Giáo án Toán 7 - Đại số - Tuần 23

A. Mục tiêu

-Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho một đấ hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.

-Biết tìm một số dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt.

B. Chuẩn bị

GV: bảng phụ

HS:

C. Các hoạt động dạy và học

1. Tổ chức lớp

2. Kiểm tra bài cũ

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1128 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Tuần 23, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần22 S: G: Tiết 47: số trung bình cộng A. Mục tiêu -Biết cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho một đấ hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại. -Biết tìm một số dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt. B. Chuẩn bị GV: bảng phụ HS: C. Các hoạt động dạy và học 1. Tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ .HS1: Chữa bài tập 13 SGK. 3. Bài mới Hoạt động của thày và trò Nội dung ghi bảng HS đọc đề toán SGK/17 HS trả lời ? 1 SGK GV hướng dẫn HS làm ?2 SGK. ? Hãy lập bảng tần số theo cột dọc? GV bổ sung thêm 2 cột vào bên phải bảng: cột tích (xn), 1 cột tính điểm trung bình. GV giới thiệu cách tính xn ? Tổng các tích vừa tìm được là bao nhiêu? ?Hãy tính ? HS đọc chú ý SGK. GV đưa ra công thức tính . HS làm tiếp ? 3; ?4 SGK. ? Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng? ? Để so sánh khả năng toán học của học sinh ta căn cứ vào đâu? HS đọc chú ý SGK GV đưa nội dung ví dụ bảng 22 lên bảng phụ. ? Cỡ dép nào mà cửa hàng bán được nhiều nhất? ? Có nhận xét gì về tần số của giá trị 39? GV giới thiệu khái niệm Mốt và kí hiệu. 1. Số trung bình cộng của dấu hiệu. ? 1: Có 40 bạn làm bài kiểm tra. ?2:Bảng tần số: Điểm số(x) Tần số(n) Các tích(xn) 2 3 6 3 2 6 4 3 12 5 3 15 6 8 48 7 9 63 8 9 72 9 2 18 10 1 10 N=40 Tổng 250 =250/40=6,25 Chú ý: (SGK/18) =. 2. ý nghĩa của số trung bình cộng. * ý nghĩa(SGK/18): Số trung bình cộng thường được làm đại diện cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu hiệu cùng loại. *Chú ý(SGK/18). 3. Mốt của dấu hiệu. Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số, kí hiệu là M. 4. Củng cố HS làm bài 15/20 SGK 5. Hướng dẫn -Học bài theo sgk và vở ghi -Làm bài tập 14, 17 SGK; 11, 12, 13/6SBT -Thống kê kết quả học tập cuối học kì 1 của bạn cùng bàn em. Tuần22 S: G: Tiết 48: luyện tập A. Mục tiêu -Hướng dẫn lại cách lập bảng và công thức tính số trung bình cộng (các bước và ý nghĩa của các kí hiệu) -Đưa ra một số bảng tần số để học sinh luyện tập tính số trung bình cộng và mốt của dấu hiệu. B. Chuẩn bị GV: bảng phụ HS: C. Các hoạt động dạy và học 1. Tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ .HS1: Nêu các bước tính số trung bình cộng của một dấu hiệu và công thức tính. HS2: nêu ý nghĩa số trung bình cộng, khái niệm và kí hiệu mốt. 3. Bài mới Hoạt động của thày và trò Kiến thức cơ bản GV treo bảng phụ nội dung bài tập 12, 13 SBT. ? Để tính điểm trung bình của từng xạ thủ ta phải làm gì? HS : phải lập bảng tần số và thêm 2 cột để tính . HS1: tính của xạ thủ A. HS2: tính của xạ thủ B. ? Em có nhận xét gì về kết quả và khả năng của từng người? Bài 12-13/6 SBT Xạ thủ A Xạ thủ B Giá trị x Tần số n Các tích Giá trị x Tần số n Các tích 8 5 40 6 2 12 9 6 54 7 1 7 10 9 90 9 5 45 N=20 Tổng 184 10 12 120 N=20 Tổng 184 ==9,2 ==9,2 *Nhận xét: hai người có kết quả bằng nhau nhưng xạ thủ A bắn đều hơn , còn điểm của xạ thủ B phân tán hơn. 4. Củng cố HS làm bài 13/6 SBT GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi tính giá trị trung bình . 5. Hướng dẫn -Học bài theo sgk và vở ghi. -Ôn tập chương III. -Làm các bài tập 20/23 SGK.

File đính kèm:

  • docT47-48.doc
Giáo án liên quan