Giáo án Toán 7 - Hình học - Chương 2

 

I - MỤC TIÊU : Qua bài học này học sinh cần :

*Về kiến thức:

- Hiểu được định lý về tổng 3 góc của 1 tam giác .

*Về kĩ năng:

- Biết vận dụng lý thuyết đã học vào việc tính số đo các góc của tam giác .

- Có kỹ năng suy luận bài toán hình học .

II - CHUẨN BỊ : GV chuẩn bị đề bài trên bảng phụ, bìa tam giác , kéo cắt giấy .

III - TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC :

 

 

doc48 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2050 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Hình học - Chương 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết : 17 Tuần : 09 Ngày giảng :26 - 10 - 2010 CHƯƠNG II : TAM GIÁC Bài 1 : TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC I - MỤC TIÊU : Qua bài học này học sinh cần : *Về kiến thức: Hiểu được định lý về tổng 3 góc của 1 tam giác . *Về kĩ năng: - Biết vận dụng lý thuyết đã học vào việc tính số đo các góc của tam giác . Có kỹ năng suy luận bài toán hình học . II - CHUẨN BỊ : GV chuẩn bị đề bài trên bảng phụ, bìa tam giác , kéo cắt giấy ... III - TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Hình thành định lý tổng ba góc của một tam giác - HS làm bài tập ?1 theo đề bài trên bảng phụ của GV . - HS đọc SGK và hoạt động theo nhóm để hoàn thành kết quả ?2 theo từng bước như SGK - Từ kết quả của ?1 và ?2 => tổng 3 góc của một tam giác . Hoạt động 2 : Phát biểu và chứng minh định lý tổng ba góc của một tam giác - GV có thể hướng dẫn thêm 1 cách gấp hình - Cho AD = DB, AE = EC, gấp theo DE ta thấy AH (H BC).Gấp theo trung trực BH để BH, gấp theo trung trực HC để C H A E D 3 2 1 H C B - HS phát biểu định lý . - Vẽ hình và ghi GT, KL của định lý - GV hướng dẫn HS chứng minh định lý bằng cách vẽ qua A một đường thẳng xy//BC rồi chỉ ra các góc bằng nhau trên hình . 1/ Tổng 3 góc của 1 tam giác: y A Định lý : Tổng 3 góc của một tam giác x bằng 1800 B 2 1 C GT DABC KL ÐA+ÐB+ÐC = 1800 Chứng minh : Qua A kẻ đường thẳng xy//BC Ta có: (so le trong) (so le trong) Lưu ý: SGK/ 106 Hoạt động 3 : Củng cố - Dặn dò A - GV chuẩn bị đề toán trên bảng phụ các hình vẽ 47,48 và 49 SGK và yêu cầu HS tính số đo x của các góc ? 250 850 M - Cho hình vẽ sau . Tính số đo x của góc ACB biết MN //BC (cả lớp hoạt động nhóm)N . x 700 B C - Học thuộc định lý và cách chứng minh định lý - Làm các bài tập 1 hình 50 và 51, 2 SGK . - Tiết sau : Học tiếp các phần còn lại của bài . Tiết : 18 Tuần : 9 Ngày giảng :27 - 10 - 2010 CHƯƠNG II : TAM GIÁC Bài 1 : TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tiếp) I - MỤC TIÊU : Qua bài học này học sinh cần : *Về kiến thức: Hiểu được định nghĩa tam giác vuông, biết áp dụng định lý tổng ba góc của một tam giác vào việc tính góc của một tam giác vuông . Biết được định nghĩa và tính chất của góc ngoài tam giác . Rèn tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận I - TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : B HS1 : Phát biểu về định lý tổng 3 góc của tam giác. Cho DABC có ÐB = 800 và ÐC - 300 . Tia phân giác của ÐA cắt BC ở D. Tính ÐADC và ÐADB . 800 D (Giải : Ta có  + (định lý) AD là tia phân giác 300 A C Áp dụng định lý tổng 3 góc vào . Mà (2góc kề bù) H B HS 2 : Tính các góc còn lại của tam giác trong các hình vẽ sau : lý luận một trường hợp, các trường hợp còn lại chỉ ghi kết quả . E K 620 380 F 370 I D 450 C 700 380 A Hoạt động 2 : Áp dụng và tam giác vuông - Từ kết quả bài kiểm tra HS2, GV giới thiệu cho HS khái niệm về tam giác nhọn, tam giác tù, tam giác vuông . - HS định nghĩa tam giác vuông . - GV giới thiệu cạnh huyền, các cạnh góc vuông ? - HS làm bài tập ?3 và nêu kết luận như một định lý 2/ Áp dụng vào tam giác vuông: B a - Định nghĩa : SGK b - Định lý SGK A C GT DABC, ÐA = 900 KL ÐB+ÐC = 900 Hoạt động 3 : Góc ngoài của tam giác - GV giới thiệu góc ngoài của tam giác như SGK - Hình vẽ sẵn DABC trên bảng phụ . HS vẽ góc ngoài tại đỉnh B, đỉnh A của DABC - HS hoàn thành ?4 theo nhóm .Tổ trưởng ghi lại nội dung ?4 vào bảng lần lượt từng thành viên điền vào ô trống. Rút ra kết luận và phát biểu định lý về góc ngoài của tam giác . - HS so sánh mỗi góc ngoài của tam giác với mỗi góc trong không kề với nó và có nhận xét 3/ Góc ngoài của tam giác: a - Định nghĩa: SGK b - Định lý : Mỗi góc ngoài của 1 tam giác bằng tổng của 2 góc trong không kề với nó A B x C GT DABC ÐACx : góc ngoài KL ÐACx=ÐA+ÐB Nhận xét : SGK ÐACx >ÐA ; ÐACx >ÐB Hoạt động 4 : Củng cố A - Cho hình vẽ bên biết ÐA = 900 ; ÐB = 500, AH ^ BC a) Đọc tên các tam giác vuông trong các hình sau, chỉ rõ vuông tại đâu ? (nếu có). C B b) Tính các góc chưa biết trên hình vẽ - HS làm bài tập hình 50, 51 H (bằng cách áp dụng định lý góc ngoài tam giác ) - HS làm bài tập 3 SGK theo nhóm . Hoạt động 5 : Dặn dò Học thuộc lòng tất cả các định lý có trong bài học . Làm các bài tập 4,5, 6 - 8 SGK để tiết sau Luyện tập Tiết : 20 Tuần : 10 Ngày giảng :02 - 11- 2010 LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : Qua bài học này học sinh cần : *Về kiến thức: Củng cố, khắc sâu kiến thức về các góc của một tam giác . *Về kĩ năng: - Rèn kỹ năng tính góc của một tam giác . Rèn kỹ năng suy luận và trình bày bài toán hình khoa học - Vẽ hình đẹp, chính xác, sạch sẽ III - TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : HS1 - Nêu định lý về tổng 3 góc của một tam giác . Sửa bài tập 2/SGK . Yêu cầu: vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận. Chứng minh HS2 - a/Vẽ ABC kéo dài cạnh BC về 2 phía, chỉ ra góc ngoài tại đỉnh B, đỉnh C b/ Góc ngoài tại đỉnh B, đỉnh C bằng tổng những góc nào? lớn hơn những nào của ABC? Phát biểu định lý mà em đã áp dụng? Hoạt động 2 : Tìm số đo của góc chưa biết dựa vào định lý tổng ba góc của tam giác và định lý về góc ngoài tam giác . Bài tập 6 SGK - GV vẽ các hình 55, 56, 57, và 58 trong SGK trang 109 và yêu cầu 4 HS lên bảng giải . - HS có cách giải nào khác có tính suy luận để giảm các bước tính toán . Bài tập 7 SGK - Thế nào là hai góc phụ nhau ? - Có cách nào nhận biét hai góc phụ nhau ? - Có các cách nào để nhận biét hai góc bằng nhau ? - HS lên bảng trình bày bài giải Bài tập 6 SGK : a) x = 400 ; b) x = 250 ; c)x = 600 ; d) x = 1250 Bài tập 7 SGK : H A Các cặp góc phụ nhau là : ÐABC &ÐACB ; ÐABC &ÐBAH ; ÐACB &ÐCAH ; C B ÐBAH &ÐCAH ; Các cặp góc nhọn bằng nhau là : ÐABC = ÐCAH ; ÐACB = ÐBAH ; Hoạt động 3 : Vận dụng các định lý để tập chứng minh Bài tập 8 SGK - HS vẽ hình .GV hướng dẫn HS ghi GT, KL - Hãy liệt kê những kiến thức có thể suy ra từ giả thiết . - Muốn chứng minh Ax // BC ta làm như thế - nào ? GV hướng dẫn HS phân tích để tìm lời giải . - HS trình bày bài giải . Bài tập 8 SGK GT DABC, ÐC = ÐB = 400, Ax là phân giác góc ngoài BAy y KL Ax // BC x A 400 400 C B Ax//BC ÐBAx = ÐABC ÐABC= 400 ÐBAx=400 ÐBAx = ÐBAy ÐBAy = 800 Ax là phân giác ÐBAy (gt) ÐBAy=ÐB+ÐC= 400 +400=800 ÐBAy là góc ngoài (gt) Giải : Chứng minh Ax // BC Có ÐBAy là góc ngoài DABC Nên ÐBAy = ÐB +ÐC = 800 Vì Ax là phân giác ÐBAy nên ÐBAx=ÐxAy=ÐBAy= Hay ÐBAx = ÐABC = 400 Hai góc này so le trong nên Ax // BC Hoạt động 4 : Dặn dò HS hoàn thiện các bài tập đã sửa . GV hướng dẫn bài tập số 9 SGK (Hình vẽ 59 thực chất là hình 55) Làm thêm các bài tâp 14 - 18 SBT Chuẩn bị bài học cho tiết sau : hai tam giác bằng nhau . Ngày giảng : 3- 11 - 2010 Tiết :20, 21 Tuần : 10,11 Bài 2 : HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I - MỤC TIÊU : Qua bài học này học sinh cần : *Về kiến thức: Hiểu được định nghĩa 2 tam giác bằng nhau và ký hiệu 2 tam giác bằng nhau theo quy ước , tìm được các đỉnh tương ứng, các góc tương ứng, các cạnh tương ứng của hai tam giác Biết sử dụng 2 tam giác bằng nhau để suy ra hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau *Về kĩ năng: Biết áp dụng lý thuyết vào giải toán . Rèn kỹ năng phán đoán, nhận xét II - TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - GV vẽ 2 tam giác ABC và A'B'C' bằng nhau trên bảng - Cho 2 tam giác ABC và A'B'C' trên bảng - Dùng thước thẳng và thước đo góc kiểm tra các cạnh và các góc của 2 tam giác . Hoạt động 2 :Định nghĩa hai tam giác bằng nhau Từ kết quả kiểm tra bài cũ => bài mới như sau - Xét ABC và A'B'C'' có AB = A'B' , AC = A'C' , BC = B'C' và  = Â' ; ; nên ABC = A'B'C' - GV giải thích các đỉnh, các góc, các cạnh tương ứng - Nêu các yếu tố bằng nhau của 2tam giác - HS đọc SGK 1/ Định nghĩa: *Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau ABC = A'B'C'' - A và A', B và B', C và C': đỉnh tương ứng -  & Â', , : góc tương ứng - AB và A'B', AC và A'C', BC và B'C': cạnh tương ứng . Hoạt động 3 : Ký hiệu hai tam giácbằng nhau - GV giới thiệu ký hiệu 2 tam giác bằng nhau như SGK . - Khắc sâu: ký hiệu sự bằng nhau cuả 2 tam giác các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự 2/ Ký hiệu: AB = A'B'; AC = A'C' ABC = A'B'C'' ó BC = B'C'  = Â'; ; ?3 ?2 Hoạt động 4 : Củng cố 1/ Các câu sau đúng hay sai - Cho mỗi câu sai 1 phản vd a/ Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có 6 cạnh bằng nhau, có 6 góc bằng nhau b/ hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau c/ Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có diện tích bằng nhau 2/Cho XEF=MNP biết XE =3cm, XF = 4cm, NP = 3,5cm .Tính chu vi mỗi tam giác Hoạt động 5 : Dặn dò Học bài kỹ - Viết và vẽ ký hiệu 2 tam giác bằng nhau chính xác . Làm bài tập 11 - 14/SGK ; và 19, 20, 21 SBT . Tiết sau : Trườnghợp bằng nhau thứ nhất của tam giác (c - c - c) Tiết : 22,23 Tuần : 11,12 Ngày giảng :9 - 11 - 2010 Bài 3 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH - CẠNH - CẠNH (C-C-C) I - MỤC TIÊU : Qua bài học này học sinh cần : *Về kiến thức: Hiểu được trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác . Biết áp dụng vào bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau . Biết cách vẽ một tam giác biết độ dài ba cạnh của nó . Rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ, tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, giải toán II - CHUẨN BỊ : Bảng phụ, Compa III - TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HS1 : Nêu định nghĩa 2 tam giác bằng nhau . Khi viết ký hiệu về 2 tam giác bằng nhau phải chú ý điều gì? HS 2 : Trình bày các bước vẽ một tam giác khi biết độ dài 3 cạnh của nó . Hoạt động 2 : Vẽ tam giác biết ba cạnh - Từ kết quả kiểm tra bài cũ , GV dẫn đề vào bài mới - Nhắc lại dụng cụ cần để vẽ hình - GV hướng dẫn HSvẽ theo từng bước . - HS nhắc lại cách vẽ A 3 4 B 5 C A' C' B' 1/ Vẽ tam giác biết 3 cạnh: Bài toán 1 Vẽ tam giác ABC biết AB = 3cm; BC = 4cm; AC = 5cm * Vẽ 1 trong 3 cạnh đã cho như hình vẽ BC = 5cm * Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC vẽ các cung tròn (B; 3cm) và (C; 4cm) - 2 cung tròn này cắt nhau tại A - Nối AB, AC ABC là tam giác cần vẽ Hoạt động 3 : Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh - GV giới thiệu bài toán 2 (tức ?1 SGK) Bài toán 2: Cho A'B'C' như hình vẽ a/ Hãy vẽ ABC mà A'B' = AB; A'C' = AC; B'C' = BC b/ So sánh các góc ÐA vàÐA' , ÐB và ÐB', ÐC và ÐC'. Em có nhận xét gì về 2 tam giác này ? - HS hoàn thành bài toán 2 theo nhóm . - Qua kết quả của 2 bài toán em có nhận xét gì? GV giới thiệu tính chất công nhận về trường hợp bằng nhau c-c-c . - HS ghi tính chất này bằng ký hiệu . - Có cần thiết phải hội đủ 6 yếu tố như bài trước để nhận biết hai tam giác bằng nhau không ? 2/ Trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh: Ta thừa nhận tính chất cơ bản sau : Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau . Nếu ABC và A'B'C' , AB = A'B' ; A'C' = AC; B'C'=BC Thì ABC = A'B'C' Hoạt động 4 : Củng cố Nhắc lại trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh . Làm bài tập ?2 . ABC và BCD có AC = BC, AD = BD , CD cạnh chung nên ACD = BCD (c.c.c) . Suy ra ÐA = ÐB = 1200 GV giới thiệu thêm một cách chứng minh hai góc bằng nhau là chứng minh hai góc đó là hai góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau . Làm bài tập 17 SGK Hình 68 : DABC = DABD ; Hình 69 : DMPQ = DQNM Hình 70 : D EHI = DIKE ; DEHK = DIKH Hoạt động 5 : Dặn dò Học thuôc cách nhận biết 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp c.c.c . Làm bài tập 15, 18, 19 SGK và 27, 28, 29, 30 SBT Tiết sau : Luyện tập Tiết : 24 Tuần : 12 Ngày giảng : LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : Qua bài học này học sinh cần : *Về kiến thức:. Chứng minh được 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp c.c.c đã học . *Về kĩ năng: - Kỹ năng áp dụng lý thuyết vào thực hành Kỹ năng sử dụng thành thạo dụng cụ vẽ hình và vẽ hình chính xác II - CHUẨN BỊ : Bảng phụ, III - TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HS 1 : - Vẽ MNP ; M'N'P' sao cho M'N' = MN; M'P' = MP; N'P' = NP HS 2 : Cho hình vẽ,.biết MA = MB, NA = NB M Chứng minh rằng : ÐAMN = ÐBMN a/ Ghi giả thiết, kết luận của bài toán b/ Hãy sắp xếp các câu sau đây 1 cách hợp lý để giải bài toán trên - Do đó AMN = BMN ( c.c.c) N - MN cạnh chung MA = MB ( gt) A B NA = NB (gt) - Suy ra ÐAMN = ÐBMN (2 góc tương ứng) - AMN và BMN có D Hoạt động 2 : Bài luyện chứng minh hai góc bằng nhau nhờ hai tam giác bằng nhau Bài tập 19 SGK - GV hướng dẫn để HS đọc kỹ đề, vẽ hình và ghi GT, KL . - Muốn chứng hai tam giác ADE và BDE bằng nhau ta cần xét những yếu tố nào ? ( 3 cạnh) - Hai góc ÐDAE và ÐDBE có phải là hai góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau không ? - GV dần tập HS phân tích để tìm hướng chứng minh ÐDAE = ÐDBE DADE = DBDE AD=BD(gt) DE chung AE=BE (gt) Bài tập 19 SGK GT DADE và DBDE AD = BD, AE=BE KL DADE = DBDE B A ÐDAE = ÐDBE E Giải : Xét DADE và DBDE có : DE chung và AD = BD, AE=BE (gt) Nên DADE = DBDE(c-c-c) Suy ra ÐDAE=ÐDBE (2 góc tương ứng) Hoạt động 3 : Luyện sử dụng công cụ vẽ hình và kết hợp chứng minh Bài tập 20 SGK - GV cho 3 HS lên bảng thực hiện thao tác vẽ hình theo từng bước của SGK với ba loại góc nhọn, tù, vuông . - HS ghi GT,KL của bài toán - GV dùng cách phân tích để hướng dẫn HS chứng minh OC là phân giác ÐxOy ÐCOB = ÐCOA DOBC = DOAC OB = OC = R OC chung BC = AC = r GT ÐxOy, (O;R) cắt Ox, Oy ở A, B (A ; r) cắt (B ; r) tại C KL OC là phân giác của ÐxOy Giải : Xét DOBC và DOAC có : OC chung và OB = OC = R, BC = AC = r Nên DOBC = DOAC (c-c-c) Suy ra ÐCOB=ÐCOA (2 góc tương ứng) hay OC là phân giác ÐxOy R B r O C R r A Hoạt động 2 : Chứng minh hai tam giác bằng nhau Bài tập 32 SBT - HS đọc đề toán , vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận, phân tích và trình bày bài giải - Hoàn thành bài giải - Nhận xét : Nêu cách chứng minh hai đường thẳng vuông góc . Bài tập 23 SGK - HS vẽ hình theo đề bài, ghi GT, KL theo hình vẽ . - GV hướng dẫn phân tích để chứng minh Bài 32 SBT: GT DABC, AB=AC M là trung điểm BC KL AM ^ BC Giải : Xét DABM và DACM có : AM chung và AB = AC, MB = MC (gt) Nên DABM = DACM(c-c-c) Suy ra ÐAMB=ÐCMB (2 góc tg ứng) Mà ÐAMB+ÐCMB=ÐBMC= 1800 Nên ÐAMB=ÐCMB=900 hay AM^BC Bài tập 23 SGK GT AB = 4cm (A,2cm) cắt (B;3cm) tại C và D KL AB: phgiác góc CAD 3 2 4 B A 3 2 D HS tự trình bày phần lời giải Hoạt động 4 : Dặn dò HS hoàn thiện các bài tập đã sửa hoặc đã hướng dẫn giải . Dựa vào bài tập 20 hãy là bài tập 21 . Giải bài tập .32,33 và 34 SBT Tiết sau : Trường hợp bằng nhau thứ haicủa tam giác (c - g - c) Tiết 25, 26 Tuần : 13 Bài 4 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH - GÓC - CẠNH (C - G - C) I - MỤC TIÊU : Qua bài học này học sinh cần : Hiểu được trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh của 2 tam giác . Biết cách vẽ một tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa 2 cạnh đó . Rèn kỹ năng vẽ hình, khả năng phân tích tìm lời giải và trình bày chứng minh bài toán II - CHUẨN BỊ : Bảng phụ, Compa III - TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HS1 : Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau . Nêu trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - canh của hai tam giác . HS2 : Vẽ ÐxBy = 600 . Lấy ABx ; CBy sao cho AB = 3 cm ; BC = 4 cm. . Nối AC Hoạt động 2 : Vẽ tam giác biết hai cạnh và góc xen giữa - Từ kết quả kiểm tra bài cũ , GV dẫn vào bài mới - GV ghi đề bài toán trên bảng phụ - HS trình bày theo nhóm như trên bảng - Lưu ý: khi nói 2 cạnh và góc xen giữa ta hiểu góc này là góc ở vị trí xen giữa 2 cạnh đó 1/ Vẽ tam giác biết 2 cạnh và góc xen giữa: SGK Hoạt động 3 : Trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh - HS hoàn thành ?1 theo nhóm - HS đoc tính chất SGK . - GV nhấn mạnh tính tương ứng của các cạnh và các góc . - HS vẽ hình và ghi tính chất bằng ký hiệu theo hình vẽ . - HS làm bài tập ?2 (DABC = DADC vì có AC chung, ÐBCA=ÐDCA, BC=DC) 2/ Trường hợp bằng nhau c - g - c // = C' A' Tính chất: SGK A B' = B // C Nếu DABC và DA'B'C' có AB = A'B', ÐB=ÐB' và BC=B'C' Thì DABC = DA'B'C' Hoạt động 4 :Hệ quả - GV giải thích cho HS biết khái niệm hệ quả . - Hai tam giác vuông đã có dấu hiệu gì bằng nhau rồi ? muốn hai tam giác vuông bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc - cạnh (góc là góc vuông) thì cần thêm điều kiện gì ? - HS làm bài tập ?3 và phát biểu hệ quả và vẽ hình, ghi GT, KL 3/ Hệ quả: SGK Hoạt động 5 : Củng cố - GV đưa bảng phụ có vẽ sẵn hình 82, 83 và 84 SGK . HS làm bài tập 25 theo nhóm . - Cả lớp làm bài tập 26 bằng miệng - Bài tập 28 SGK - GV chuẩn bị đề bài 28 trên bảng phụ . - DABC và DNMP có bằng nhau không ? Vì sao ? - DABC và DKDE phải xác định thêm yếu tố nào thì mới so sánh chúng được . - Gọi 3 HS lên bảng trình bày. Nhận xét - Hoàn chỉnh bài giải Bài tập 29 SGK - GV yêu cầu HS đọc đề và vẽ hình . - HS ghi GT, KL theo đề bài và hình vẽ . - GV dùng phương pháp phân tích để hướng dẫn HS tìm cách chứng minh . DABC = DADE AB = AD ÐA chung AE = AC (gt) AB = AD BE=CD (gt) (gt) - HS trình bày lời giải Bài tập làm thêm : - GV ghi bằng hình vẽ trên trên bảng phụ . - HS cho biết đề đã cho những gì ? và ghi GT, KL - Các nhóm tập phân tích và trình bày bài giải BD = CK DAKC = DADB AB = AC ÐBAD = ÐCAK AK = AD (gt) (gt) ÐBAD=900+ÐBAC ÐCAK=900+ÐBAC ÐBAK = 900 ÐCAD = 900 (gt) (gt) Bài tập 28 SGK DABC và DNMP không bằng nhau vì hai góc B và M bằng nhau nhưng không xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau DABC = DKDE vì AB=DK ; BC=DE và ÐD = 1800 -(ÐK+ÐE) = 600 = ÐB B Bài tập 29 SGK : x E A y C D GT ÐxAy, AB = AD, BE = CD KL DABC = DADE (HS tự trình bày lời giải) Bài tập tham khảo : GT AB = AC, AK = AD ÐBAK = ÐCAD = 900 KL BD = CK D K A / / = = C B Chứng minh BD = CK Ta có ÐBAK = ÐCAD = 900 (gt) Nên ÐBAD=ÐCAK = 900+ÐBAC (1) Mà AB = AC (2) và AK = AD (3) Từ (1),(2) và (3) suy ra DAKC = DADB Do đó BD = CK Hoạt động 6 : Dặn dò Học thuộc lòng hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác . Hoàn thiện các bài tập đã sửa và hướng dẫn . Làm thêm các bài tập 40,42, 43 SBT . Chuẩn bị tiết sau Luyện tập - Giải các bài tập 30,31 và 32 SGK Tiết : 27 Tuần : 14 Ngày giảng : LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : Qua bài học này học sinh cần : Củng cố, khắc sâu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác . Rèn kỹ năng áp dụng lý thuyết vào giải toán, kỹ năng vẽ hình, chứng minh và trình bày bài giải II - CHUẨN BỊ : Bảng phụ ghi đề và hình vẽ sẵn III - TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh và cạnh - góc - cạnh của hai tam giác - Giải bài tập 30SGK Hai học sinh giải bài tập sau (mỗi HS thực hiện trong một trường hợp ) Cho đoạn thẳng BC và đường trung trực d của nó, d cắt BC tại M .Trên d lấy 2 điểm K và E khác M . Nối EB, EC, KB, KC .Chỉ ra các tam giác bằng nhau trên hình trong từng trường hợp sau : a) M nằm ngoài đoạn thẳng KE b) M thuộc đoạn thẳng KE = = E B C C a) DBEM = DCEM ; = DBKM = DCKM ; d d M K E K M DBKE = DCKE = b) DBEM = DCEM ; B DBKE = DCKE DBKM = DCKM ; Hoạt động 2 : Luyện giải bài tập Bài tập 31 SGK : - Đường trung trực của một đoạn thẳng là gì ? - GV yêu cầu HS đọc đề và vẽ hình . - HS ghi GT, KL theo đề bài và hình vẽ . - HS dự đoán kết quả so sánh MA và MB . - GV dùng phương pháp phân tích để hướng dẫn HS tìm cách chứng minh . - HS trình bày lời giải Bài tập 44 SBT (HS thực hiện theo nhóm) Cho DOAB có OA=OB . Tia phân giác của góc AOB cắt AB ở D. Chứng minh: a/ DA = DB b/ ODAB GV yêu cầu HS đọc đề và vẽ hình . - HS ghi GT, KL theo đề bài và hình vẽ . - GV dùng phương pháp phân tích để hướng dẫn HS tìm cách chứng minh . - HS trình bày lời giải a) DA = DB DOAD = DOBD OD chung ÐO1=ÐO2 OA=OB (gt) (gt) b) OD ^ AB ÐODA = ÐODB = 900 ÐODA + ÐODB =ÐADB = 1800 ÐODA = ÐODB DOAD = DOBD (cmt) M Bài tập 31 SGK : GT AI=IB ; MI ^ AB KL So sánh MA và MB B A I / / Giải : Xét DAMI và DBMI ; d Có ÐAIM=ÐBIM=900 (MI ^ AB) Và AI= IB (gt), MI chung Nên DAMI = DBMI O Suy ra MA = MB Bài tập 44 SBT B 2 = 1 = A D GT OA=OB ; ÐO1=ÐO2 KL a) DA = DB b) OD ^ AB Giải : a) Chứng minh DA = DB Xét DOAD và DOBD có OD chung, OA=OB và ÐO1=ÐO2 Nên DOAD = DOBD (cgc) Suy ra AD = BD b) Chứng minh OD ^ AB Có DOAD = DOBD (cmt) Nên ÐODA = ÐODB Mà ÐODA + ÐODB =ÐADB = 1800 Suy ra ÐODA = ÐODB = 900 Hay OD ^ AB Hoạt động 3 : Dặn dò N M A - Hướng dẫn bài 48 SBT DABC; AK = KB ; AE = EC K E GT KM = KC; EN = EB C B KL A là trung điểm M HD : Chứng minh AM = AN thông qua trung gian BC Chứng minh AM = BC nhờ hai tam giác AKM và BKC bằng nhau . Chứng minh AN = BC nhờ hai tam giác AEN và BEC bằng nhau . - Làm bài: 30, 35, 39, 47/SBT - Xem kỹ lại các lý thuyết đã học chuẩn bị cho ôn tập - Tiết sau : Trường hợp bằng nhau thứ ba : góc - cạnh - góc của tam giác Tiết : 28, 29 Tuần : 14,15 Ngày giảng : Bài 5 : TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC - CẠNH - GÓC (G - C - G) I - MỤC TIÊU : Qua bài học này học sinh cần : Hiểu được trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc của hai tam giác . Biết cách vẽ 1 tam giác khi biết 1 cạnh và 2 góc kề cạnh đó . II - CHUẨN BỊ : Bảng phụ, compa ... III - TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Phát biếu trường hợp bằng nhau của 2 tam giác mà em đã học. Minh hoạ bằng hình vẽ và ký hiệu Hoạt động 2 : Vẽ tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề - HS đọc bài toán trong SGK. - Hoàn thành các bước vẽ vào vở ? Gọi 1 em trình bày trên bảng cách vẽ ABC biết BC=4cm; ÐB=600 , ÐC=400 Trong ABC cạnh AB kề với những góc nào ? 1/ Vẽ tam giác biết 1 cạnh và 2 góc kề: Bài toán : SGK - Vẽ đoạn BC = 4cm - Vẽ các tia Bx, Cy sao cho ÐCBx=600 , ÐBCy=600 và trên cùng nửa mp bờ BC - 2 tia Bx, Cy cắt nhau tại A - ABC là tam giác cần vẽ * Lưu ý: SGK Hoạt động 3 : Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc - HS hoàn thành ?1 vào vở - Đọc tính chất thừa nhận trong SGK ? Còn cách viết nào khác cho cạnh, góc khác ? Hoặc ÐA = ÐA', AB = A'B', ÐB = ÐB' Hoặc ÐA = ÐA', AC = A'C', ÐC = ÐC', - GV chuẩn bị hình bài ?2 trên bảng phụ - HS hoàn thành bài tập ?2 2/ Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc: Tính chất: SGK/121 Nếu DABC và DA'B'C' có: ÐB= ÐB', BC = B'C' và ÐC= ÐC' Thì DABC = DA'B'C' (g.c.g) // A A' // B CB' C' Hoạt động 4 : Hệ quả ? Từ hình 96 em hãy cho biết 2 tam giác này vuông bằng nhau khi nào ? - HS phát biểu hệ quả 1 SGK 3/ Hệ quả: Hệ quả 1: SGK/122 GT DABC ;ÐA=900; DDEF; ÐD=900 AC = DF ; ÐC = ÐF, KL DABC = DDEF B E A C D F - HS đọc SGK vẽ hình ghi gt - kl của hệ quả 2 . - GV hướng dẫn HS phân tích để chứng minh Hệ quả 2: SGK/122 GT DABC ;ÐA=900; DDEF; ÐD=900 BC = EF ; ÐB = ÐE, KL DABC = DDEF Chứng minh : Có ÐC = 900 -ÐB (DABC vuông tại A) Và ÐF = 900 -ÐE (DDEF vuông tại D) Mà ÐB = ÐE (gt) nên ÐC = ÐF Từ đó suy ra DABC = DDEF (g-c-g) Hoạt động 5 : Củng cố Nhắc lại các kiến thức đã học trong bài . Làm bài tập 33, 34/SGK Hoạt động 6 : Dặn dò Học kỹ bài và thuộc tất cả các trường hợp bằng nhau của hai tam giác . Làm bài 35, 36, 37/SGK . Tiết sau : Luyện tập Tiết : 30 Tuần : 16 LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU : Qua bài học này học sinh cần : Khắc sâu kiến thức về trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc . Rèn kỹ năng chứng minh hai góc bằng nhau, hai cạnh bằng nha qua việc chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp góc - cạnh - góc . Rèn tính cẩn thận, chính xác và tư duy hình học . II - CHUẨN BỊ : Bảng phụ ghi đề bài tâp và hình vẽ sẵn . III - TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ H F -HS 1 : Phát biểu tính chất hai tam giác bằng nhau theo // trường hợp góc-cạnh-góc . // I Hai tam giác EHI và FGI trong hình vẽ bên (GF//HE) G có bằng nhau theo trường hợp góc-cạnh-góc không ? A E 1 D B - HS 2 : Phát biểu hai hệ quả của trường hợp góc-cạnh-góc 2 đối với hai tam giác vuông ? Trong hình vẽ bên,

File đính kèm:

  • docChuong 2.doc
Giáo án liên quan