chuẩn bị: -GV: Nội dung bài 8, 9, bài tập 6, 7 tr4 SBT, thước thẳng. - Học sinh: thước thẳng. C. Tiến trình dạy học: I.ổn định lớp (1') II. Kiểm tra bài cũ: (5') - Học sinh lên bảng làm bài tập 7 tr11-SGK. III. Luyện tập: Hoạt động của thầy, trò Nội dung GV đưa đề bài . HS: đọc đề bài, HS lên bảng thực hiện- cả lớp theo dõi – - nhận xét bài làm của bạn GV YC HS đọc nội dung bài HS đọc đề bài. - Cả lớp làm bài - 1 học sinh lên bảng làm. HS nhận xét bài bạn GV cho HS đọc đầu bài HS đọc đề bài. GV yc HS làm bài theo nhóm - Cả lớp làm bài theo nhóm GV thu kq của các nhóm. - Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm. GV nhận xét chung I- Chữa bài tập Bài tập 8 (tr12-SGK) a) Dấu hiệu: số điểm đạt được sau mỗi lần bắn của một xạ thủ. - Xạ thủ bắn: 30 phút b) Bảng tần số: Số điểm (x) 7 8 9 10 Số lần bắn (n) 3 9 10 8 N Nhận xét: - Điểm số thấp nhất là 7 - Điểm số cao nhất là 10 Số điểm 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao. II- Luyện tập: Bài tập 9 (tr12-SGK) a) Dấu hiệu: thời gian giải một bài toán của mỗi học sinh. - Số các giá trị: 35 b) Bảng tần số: T. gian (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 TS (n) 1 3 3 4 5 11 3 5 35 * Nhận xét: - Thời gian giải một bài toán nhanh nhất 3' - Thời gian giải một bài toán chậm nhất 10' - Số bạn giải một bài toán từ 7 đến 10' chiếm tỉ lệ cao. Bài tập 7 (4- SBT ) Cho bảng số liệu 110 120 115 120 125 115 130 125 115 125 115 125 125 120 120 110 130 120 125 120 120 110 120 125 115 120 110 115 125 115 (Học sinh có thể lập theo cách khác) IV. Củng cố: (3') Bảng số liệu thống kê ban đầu được viết gọn như thế nào? Bảng tần số có cấu tạo như thế nào? Bảng tần số có thuận lợi gì hơn so với bảng thống kê ban đầu? V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Làm lại bài tập 8,9 (tr12-SGK) - Làm các bài tập 4; 5; 6 (tr4-SBT) - Đọc trước bài 3: Biểu đồ. Hướng dẫn : tương tự các bài đã chữa Tuần: 22 Tiết : 45 Ngày soạn:15/1/2009. Biểu đồ A. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng. - Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian. - Biết đọc các biểu đồ đơn giản. B. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi bảng tần số bài 8 (tr12-SGK), bảng phụ hình 1;2 tr13; 14; thước thẳng. - HS: thước thẳng C. Tiến trình bài giảng: I.ổn định lớp (1') II. Kiểm tra bài cũ: (') III. Bài mới: oạt động của thầy, trò Nội dung GV: giới thiệu ngoài bảng số liệu thống kê ban đầu, bảng tần số, người ta còn dùng biểu đồ để cho một hình ảnh cụ thể về giá trị của dấu hiệu và tần số. GV: đưa bảng phụ ghi nội dung hình 1 - SGK HS chú ý quan sát. GV: Biểu đồ ghi các đại lượng nào. HS: Biểu đồ ghi các giá trị của x - trục hoành và tần số - trục tung. GV: Quan sát biểu đồ xác định tần số của các giá trị 28; 30; 35; 50. HS trả lời. GV : người ta gọi đó là biểu đồ đoạn thẳng. GV : Yêu cầu HS làm ? HS làm bài. GV : Để dựng được biểu đồ ta phải biết được điều gì ? HS: ta phải lập được bảng tần số. GV: Nhìn vào biểu đồ đoạn thẳng ta biết được điều gì? HS: ta biết được giới thiệu của dấu hiệu và các tần số của chúng. GV: Để vẽ được biểu đồ ta phải làm những gì? HS nêu ra cách làm. GV đưa ra bảng tần số bài tập 8, yêu cầu học sinh lập biểu đồ đoạn thẳng. - Cả lớp làm bài, 1 học sinh lên bảng làm. GV treo bảng phụ hình 2 và nêu ra chú ý. GV: treo bảng phụ và yc HS làm GV: Cho biết dấu hiệu của bảng “ tần số”? Số các giá trị là bao nhiêu? HS:trả lời GV: Nhắc lại các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng? Hs nêu lại các bước GV: Biểu diễn bảng tần số trê bằng biểu đồ đoạn thẳng? HS lên bảng thực hiện Chú ý:- Trục hoành biểu diễn giá trị (x) - Trục tung biểu diễn tần số (n) (2') 1. Biểu đồ đoạn thẳng (20') ? 0 50 35 30 28 8 7 3 2 n x Gọi là biểu đồ đoạn thẳng. * Để dựng biểu đồ về đoạn thẳng ta phải xác định: - Lập bảng tần số. - Dựng các trục toạ độ (trục hoành ứng với giá trị của dấu hiệu, trục tung ứng với tần số) - Vẽ các điểm có toạ độ đã cho. - Vẽ các đoạn thẳng. 2. Chú ý (5') Ngoài ra ta có thể dùng biểu đồ hình chữ nhật (thay đoạn thẳng bằng hình chữ nhật) 3- Luyện tập(10’) Bài tập 10 (tr14-SGK): a) Dấu hiệu:điểm kiểm tra toán (HKI) của học sinh lớp 7C, số các giá trị: 50 b) Biểu đồ đoạn thẳng: H1 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 12 10 8 7 6 4 2 1 n 0 x IV. Củng cố (5'): Để biểu diễn giá trị và tần số của dấu hiệu ta còn có cách nào nữa? Nêu các bước để vẽ biểu đồ đoạn thẳng? Trục hoành biểu diễn gì? trục tung biểu diến gì? Biểu diễn bằng biểu đồ có ưu điểm gì? V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học theo SGK, nắm được cách biểu diễn biểu đồ đoạn thẳng - Làm bài tập 8, 9, 10; 11; 12 tr5-SBT; đọc bài đọc thêm tr15; 16 Hướng dẫn Bài tập 11(tr14-SGK) (Hình 2) H2 4 3 2 1 17 5 4 2 n 0 x Tuần: 22 Tiết : 46 Ngày soạn :16/1/2009. luyện tập A. Mục tiêu: - Học sinh nẵm chắc được cách biểu diễn giá trị của dấu hiệu và tần số bằng biểu đồ. - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong việc biểu diễn bằng biểu đồ. - Học sinh biết đọc biểu đồ ở dạng đơn giản. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: máy chiếu, giấy trong ghi nội dung bài 12, 13 - tr14, 15 - SGK, bài tập 8-SBT; thước thẳng, phấn màu. - Học sinh: thước thẳng, giấy shn, bút dạ. C. Tiến trình bài giảng: I.ổn định lớp (1') II. Kiểm tra bài cũ: (4') ? Nêu các bước để vẽ biểu đồ hình cột. (học sinh đứng tại chỗ trả lời) III. Luyện tập: Hoạt động của thầy, trò Nội dung Gv đưa nội dung bài tập 12 lên bảng HS đọc đề bài. GV yc 1 HS lên bảng thực hiện- HS khác theo dõi bài bạn GV kiểm tra vở bài tập của 1 số HS dưới lớp Lưu ý: cách vẽ biểu đồ GV yc HS đọc nội dung bài tập 13 HS đọc nội dung bài tập GV: Bài này mục đích cho HS đọc biểu đồ GV HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi SGK. Gv yc HS trả lời miệng HS trả lời câu hỏi. GV yc HS đọc nội dung bài toán HS đọc đầu bài GV yc HS thực hiện HS suy nghĩ làm bài. GV cùng HS chữa bài. GV yêu cầu HS lên bảng làm. - Cả lớp làm bài vào vở. GV đưa nội dung bài tập- yc HS làm bài tập GV: Muyốn vẽ biểu đồ đoạn thẳng ta làm như thế nào? Nêu phương pháp? HS: - Lập bảng tần số - Vẽ biểu đồ từ các giá trị trong bảng tần số GV yc 1 HS lên bảng lập bảng tần số HS khác vẽ biểu đồ I- Chữa bài tập Bài tập 12 (tr14-SGK) a) Bảng tần số x 17 18 20 28 30 31 32 25 n 1 3 1 2 1 2 1 1 N=12 b) Biểu đồ đoạn thẳng 0 x n 3 2 1 32 31 30 28 20 25 18 17 Bài tập 13 (tr15-SGK) a) Năm 1921 số dân nước ta là 16 triệu người b) Năm 1999-1921=78 năm dân số nước ta tăng 60 triệu người . c) Từ năm 1980 đến 1999 dân số nước ta tăng 76 - 54 = 22 triệu người II- Luyện tập Bài tập 8 (tr5-SBT) a) Nhận xét: - Số điểm thấp nhất là 2 điểm. - Số điểm cao nhất là 10 điểm. - Trong lớp các bài chủ yếu ở điểm 5; 6; 7; 8 b) Bảng tần số x 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 n 0 1 3 3 5 6 8 4 2 1 N Bài tập: Lượng mưa trung bình hàng tháng từ tháng 4 đến tháng 10 trong 1 năm ở một vùng được 1 trạm khí tượng ghi lại trong bảng dưới đây ( đo theo mm và làm tròn đến mm) Tháng 4 5 6 7 8 9 10 Lượng mưa 40 80 80 120 150 100 50 Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng và nhận xét Giải: * Bảng “ tần số” Giá trị (x) 40 50 80 100 120 150 Tần số (n) 1 1 2 1 1 1 N=7 * Biểu đồ: HS tự vẽ * Nhận xét: - Tháng 4 lượng mưa ít - Tháng 5; 6 lượng mưa bằng nhau - Tháng 7-> 9 lượng mưa tăng lên rõ rệt IV. Củng cố: (5') – Nêu lại các bước vẽ biểu đồ - ưu điểm của những việc biểu diễn giá trị và tần số bằng biểu đồ - Cho biểu đồ ta có lập lại được bảng tần số không? V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Làm lại bài tập 12 (tr14-SGK) - Làm bài tập 9, 10 (tr5; 6-SBT) - Đọc Bài 4: Số trung bình cộng Ôn lại cách tính số TBC đã học ở tiểu học Hướng dẫn bài 9: Tương tự bài tập đã chưa ở trên lớp Hướng dẫn bài 10: a) Mỗi đội phảI đá 10 trận c) Có 2 trận đôI bóng đó không ghi được bàn thắng. Không thể nói đội này đã thắng 16 trận. Tuần: 23 Tiết : 47 Ngày soạn: 20/ 01/ 2010 số trung bình cộng A. Mục tiêu: - Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm ''đại diện'' cho một dấu hiệu trong một số trường hợp để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại. - Biết tìm mốt của dấu hiệu, hiểu được mốt của dấu hiệu. - Bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung bài toán trang 17-SGK; ví dụ tr19-SGK; bài 15 tr20 SGK; thước thẳng. - Học sinh: - Ôn lại cách tính số TBC đã học ở tiểu học thước thẳng, bút dạ. C. Tiến trình bài giảng: I.ổn định lớp (1') II. Kiểm tra bài cũ: (') III. Bài mới: Hoạt động của thầy, trò Nội dung * Đặt vấn đề: GV yêu cầu HS thống kê điểm môn toán HKI của tổ mình lên giấy HS: Cả lớp làm việc theo tổ GV: Để kt xem tổ nào làm bài thi tốt hơn em có thể làm ntn?. HS: tính số trung bình cộng để tính điểm TB của tổ. GV:Tính số trung bình cộng?. HS tính theo quy tắc đã học ở tiểu học. GV đưa bài toán tr17 lên bảng. HS quan sát đề bài. GV Yêu cầu HS làm ?1 GV hướng dẫn HS làm ?2. HS làm theo hướng dẫn của GV. GV: Lập bảng tần số. HS lên bảng làm (lập theo bảng dọc) GV: Nhân số điểm với tần số của nó. GV bổ sung thêm hai cột vào bảng tần số. GV: Tính tổng các tích vừa tìm được. GV: Chia tổng đó cho số các giá trị. Ta được số TB kí hiệu HS đọc kết quả của . HS đọc chú ý trong SGK. GV: Nêu các bước tìm số trung bình cộng của dấu hiệu. - 3 học sinh nhắc lại GV: tiếp tục cho HS làm ?3 HS: Cả lớp làm bài theo nhóm vào giấy . GV thu giấy của các nhóm. HS: Cả lớp nhận xét bài làm của các nhóm và trả lời ?4 GV: Để so sánh khả năng học toán của 2 bạn trong năm học ta căn cứ vào đâu. HS: căn cứ vào điểm TB của 2 bạn đó. GV: Số trung bình cộng có ý nghĩa ntn? HS nêu ý nghĩa GV: Có phải khi nào ta cũng lấy số TBC làm đại diện không? HS nêu ý hiểu của mình GV: Số TBC có thuộc dãy giá trị của dấu hiệu không? HS: Có thể không thuộc => Chú ý GV yêu cầu HS đọc chú ý/SGK. GV đưa ví dụ bảng 22 lên. HS đọc ví dụ. GV: Cỡ dép nào mà cửa hàng bán nhiều nhất. HS: cỡ dép 39 bán được 184 đôi. GV: Có nxét gì về tần số của giá trị 39 - Giá trị 39 có tần số lớn nhất. Tần số lớn nhất của giá trị gọi là mốt. HS đọc khái niệm trong SGK. GV: yc HS đọc nội dung bài tập HS đọc bài tập GV yc 1 HS lên bảng làm bài tập phần a HS lên bảng thực hiện GV yc 1 HS khác làm phần b, c HS theo dõi và nhận xét (8') 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu (20') a) Bài toán ?1 Có tất cả 40 bạn làm bài kiểm tra. ?2 Điểm số (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 3 2 3 3 8 9 9 2 1 6 6 12 15 48 63 72 18 10 N=40 Tổng:250 * Chú ý: SGK b) Công thức: ?3 ?4 2. ý nghĩa của số trung bình cộng. (5') * Dùng làm đại diện cho dấu hiệu đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại * Chú ý: SGK 3. Mốt của dấu hiệu. (5') * Khái niệm: SGK Kí hiệu: M0 4- Luyện tập (4’) Bài tập 15 (tr20-SGK) a) Dấu hiệu cần tìm là: tuổi thọ của mỗi bóng đèn. b) Số trung bình cộng Tuổi thọ (x) Số bóng đèn (n) Các tích x.n 1150 1160 1170 1180 1190 5 8 12 18 7 5750 9280 1040 21240 8330 N = 50 Tổng: 58640 c) IV. Củng cố: (1') - Nêu các bước tính số trung bình cộng của dấu hiệu - Nêu công thức tính - ý nghĩa của số trung bình cộng? - Mốt là gì? V. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học theo SGK - Làm các bài tập 14; 16 (tr20-SGK) - Làm bài tập 11; 12; 13 (tr6-SBT) Hướng dẫn bài 16: Các giá trị của dấu hiệu có khoảng chênh lệch quá lớn => không nên lấy số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu đó. Tuần: 23 Tiết : 48 Ngày soạn: 21/ 01/2010 luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố lại cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng (các bước và ý nghĩa của các kí hiệu). Biết sử dụng số TBC để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại. Củng cố lại cách tìm mốt của dấu hiệu. - Rèn kĩ năng lập bảng, tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. - Thấy được ý nghĩa của số trung bình cộng và mốt B. Chuẩn bị: - Giáo viên: MTĐT; Thước thẳng; bảng phụ ghi nội dung bài tập 18; 19 (tr21; 22-SGK) - Học sinh: máy tính, thước thẳng. C. Tiến trình dạy học: I.ổn định lớp (1') II. Kiểm tra bài cũ: (10') - Học sinh 1: Nêu các bước tính số trung bình cộng của dấu hiệu? Viết công thức và giải thích các kí hiệu; làm bài tập 17a (ĐS: =7,68) - Học sinh 2: Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng? Thế nào là mốt của dấu hiệu. (ĐS: = 8) III.Tổ chức Luyện tập:( 26') Hoạt động của thầy, trò Nội dung Gv đưa bài tập lên HS đọc đầu bài GV yc HS lên bảng thực hiện HS lên bảng thực hiện HS khác theo dõi bài bạn NXét bài bạn GV yc HS đọc nội dung bài tập HS đọc bài tập GV: Nêu sự khác nhau của bảng này với bảng ”tần số” đã biết. HS: trong cột giá trị người ta ghép theo từng lớp hay sắp xếp theo khoảng Gv: người ta gọi là bảng phân phối ghép lớp. Gv hướng dẫn HS như SGK. HS độc lập tính toán và đọc kết quả. GV đưa lời giải mẫu . HS quan sát lời giải trên. Gv đưa bài tập 19 HS quan sát đề bài. GV yêu cầu HS làm bài. HS: Cả lớp thảo luận theo nhóm

File đính kèm:

  • docdai 7 chuongIII.doc
Giáo án liên quan