Giáo án Toán 7 - Đại số - Tuần 27 đến tuần 34

I/ Mục tiêu:

- Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông

- Biết vận dụng địng lý Pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền góc vuông của hai tam giác vuông.

- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau

- Rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học

- Cẩn thận, chính xác, kiên trì

II/ Phương tiện dạy học

- GV: Thước thẳng, phấn màu.

- HS: thước thẳng, bảng con.

III/ Tiến trình dạy học

 

 

doc34 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1345 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Đại số - Tuần 27 đến tuần 34, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27 Ngày soạn : 25/2/2009 Ngày dạy: Lớp 7A Lớp 7B ÔN TẬP VỀ TAM GIÁC BẰNG NHAU I/ Mục tiêu: - Nắm được các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông - Biết vận dụng địng lý Pitago để chứng minh trường hợp cạnh huyền góc vuông của hai tam giác vuông. - Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau - Rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học - Cẩn thận, chính xác, kiên trì II/ Phương tiện dạy học - GV: Thước thẳng, phấn màu. - HS: thước thẳng, bảng con. III/ Tiến trình dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Tiết 1 Hoạt động 1: Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông. - Giáo viên vẽ hai tam giác vuông ABC và DEF có ÐA = 900 - Theo trường hợp bằng nhau cạnh -góc –cạnh, hai tam giác vuông ABC và DEF có các yếu tố nào thì chúng bằng nhau - Giáo viên hướng dẫn học sinh trả lời - Vậy để hai tam giác vuông bằng nhau thi cần có yếu tố nào? - Giáo viên phát biểu lại về hai tam giác vuông bằng nhau theo trường hợp c.g.c. - Theo trường hợp bằng nhau góc cạnh góc thì chúng cần có các yếu tố nào? + Vậy để hai tam giác vuông đó bằng nhau thì cần gì? + Phát biểu và mời học sinh nhắc lại + Chúng còn yếu tố nào để chúng bằng nhau không? - Tương tự ai có thể phát biểu hai tam giác vuông bằng nhau dựa trên các yếu tố trên? - Xét bài toán 1 mời học sinh đọc và giải hướng dẫn, nhận xét Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông. - Ta có tam giác như sau. Vẽ hình - Hai tam giác vuông này có bằng nhau không? - Mời học sinh ghi giả thiết kết luận - Theo dõi hướng dẫn học sinh Từ giả thiết , có thể tìm thêm yếu tố nào bằng nhau? - Bằng cách nào? - Mời học sinh chứng minh - Theo dõi hướng dẫn học sinh chứng minh - Mời học sinh nhận xét - Nhận xét sửa chửa lại - Mời học sinh đọc lại phần đóng khung trang 135 SGK HS Trả lời câu hỏi HS Trả lời câu hỏi HS Trả lời câu hỏi HS Trả lời câu hỏi 1 học sinh đọc và giải Hình 143 D AHB = D AHC (c.g.c) Hình 144 D DKE = D DKF (g.c.g) Hình 145 D MOI = D NOI (c.g.c) 1 học sinh ghi giả thiết kết luận 1 học sinh chứng minh Đặt BC = EF = a AC = DF = b Xét D ABC vuông tại A ta có: AB2 +AC2 = BC2 ( định lý Pitago) Nên AB2 =BC2-AC2=a2- b2 (1) Xét D DEF vuông tại D có DE2+DF2 = EF2 (Pitago) Nên DE2=EF2-DF2 = a2 -b2 (2) Từ (1) và (2) ta suy ra AB2 = DE2 =>AB =DE Do đó suy ra D ABC = D DEF (c. g.c) - Nhận xét 1 học sinh đọc lại phần đóng khung trang 135 SGK 1 học sinh đọc lại phần đóng khung trang 135 SGK Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. 1. Oân các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông (Xem lại SGK) Bài toán 1 Hình 143 D AHB = D AHC (c.g.c) Hình 144 D DKE = D DKF (g.c.g) Hình 145 D MOI = D NOI (c.g.c) 2.Oân trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông GT D ABC, Â=90 D DEF, Ð D =90 BC = EF, AC = DF KL D ABC = D DEF Chứng minh Đặt BC = EF = a AC = DF = b Xét D ABC vuông tại A ta có: AB2 +AC2 = BC2 ( định lý Pitago) Nên AB2 =BC2-AC2=a2- b2 (1) Xét D DEF vuông tại D có DE2+DF2 = EF2 (Pitago) Nên DE2=EF2-DF2 = a2 -b2 (2) Từ (1) và (2) ta suy ra AB2 = DE2 =>AB =DE Do đó suy ra D ABC = D DEF (c. g.c) GT D ABC CÂN TẠI A AH ^ BC KL D AHB = D AHC Chứng minh Cách 1: D ABC cân tại A =>AB = AC và Ð B = Ð C =>D AHB = D AHC (cạnh huyền - góc nhọn ) Cách 2: D ABC cân tại A => AB = AC AH chung Do đó : D ABH = D ACH (cạnh huyền -cạnh góc vuông) Tiết 2 Hoạt động 3 Giải BT 3 / tr56 GV cho bài tập 3 tr/ 56 lên bảng. HS quan sát đề toán. Cho tam giác ABC với góc . a) Tìm cạnh lớn nhất của tam giác ABC b) Tam giác ABC là tam giác gì? GV kiểm tra 5 HS nhanh nhất. GV cho HS cả lớp nhận xét KQ và GV chất KQ đúng của mỗi bài. GV cho điểm. GV cần lưu ý cho HS là vận dụng công thức nào để giải quyết bài tập trên. Hoạt động 4 Giải BT 6 / tr56 GV: Cho hình vẽ SGK hình 6 lên bảng. GV cho KQ lên bảng và HS cả lớp nhận xét bài làm của các tổ và cho KQ đúng GV chốt bài. Tiết 3 Hoạt động 5 Giải BT 7 / tr56 GV: Cho BT 7 / tr56 lên bảng và cho HS quan sát kết quả từû việc chứng minh định lý theo các bước như trong bài sau: Cho tam giác ABC, với AC > AB. Trên tia AC lấy điểm B’ sao cho AB’ = AB, a) Hãy so sánh các góc ABC và ABB’ b) Hãy so sánh các góc ABB’ và A B’B c) Hãy so sánh các góc A B’B và A CB Từ đó suy ra: GV chỉnh sửa cho HS và cho điểm HS làm vào phiếu học tập. a) Ta có: tam giác ABC có ;. Sauy ra . Vậy có số đo lớn nhất trong các góc của tam giác ABC. Cạnh đới dien với góc A là cạnh BC vậy cạnh BC là cạnh lớn nhất trong các cạnh của tam giác ABC. b) Ta có nên cạnh BC = AC Vậy tam giác ABC là tam giác cân tại C. HS xác định đề toán và thực hiện làm theo nhóm. Trình bày vào bảng phụ, Ta có: Vì AC > AB nên B’ nằm giũa A và C. Do đó: > (1) b) tam giác ABB’ có AB = AB’nên đó là một tam giác cân, suy ra (2) c) góc AB’B là một góc ngoài tại đỉnh B’ của tam giác BB’C nên. (3) Từ (a);(2) và (3) ta suy ra . HS làm theo tổ và trình bày bài tập của tổ mình sau đó HS cả lớp nhận xét KQ và BT 3 / tr56 a) Ta có: tam giác ABC có ;. Sauy ra . Vậy có số đo lớn nhất trong các góc của tam giác ABC. Cạnh đới dien với góc A là cạnh BC vậy cạnh BC là cạnh lớn nhất trong các cạnh của tam giác ABC. b) Ta có nên cạnh BC = AC Vậy tam giác ABC là tam giác cân tại C. BT 6 trang 56: Kết luận đúng là: > Ta có: Vì AC > AB nên B’ nằm giũa A và C. Do đó: > (1) b) tam giác ABB’ có AB = AB’nên đó là một tam giác cân, suy ra (2) c) góc AB’B là một góc ngoài tại đỉnh B’ của tam giác BB’C nên. (3) Từ (a);(2) và (3) ta suy ra . BT 7 trang 56: Hoạt động 6 Củng cố: Mời học sinh phát biểu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông - 1 học sinh phát biểu các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông * Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập 63, 64 SGK. IV . Lưu ý khi sử dụng giáo án. Rèn kĩ năng làm bài cho học sinh 7B Mở rộng kiến thức cho HS 7A Tuần 28 Ngày soạn : 25/2/2009 Ngày dạy: Lớp 7A Lớp 7B ÔN TẬP ĐẠI SỐ I/ Mục tiêu: Hs cần ôn lại : Đơn thức đồng dạng Cộng trừ đơn thức đồng dạng Đa thức, cộng trừ đa thức đồng dạng Rèn kĩ năng tính toán. II/ Phương tiện dạy học: GV: Bảng phụ, giáo án, viết lông. HS: Viết lông và phiếu học tập III/ Tiến trình dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Tiết 1 Hoạt động 1 - Làm 25/38(SGK) Gọi HS lên bảng làm Hoạt động 2 - Làm 26/38(SGK) - HS lên bảng làm a. 3x2-x+1+2x-x2= =2x2+x+1 Bậc của đa thức : 2 b. 3x2+7x3-3x3+6x3-3x2= =10x3 Bậc của đa thức : 10 - HS lên bảng làm Q=x2+y2+z2+x2-y2+z2+x2+y2-z2= =3x2+y2+z2 4. Luyện tập Bài 25/38(SGK) a. 3x2-x+1+2x-x2= =2x2+x+1 Bậc của đa thức : 2 b. 3x2+7x3-3x3+6x3-3x2= =10x3 Bậc của đa thức : 10 Bài 26/38(SGK) Q=x2+y2+z2+x2-y2+z2+x2+y2-z2= =3x2+y2+z2 Tiết 2 Hoạt động 3 Bài 30/40(SGK) Gọi HS lên bảng làm - HS lên bảng làm P+Q=( x2y+x3-xy2+3)+( x3+xy2-xy-6)= = x2y+x3-xy2+3+ x3+xy2-xy-6 =x2y+(x3+x3)+(-xy2+xy2-xy+(3-6) =x2y+2x3-xy-3 Bài 30/40(SGK) P=x2y+x3-xy2+3; Q=x3+xy2-xy-6 P+Q=( x2y+x3-xy2+3)+( x3+xy2-xy-6)= = x2y+x3-xy2+3+ x3+xy2-xy-6 =x2y+(x3+x3)+(-xy2+xy2-xy+(3-6) =x2y+2x3-xy-3 Hoạt động 4 - Bài 31/40(SGK) + Nêu các bước thực hiện ? Gọi HS lên bảng làm Hoạt động 5 + Nêu các bước thực hiện ? Gọi HS lên bảng làm - HS lên bảng làm + M+N=(3xyz-3x2+5xy-1)+( 5x2+xyz-5xy+3-y)= =3xyz-3x2+5xy-1+5x2+xyz-5xy+3-y =(3xyz+xyz)+(-3x2+5x2)+(5xy-5xy)+(-1+3)-y= =4xyz+2x2+2-y HS lên bảng làm b. Q-(5x2-xyz)=xy+2x2-3xyz+5 Q= (xy+2x2-3xyz+5)+ (5x2-xyz) Q=xy+2x2-3xyz+5+5x2-xyz Q=xy+(2x2+5x2)+(-3xyz-xyz)+5 Q=xy+7x2-4xyz+5 Bài 31/40(SGK) M=3xyz-3x2+5xy-1 N=5x2+xyz-5xy+3-y + M+N=(3xyz-3x2+5xy-1)+( 5x2+xyz-5xy+3-y)= =3xyz-3x2+5xy-1+5x2+xyz-5xy+3-y =(3xyz+xyz)+(-3x2+5x2)+(5xy-5xy)+(-1+3)-y= =4xyz+2x2+2-y + M-N=(3xyz-3x2+5xy-1)-( 5x2+xyz-5xy+3-y) =3xyz-3x2+5xy-1-5x2-xyz+5xy-3+y =(3xyz-xyz)+(-3x2-5x2)+(5xy+5xy)+(-1-3)+y =2xyz-8x2+10xy-4+y + N-M=(5x2+xyz-5xy+3-y)-( 3xyz-3x2+5xy-1) =5x2+xyz-5xy+3-y-3xyz+3x2-5xy+1 =(5x2+3x2)+(xyz-3xyz)+(-5xy-5xy)+(3+1)-y =8x2-2xyz-10xy+4-y Bài 32/40(SGK) a. P+(x2-2y2)=x2-y2+3y2-1 P= (x2-y2+3y2-1)- (x2-2y2) P= x2-y2+3y2-1-x2+2y2 P=(x2-x2)+(-y2+3y2+2y2)-1 P=4y2-1 b. Q-(5x2-xyz)=xy+2x2-3xyz+5 Q= (xy+2x2-3xyz+5)+ (5x2-xyz) Q=xy+2x2-3xyz+5+5x2-xyz Q=xy+(2x2+5x2)+(-3xyz-xyz)+5 Q=xy+7x2-4xyz+5 Tiết 3 Hoạt động 6 - Bài 34/40(SGK) + Nêu các bước thực hiện ? Hoạt động 7 Gọi HS lên bảng làm - 2 HS lên bảng + cả lớp làm nháp a. P+Q=(x2y+xy2-5x2y2+x3)+(3xy2-x2y+x2y2)= x2y+xy2-5x2y2+x3+3xy2-x2y+x2y2= =(x2y-x2y)+(xy2+3xy2)+(-5x2y2+x2y2)+x3=4xy2-4x2y2+x3 b. M+N=(x3+xy+y2-x2y2-2)+(x2y2+5-y2)= = x3+xy+y2-x2y2-2+ x2y2+5-y2 =x3+xy+(y2-y2)+(-x2y2+x2y2)+(-2+5) =x3+xy+3 HS lên bảng b. M-N=( x2-2xy+y2)-( y2+2xy+x2 +1)=x2-2xy+y2-y2-2xy-x2-1= =-4xy-1 Bài 34/40(SGK) a. P+Q=(x2y+xy2-5x2y2+x3)+(3xy2-x2y+x2y2)= x2y+xy2-5x2y2+x3+3xy2-x2y+x2y2= =(x2y-x2y)+(xy2+3xy2)+(-5x2y2+x2y2)+x3=4xy2-4x2y2+x3 b. M+N=(x3+xy+y2-x2y2-2)+(x2y2+5-y2)= = x3+xy+y2-x2y2-2+ x2y2+5-y2 =x3+xy+(y2-y2)+(-x2y2+x2y2)+(-2+5) =x3+xy+3 Bài 35/40(SGK) M=x2-2xy+y2 N=y2+2xy+x2+1 a. M+N=( x2-2xy+y2)+( y2+2xy+x2 +1)= x2-2xy+y2+ y2+2xy+x2+1 =(x2+x2)+(-2xy+2xy)+(y2+y2)+1 =2x2+2y2+1 b. M-N=( x2-2xy+y2)-( y2+2xy+x2 +1)=x2-2xy+y2-y2-2xy-x2-1= =-4xy-1 Hoạt động 8: Củng cố Xem lại các bài đã chữa * Hướng dẫn về nhà: Làm bài tập 37,38 SGK. IV . Lưu ý khi sử dụng giáo án. Rèn kĩ năng làm bài cho học sinh 7B Mở rộng kiến thức cho HS 7A Tuần 29 Ngày soạn : 25/3/2009 Ngày dạy: Lớp 7A Lớp 7B ÔN TẬP CHƯƠNG IV I/ Mục tiêu: Hs cần ôn lại : Đơn thức đồng dạng Cộng trừ đơn thức đồng dạng Đa thức, cộng trừ đa thức đồng dạng Đa thức một biến, cộng trừ đa thức một biến. II/ Phương tiện dạy học: GV: Bảng phụ, giáo án, bút lông. HS: Bút lông và phiếu học tập III/ Tiến trình lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Tiết 1 HOẠT ĐỘNG 1 Gv cho đề toán lên bảng: BT1: a)Viết 5 đơn thức có 2 biến x;y trong đó có x và y có bậc khác nhau? b) Phát biểu qui tắc cộng trừ đơn thức đồng dạng. HOẠT ĐỘNG 2 BT 2: Gv cho đề toán lên bảng: Cho hai đa thức: P = 5x2y – 4xy2 + 5x – 3 Q = xyz – 4x2y + xy2 + 5x - Tính P – Q Y/c HS cần thực hiện các phép tính không sai về dấu và biết sắp xếp các đơn thức đồng dạng với nhau để thực hiện phép tính. Tiết 2 HOẠT ĐỘNG 3 BT3 Đề: M = 4x2y – 3xyz – 2xy+ N = 5x2y + 2xy – xyz + Tính M – N; N – M; GV cho Bt lên bảng HS làm theo nhóm và cho KQ lên bảng bằng bảng phụ: Gv hướng dẫn các nhóm làm yếu;TB. Theo hướng phần tích các đơn thức đồng dạng rồi thực hiện phép tính. Các HS khá và giỏi cho kèm với hs yếu kém và theo cách nhóm đôi bạn cùng tiến. y/c HS yếu kém làm được các BT đơn giản. HOẠT ĐỘNG 4 BT4 Cho hai đa thức sau: P(x) = 5x2+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 Hãy tính tổng của chúng? HS làm theo nhóm và cho KQ lên bảng Gv cho HS cả lớp kiểm tra chéo nhau. GV hướng dẫn HS kiểm tra Kq và Gv cho điểm. GV Hướng dẫn HS làm 2 cách. HS1 Giải: BT1: x3y; 3xy4; -12x5y4; - 5x3y5; xy3 HS2 Phát biểu qui tắc cộng trừ đơn thức đồng dạng HS lên bảng làm P – Q = (5x2y – 4xy2 + 5x – 3) – (xyz – 4x2y + xy2 + 5x - ) = 5x2y – 4xy2 + 5x – 3 – xyz + 4x2y - xy2 -5x + = (5x2y - 4x2y) +(– 4xy2 + xy2) + (5x – 5x) – xyz + + (-3 + ) = 9x2y – 5xy2 –xyz - 2 HS làm theo nhóm và cho KQ lên bảng bằng bảng phụ: M – N = (4x2y – 3xyz – 2xy+) – (5x2y + 2xy – xyz + ) = 4x2y – 3xyz – 2xy + - 5x2y - 2xy+ xyz - = - x2y -2 xyz - 4xy + 1 HS lên nhận xét HS làm theo nhóm Cách 1: P(x) + Q(x) = (2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1) + (-x4 + x3 + 5x + 2) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 -x4 + x3 + 5x + 2 = 2x5 – 4x4 + x2 + 4x + HS làm cách 2. Giải: BT1: x3y; 3xy4; -12x5y4; - 5x3y5; xy3 BT2: Giải: P – Q = (5x2y – 4xy2 + 5x – 3) – (xyz – 4x2y + xy2 + 5x - ) = 5x2y – 4xy2 + 5x – 3 – xyz + 4x2y - xy2 -5x + = (5x2y - 4x2y) +(– 4xy2 + xy2) + (5x – 5x) – xyz + + (-3 + ) = 9x2y – 5xy2 –xyz - 2 BTập3 Giải: M – N = (4x2y – 3xyz – 2xy+) – (5x2y + 2xy – xyz + ) = 4x2y – 3xyz – 2xy + - 5x2y - 2xy+ xyz - = - x2y -2 xyz - 4xy + 1 Tính N – M =(5x2y + 2xy – xyz + ) – (4x2y – 3xyz – 2xy+) = 5x2y + 2xy – xyz + - 4x2y + 3xyz + + 2xy- = x2y + 2xyz + 4xy - Giải bt 4: P(x) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 Cách 1: P(x) + Q(x) = (2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1) + (-x4 + x3 + 5x + 2) = 2x5+ 5x4 – x3 + x2 – x – 1 -x4 + x3 + 5x + 2 = 2x5 – 4x4 + x2 + 4x + Cách 2: P(x) = 2x5 + 5x4 – x3 + x2 – x – 1 + Q(x) = -x4 + x3 + 5x + 2 P(x) + Q(x) = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1 Tiết 3 HOẠT ĐỘNG 5 Bài 36/41(SGK) + Nêu cách tính giá trị của đa thức ? + Để thuận lợi khi tính giá trị ta phải chú ý điều gì ? HOẠT ĐỘNG 6 Bài 38/41(SGK) Yêu cầu: HS làm theo nhóm và cho KQ lên bảng HS: Nêu cách tính giá trị của đa thức. HS làm theo nhóm HS làm theo nhóm và cho KQ lên bảng b. C+A=B C=B-A= =( x2+y-x2y2-1)-( x2-2y+xy+1) = x2+y-x2y2-1-x2+2y-xy-1 =3y-x2y2-2-xy Bài 36/41(SGK) a. x2+2xy-3x3+2y3+3x3-y3= = x2+2xy+y3 (1) Thay x=5 và y=4 vào đa thức (1) 52+2.5.4+43=25+40+64=129 b. xy-x2y2+x4y4-x6y6+x8y8 Thay x=-1 và y=-1 vào đa thức : (-1)(-1)-(-1)2(-1)2+(-1)4(-1)4-(-1)6(-1)6+(-1)8(-1)8=1-1+1-1+1=1 Bài 38/41(SGK) A=x2-2y+xy+1 B=x2+y-x2y2-1 a. C=A+B= =( x2-2y+xy+1)+( x2+y-x2y2-1) = x2-2y+xy+1+ x2+y-x2y2-1 =2x2-y+xy-x2y2 b. C+A=B C=B-A= =( x2+y-x2y2-1)-( x2-2y+xy+1) = x2+y-x2y2-1-x2+2y-xy-1 =3y-x2y2-2-xy HOẠT ĐỘNG 7 Củng cố Xem lại các bài đã chữa * Hướng dẫn về nhà: GV Hướng dẫn HS nêu các bứoc cộng trừ đa thức, đa thức một biến và nghiệm của một đa thức một biến. Các em về nhà làm tốt các bài tập còn lại SGK để tiết sau ta kiểm tra. IV . Lưu ý khi sử dụng giáo án. Rèn kĩ năng làm bài cho học sinh 7B Mở rộng kiến thức cho HS 7A Tuần 30 Ngày soạn : 25/3/2009 Ngày dạy: Lớp 7A Lớp 7B ÔN TẬP HÌNH HỌC Tính chất đường trung tuyến của tam giác I/ Mục tiêu: *VỊ kiÕn thøc : «n l¹i kh¸i niƯm ®­êng trung tuyÕn (xuÊt ph¸t tõ mét ®iĨm), nhËn thÊy râ tam gi¸c cã 3 ®­êng trung tuyÕn. *VỊ kÜ n¨ng: - LuyƯn kÜ n¨ng vÏ trung tuyÕn cđa tam gi¸c. - Ph¸t hiƯn tÝnh chÊt ®­êng trung tuyÕn. *VỊ T§ :- RÌn tÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c ,ph¸t triĨn t­ duy. Gi¸o dơc ý thøc vËn dơng kiÕn thøc to¸n häc vµo thùc tiƠn. BiÕt sư dơng ®­ỵc ®Þnh lÝ ®Ĩ gi¶i bµi tËp. II/ Phương tiện dạy học: GV: Bảng phụ, giáo án, bút lông. HS: Bút lông và phiếu học tập III/ Tiến trình lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Tiết 1 HOẠT ĐỘNG 1 Kiểm tra Em hãy phát biểu tính chất đường trung tuyến trong tam giác? HS: Phát biểu tính chất đường trung tuyến trong tam giác. HOẠT ĐỘNG 2 Bµi tËp 25 (SGK) Yêu cầu: HS làm theo nhóm Gv cho HS cả lớp kiểm tra chéo nhau và nhận xét Tiết 2 HOẠT ĐỘNG 3 Bài 26/67 SGK. Gọi HS làm bài trên bảng HS làm theo nhóm. . XÐt ABC: BC2 = AB2 + AC2(§/l Pi ta go) BC2 = 42 + 32 BC = 5 cm AM = 2,5 cm . Ta cã AG = AM AG = cm AG = (cm) HS cả lớp kiểm tra éo nhau và nhận xét HS làm bài trên bảng ABC cân tại A nên . Vì AB = AC và E,F lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng AC;AB nên CE = BF . BEC = CFB vì có BC chung, CF = BF. Từ đó suy ra: BE = CF Bµi tËp 25 (SGK) Tam gi¸c vu«ng, trung tuyÕn øng víi c¹nh huyỊn th× b»ng nưa c¹nh huyỊn. M A C B G GT ABC; ; AB = 3 cm AC = 4 cm; MB = MC = AM KL AG = ? Bµi gi¶ i: . XÐt ABC: BC2 = AB2 + AC2(§/l Pi ta go) BC2 = 42 + 32 BC = 5 cm AM = 2,5 cm . Ta cã AG = AM AG = cm AG = (cm) Bài 26/67 SGK. ABC: AB = AC GT BE; CF là 2đường trung tuyến KL BE = CF ABC cân tại A nên . Vì AB = AC và E,F lần lượt là trung điểm các đoạn thẳng AC;AB nên CE = BF . BEC = CFB vì có BC chung, CF = BF. Từ đó suy ra: BE = CF Tiết 3 HOẠT ĐỘNG 4 Yêu cầu HS làm bài trên bảng HS làm bài trên bảng Bµi gi¶i: a) DIE = DIF (c.g.c) v× DE = DF (DEF c©n ë D) (DEF c©n ë D) EI = IF (GT) b) Do DIE = DIF mỈt kh¸c c) Do EF = 10 cm EI = 5 cm. DIE cã ED2 = EI2 + DI2 DI2 = 132 - 52 = 169 - 25 = 144 DI2 = 122 DI = 12 Bµi tËp 28 (SGK) I E F D GT DEF c©n ë D; IE = IF DE = DF = 13; EF = 10 KL a) DIE = DIF b) gãc g×. c) DI = ? Bµi gi¶i: a) DIE = DIF (c.g.c) v× DE = DF (DEF c©n ë D) (DEF c©n ë D) EI = IF (GT) b) Do DIE = DIF mỈt kh¸c c) Do EF = 10 cm EI = 5 cm. DIE cã ED2 = EI2 + DI2 DI2 = 132 - 52 = 169 - 25 = 144 DI2 = 122 DI = 12 HOẠT ĐỘNG 5 Củng cố Xem lại các bài đã chữa * Hướng dẫn về nhà: Các em về nhà làm tốt các bài tập còn lại SGK để tiết sau ta kiểm tra. IV . Lưu ý khi sử dụng giáo án. Rèn kĩ năng làm bài cho học sinh 7B Mở rộng kiến thức cho HS 7A Tuần 31 Ngày soạn : 25/3/2009 Ngày dạy: Lớp 7A Lớp 7B ÔN TẬP I/ Mục tiêu: HS Được ôn lại phép cộng trừ đa thức Rèn kĩ năng trình bày bài cho các em kiÕn thøc to¸n häc vµo thùc tiƠn. BiÕt sư dơng lÝ th ®Ĩ gi¶I bµi tËp. II/ Phương tiện dạy học: GV: Bảng phụ, giáo án, bút lông. HS: Bút lông và phiếu học tập III/ Tiến trình lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Tiết 1 HOẠT ĐỘNG 1 Kiểm tra Em hãy phát biểu các bước cộng hai đa thức? HOẠT ĐỘNG 2 Bài 39/43(SGK) Gọi HS lên bảng làm bài. HS: Phát biểu các bước cộng hai đa thức. HS lên bảng làm bài. P(x)=2+5x2-3x3+4x2-2x-x3+6x5 =2+(5x2+4x2)+(-3x3-x3)-2x+6x5 =2+9x2-4x3-2x+6x5 =6x5-4x3+9x2-2x+2 b. Các hệ số khác 0 của đa thức P(x) : 6; -4; 9; -2; 2 Bài 39/43(SGK) P(x)=2+5x2-3x3+4x2-2x-x3+6x5 =2+(5x2+4x2)+(-3x3-x3)-2x+6x5 =2+9x2-4x3-2x+6x5 =6x5-4x3+9x2-2x+2 b. Các hệ số khác 0 của đa thức P(x) : 6; -4; 9; -2; 2 HOẠT ĐỘNG 3 Làm bài 50/46(SGK) + Thu gọn đa thức ? + N+M= ? N-M= ? Gọi HS lên bảng làm bài. Bài 50/46(SGK) M=15y3+5y2-y5-5y2-4y3-2y M=(15y3-4y3)+(5y2-5y2)-y5-2y M=11y3-y5-2y N=y2+y3-3y+1-y2+y5-y3+7y5 N=(y2-y2)+(y3-y3)-3y+1+(y5+7y5) N=-3y+1+8y5 b. N+M=(11y3-y5-2y)+(-3y+1+8y5) =11y3+7y5-5y+1 N-M=(11y3-y5-2y)-(-3y+1+8y5) =11y3-9y5+y-1 Tiết 2 HOẠT ĐỘNG 4 Bài 51/46(SGK) Gọi HS lên bảng làm bài. HS lên bảng làm bài. Bài 51/46(SGK) a. P(x)=-5 +x2-4x3+x4 -x6 Q(x)=-1+x+x2-x3 -x4+2x5 b. P(x)+Q(x)=-6+x+2x2-5x3+2x5-x6 P(x)-Q(x)=-4-x-3x3+2x4-2x5-x6 HOẠT ĐỘNG 5 Bài 52/46(SGK) Gọi HS lên bảng làm bài. HOẠT ĐỘNG 6 Bài tập trắc nghiệm Chọn câu đúng sai. a. x= không là nghiệm của đa thức P(x)=5x+. b. Đa thức Q(y)=y4+2 có 4 nghiệm c. x=-2 và x=2 là nghiệm của đa thức (x-2)(x+2) d. x=1 và x=-1 là nghiệm của đa thức (x-1)(x2+1) HS lên bảng làm bài. HS đứng tại chỗ làm bài Bài 52/46(SGK) P(-1)=(-1)2-2(-1)-8=-5 P(0)=-8 P(4)=42-2.4-8=0 Bài tập trắc nghiệm Chọn câu đúng sai. a. x= không là nghiệm của đa thức P(x)=5x+. b. Đa thức Q(y)=y4+2 có 4 nghiệm c. x=-2 và x=2 là nghiệm của đa thức (x-2)(x+2) d. x=1 và x=-1 là nghiệm của đa thức (x-1)(x2+1) Tiết 3 HOẠT ĐỘNG 7 Bài 53/46(SGK) Yêu cầu: HS làm bài làm bài theo nhóm. HS làm bài làm bài theo nhóm. P(x)-Q(x)=4x5-3x4-3x3+x2+x-5 Q(x)-P(x)=-4x5+3x4+3x3-x2-x+5 Bài 53/46(SGK) P(x)-Q(x)=4x5-3x4-3x3+x2+x-5 Q(x)-P(x)=-4x5+3x4+3x3-x2-x+5 Các hệ số của 2 đa thức đối nhau. HOẠT ĐỘNG 8 Bài 55a/48 (SGK) Yêu cầu: HS làm bài làm bài theo nhóm. HS làm bài làm bài theo nhóm. Bài 55a/48(SGK) a. P(y)=3y+6 3y+6=0 3y=-6y=-6:3=-2 Vậy nghiệm của đa thức P(y) là : y=-2 HOẠT ĐỘNG 9 Củng cố Xem lại các bài đã chữa *: HDVN - Xem lại lý các lý thuyết chương đã học. - Làm các bài tập ở SBT. IV . Lưu ý khi sử dụng giáo án. Rèn kĩ năng làm bài cho học sinh 7B Mở rộng kiến thức cho HS 7A Tuần 32 Ngày soạn : 25/3/2009 Ngày dạy: Lớp 7A Lớp 7B ÔN TẬP TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC MỤC TIÊU: Củng cố hai định lý (thuận và đảo) về tính chất tia phân giác của một góc và tập hợp các điểm nằm bên trong góc, cách đều hai cạnh của một góc. Vận dụng các định lý trên để tìm tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau và giải bài tập. Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích và trình bày bài chứng minh. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC . GV: - Đèn chiếu và các phim giấy trong (hoặc bảng phụ) nêu câu hỏi, bài tập, bài giải. Thước thẳng có chia khoảng, thước hai lề, compa, ê ke, phấn màu. Một miếng gỗ hoặc bìa cứng có hình dạng một góc. Phiếu học tập của học sinh. HS: - Ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác, định lý và cách chứng minh tính chất của hai góc kề bù. Thước hai lề, compa, ê ke. Mỗi HS có một bìa cứng có hình dạng một góc. TIỀN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG TIẾT 1 Hoạt động 1 GV nêu câu hỏi kiểm tra -HS1: vẽ góc xOy, dùng thước hai lề vẽ tia phân giác của góc xOy. -HS1: vẽ góc xOy, dùng thước hai lề vẽ tia phân giác của góc xOy. Phát biểu tính chất các điểm trên tia phân giác của môït góc. Minh hoạ tính chất đó trên hình vẽ. Trên hình vẽ kẻ MH ^ Ox, MK ^ Oy và kí hiệu MH = MK. Hoạt động 2 Chữa bài tập 42 tr.29 SBT Cho tam giác nhọn ABC. Tìm điểm D thuộc trung tuyến AM sao cho D cách dều hai cạnh của góc B. -HS2: Làm bài tập 42 tr.29 SBT Giải thích: Điểm D cách đều hai cạnh của góc B nên D phải thuộc phân giác của góc B; D phải thuộc trung tuyến AM Þ D là giao điểm của trung tuyến AM với tia phân giác của góc B. Bài tập 42 tr.29 SBT Giải thích: Điểm D cách đều hai cạnh của góc B nên D phải thuộc phân giác của góc B; D phải thuộc trung tuyến AM Þ D là giao điểm của trung tuyến AM với tia phân giác của góc B. GV hỏi thêm: Nếu tam giác ABC bất kì (tam giác tù, tam giác vuông) thì bài toán đúng không? GV nên đưa hình vẽ sẵ

File đính kèm:

  • docGA day them tuan 27323cot 0809.doc
Giáo án liên quan