Giáo án Toán 7 - Hình học - Tiết 1 đến tiết 66

A. MỤC TIÊU :

- Kiến thức:- Học sinh hiểu được thế nào là 2 góc đối đỉnh.

- Nêu được tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

- Kỹ năng:- Học sinh vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước.

- Nhận biết các góc đối đỉnh trong 1 hình.

- Bước đầu tập suy luận.

- Thái độ: - Cẩn thận, chính xác. Có tinh thần hợp tác trong học tập.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

GV:- SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.

HS:- SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc132 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1125 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Hình học - Tiết 1 đến tiết 66, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chương I Đường thẳng vuông góc Đường thẳng song song Tiết1: Hai góc đối đỉnh A. mục tiêu : - Kiến thức:- Học sinh hiểu được thế nào là 2 góc đối đỉnh. - Nêu được tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. - Kỹ năng:- Học sinh vẽ được góc đối đỉnh với 1 góc cho trước. - Nhận biết các góc đối đỉnh trong 1 hình. - Bước đầu tập suy luận. - Thái độ: - Cẩn thận, chính xác. Có tinh thần hợp tác trong học tập. B. Chuẩn bị của gv và hs: GV:- SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. HS:- SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. C. TIếN TRìNH DạY HọC Kiểm tra sĩ số: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính *Hoạt động 1: Giới thiệu chương trình hình học lớp 7 (4') *Hoạt động 2: Thế nào là hai góc đối đỉnh (15') GV: Cho HS quan sát hình vẽ 2 góc đối đỉnh và 2 góc không đối đỉnh c b B M d a A HS:Em hãy nhận xét quan hệ về đỉnh, cạnh của góc x0x’ và góc y0y’ ? HS: Trả lời GV: Thế nào là 2 góc đối đỉnh? HS: Trả lời, phát biểu định nghĩa GV:Trở lại hình 2, hình 3. Giải thích: Tại sao không phải là 2 góc đối đỉnh? HS:đưa ra ý kiến GV: Cho HS làm GV: Hai đường thẳng cắt nhau tạo nên mấy cặp góc đối đỉnh? GV:Cho xoy .Vẽ góc đối đỉnh với xoy ? Nêu cách vẽ? *Hoạt động 3: Tính chất của hai góc đối đỉnh (15') HS: Làm GV: Trước hết ước lượng bằng mắt về số đo của 2 góc đối đỉnh GV: Hướng dẫn HS cách gấp giấy 2 góc đối đỉnh HS: Trả lời GV: Xem hình 1 k0  đo có thể suy ra được 01= 03 hay k0 ? Hướng dẫn HS cách suy luận HS :ðTính chất hai góc đối đỉnh. *Hoạt động 4: Luyện tập- Củng cố (8') GV: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau, vậy hai góc bằng nhau có đối đỉnh k0 ? HS: Trả lời và vẽ hình minh hoạ GV: Đưa ra nội dung bài 1 sgk tr 82 HS: Lên bảng điền kết quả GV: Gọi 1 HS lên bảng làm bài 3 sgk, HS cả lớp làm vào vở và nhận xét KQ 1/ Thế nào là hai góc đối đỉnh Định nghĩa: sgk tr 81 Hai góc 0và 0là hai góc đối đỉnh vì tia oy' là tia đối của tia ox' , tia oy là tia đối của tia ox 2/ Tính chất của hai góc đối đỉnh Suy luận : 02 + 03 = 1800 ( vì 2 góc kề bù) (1) 02 + 01 = 1800 ( vì 2 góc kề bù) (2) Từ (1) và (2) 02 + 03 = 02 + 01 01 = 03 * Tính chất: (SGK – 82) 3/ Luyện tập *Bài 1 sgk tr 82 KQ: a) ...x'0y'...tia đối. b) ...2 góc đối đỉnh...0x'...0y là tia đối của 0y' *Bài 3 sgk tr 82 zAt và z'At' ; zAt' và tAz' Hướng dẫn về nhà(3ph) -Học thuộc ĐN và TC hai góc đối đỉnh. Học cách suy luận. -Vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước, vẽ hai góc đối đỉnh với nhau. -Làm bài tập 4,5 SGK trang 83.Bài 1,2,3 SBT trang 73,74. Tiết 2 Ngày giảng:............................. Đ2. HAI ĐƯờNG THẳNG VUÔNG GóC A. Mục tiêu -Kiến thức : HS hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau, công nhận tính chất: có duy nhất một đường thẳng b đi qua A và b^ a. -Kĩ năng : HS biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. -Thái độ : Bước đầu tập suy luận cho HS B. Chuẩn bị của GV và HS - GV: Sgk, thước thẳng, êke, phấn màu - HS: Thước thẳng, êke, giấy rời C. Các hoạt động dạy và học Kiểm ta sĩ số : Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính *Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6' ) HS1: Thế nào là 2 góc đối đỉnh, nêu t/c 2 góc đối đỉnh Vẽ é xAy = 90 0, vẽ é x'Ay' đối đỉnh với é xAy GV: Hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau tại A tạo thành 1 góc vuông ị xx' ^ yy'... *Hoạt động 2: Thế nào là 2 đường thẳng vuông góc (13' ) HS cả lớp làm gấp giấy... GV: Em có nhận xét gì về các nếp gấp? HS: Trả lời... GV: Vẽ hình HS: Nhìn hình vẽ tóm tắt GV: Hướng dẫn HS suy luận dựa theo t/c 2 góc đ.đỉnh và 2 góc kề bù GV: xx' và yy' gọi là 2 đường thẳng vuông góc Vậy thế nào là 2 đg. thẳng vuông góc? HS: Trả lời... *Hoạt động 3: Cách vẽ 2 đ.thẳng vuông góc (10' ) GV: Gọi 1 HS lên bảng làm Các HS còn lại làm vào vở HS: làm vào vở GV: Em hãy nêu vị trí có thể xảy ra giữa 0 và đường thẳng a? HS: 0ẻ a và 0ẽ a GV: Có mấy đường thẳng đi qua 0 và ^ với a? HS: trả lời... GV:Đưa ra nội dung t/c *Hoạt động 5: Củng cố-Luyện tập (14') GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời bài 11 SGK/86 GV: gọi 1 HS lên bảng làm bài 12 SGK/86, các HS ≠ làm vào vở và nhận xét kết quả 1/ Thế nào là hai đường thẳng vuông góc cho xx' ầ yy' = {0} éxOy = 90 0 chỉ ra éxOy = éx'Oy = éx'Oy = 90 0 vì sao? Giải éxOy = 90 0 ( theo điều cho trước) éy'Ox =180 0-éxOy(theo t/c2 góc kề bù) ị éy'Ox =90 0 có éy'Ox =éx'Oy =90 0 (t/c2 góc đ.đ) éx'Oy' = éxOy =90 0 (t/c2 góc đ.đ) * Định nghĩa: SGK tr 84 Kí hiệu: xx' ^ yy' 2/ vẽ 2 đường thẳng vuông góc a ^ a' *Tính chất thừa nhận: Sgk tr 85 * Luyện tập Bài 11 sgk tr 86 a) ... Cắt nhau tạo thành 4 góc vuông b) ... a ^ a' c) ... Có một và chỉ một Bài 12 sgk tr 86 a) Đúng b) Sai vì a a' = {0} nhưng é01 ≠ 900 * Hướng dẫn học ở nhà (2') - Học thuộc đ/n 2 đ.thẳng vuông góc. - Tập vẽ 2 đ.thẳng vuông góc. - BTVN: Bài 13 SGK tr 86. Bài 9, 10, 11, 14 SBT tr 75. Tiết 3 Ngày giảng:............................. Đ2. HAI ĐƯờNG THẳNG VUÔNG GóC A. Mục tiêu -Kiến thức : HS hiểu về đường trung trực của đoạn thẳng. -Kĩ năng : HS biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng. -Thái độ : Bước đầu tập suy luận cho HS, tính cảnn thận khi vẽ hình. B. Chuẩn bị của GV và HS - GV: Sgk, thước thẳng, êke, phấn màu, bảng phụ ghi bài 14 SBT - HS: Thước thẳng, êke C. Các hoạt động dạy và học Kiểm tra sĩ số: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính *Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 7') HS1: Nêu đ/n hai đường thẳng vuông góc? Chữa bài 14 SBT/75 GV đưa ra đề bài qua bảng phụ : Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau : Vẽ góc xOy có số đo bằng 600. Lấy điểm A trên tia Ox rồi vẽ đường thẳng d1 vuông góc với tia Ox tại A. Lấy điểm B trên tia Oy rồi vẽ đường thẳng d2 vuông góc với tia Oy tại B. Gọi C là giao điểm của d1và d2 *Hoạt động 2 : Đường trung trực của đoạn thẳng (15' ) GV: Cho đoạn thẳng AB, vẽ I là trung điểm của AB qua I vẽ đ.thẳng d ^ AB Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình, các HS khác vẽ vào vở GV: Đường thẳng d có những đặc điểm như trên gọi là đ.trung trực của đoạn thẳng Vậy đ.tr.trực của đoạn thẳng là gì? HS: Trả lời... GV: Đưa ra đ/n về đ.tr.trực của đoạn thẳng GV: Giới thiệu cho HS điểm A đối xứng với điểm B qua đ.thẳng d GV : Muốn vẽ đ.tr.trực của đoạn thẳng ta làm ntn? dùng dụng cụ gì? HS: Trả lời... *Hoạt động 3 : Luyện tập (20') GV: Mỗi đoạn thẳng có mấy đường tr.trực? HS : Trả lời ... GV : Giới thiệu cho HS về 2 góc có cạnh tương ứng vuông góc GV: Đưa ra nội dung đề bài 14 SGK/86 : Cho CD = 3 cm. Vẽ đ.tr.trực của CD? GV: Ngoài cách vẽ trên còn cách vẽ nào khác k0? HS: Dùng giấy gập... GV: Gọi HS lấy VD thực tế về 2 đ.thẳng vuông góc... 3/ Đường trung trực của đoạn thẳng d là đường trung trực của đoạn thẳng AB *Đ/n: sgk tr 85 ị d là đ.tr.trực của đoạn thẳng AB d ^ AB = {I} IA = IB Luyện tập Hai góc gọi là có cạnh tương ứng vuông góc nếu đường thẳng chứa mỗi cạnh của góc này tương ứng vuông góc với đờng thẳng chứa một cạnh của góc kia ị Các góc I1, I2,I3 , I4 đều là góc có cạnh Im ^ Ox In ^ Oy tương ứng vuông góc với góc xOy Bài 14 tr 86 sgk d ^ CD = *Hướng dẫn học ở nhà ( 3') - Học thuộc đ/n đường trung trực của đoạn thẳng. - Biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng. - BTVN : Bài 15, 16, 17 SGK/86 ; 87 Bài 15 SBT/ 75. Tiết 4 Ngày giảng:............................ Luyện tập A. Mục tiêu -Kiến thức : Củng cố cho HS đ/n, t/c hai đường thẳng vuông góc, đường tr.trực của đoạn thẳng -Kĩ năng: HS biết vẽ đ.thẳng đi qua 1 điểm cho trước và một đường thẳng cho trước ^ với đ.thẳng đã cho, biết vẽ đ.tr.trực của đoạn thẳng -Thái độ: Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng, bước đầu tập suy luận B. Chuẩn bị của GV và HS - GV: SGK, thước thẳng, êke, giấy rời, bảng phụ ghi bài 17 ; 18 SGK/ 87. - HS: giấy rời, êke, thước kẻ C. Các hoạt động dạy và học - Kiểm tra sĩ số: Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (6') HS1: Nêu đ/n 2 đường thẳng vuông góc, cho AB = 4cm, vẽ đường trung trực của AB HS cả lớp theo dõi, nhận xét.GV đánh giá cho điểm Hoạt động 2: Luyện tập (32') HS cả lớp làm bài 15, GV gọi 2 em đứng tại chỗ nhận xét GV: Đưa nội dung bài qua bảng phụ Gọi 1 hs lên bảng kiểm tra HS cả lớp có thể dùng giấy gập lại để kiểm tra qua hướng dẫn của GV GV Đưa đề bài qua bảng phụ 1 HS đọc đề bài Gọi 1 hs lên bảng thao tác, các hs khác vẽ vào vở GV theo dõi, hướng dẫn hs thao tác GV: Đưa ra nội dung đề bài 19 SGK HS vẽ hình, nêu các trình tự vẽ hình có thể xảy ra GV: Gọi 3 hs nêu trình tự vẽ hình từng trường hợp, các hs khác theo dõi và nhận xét, bổ xung GV: Đưa ra nội dung đề bài 20 sgk Gọi 1 hs đọc đề bài GV: Em hãy cho biết vị trí 3 điểm A, B, C có thể xảy ra? Gọi 2 hs lên bảng vẽ hình GV : Em có nhận xét gì về d 1và d 2 trong 2 trường hợp trên? HS: với 3 điểm A, B, C không thẳng hàng thì d 1ầ d 2tại 1 điểm Hoạt động 3: Củng cố (5') ? Nêu đ/n 2 đường thẳng vuông góc? T/c đường thẳng đi qua 1điểm và ^ với 1 đường thẳng đã cho? *Luyện tập Bài 15 sgk tr 86 Nhận xét: zt ^ xy = {0} Có 4 góc vuông: éxOy ;éxOz; éyOt; étOx Bài 17 sgk tr 87 a) a ^ a' b)a ^ a' c) a ^ a Bài 18 sgk tr 87 Vẽ éxOy = 45 0 Lấy A bất kì nằm trong éxOy Qua A vẽ d 1 ^ 0x = B Qua A vẽ d 2 ^ 0y = C Bài 19 sgk tr 87 Trình tự: 1) vẽ d 1 tuỳ ý, vẽ d 1ầ d 2 = {0}, é d 1Od 2 = 60 0 lấy A tuỳ ý trong é d 1Od 2 vẽ AB ^ d 1 = B (B ẻ d 1 ), vẽ BC ^ d 2= C (Cẻ d 2 ) 2) Vẽ d 1ầ d 2 = {0}, é d 1Od 2 = 60 0 lấy B ẻ Od 1 vẽ BC ^ Od 2 , Cẻ Od 2 vẽ AB ^ Od 1= A, A ẻé d 1Od 2 3) d 1ầ d 2 = {0}, é d 1Od 2 = 60 0 lấy Cẻ Od 2 vẽ BC ^ Od 2 = C, BC ầ 0d 1= B vẽ AB ^ Od 1= B A ẻé d 1O d 2 Bài 20 sgk tr 87 1) Với A, B, C thẳng hàng 2) Với A, B, C không thẳng hàng * Hướng dẫn học ở nhà (1') - Xem lại các bài tập đã làm tại lớp - BTVN: Bài 11, 12, 13 SBT tr 75 - Đọc trước bài "Các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng" Tiết 5 Ngày dạy:....................................... Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng A. mục tiêu - Kiến thức: Học sinh hiểu và nắm được các tính chất sau: Cho 2 đường thẳng và 1 cát tuyến. Nếu có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì: + Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau. + Hai góc đồng vị bằng nhau. + Hai góc trong cùng phía bù nhau. - Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng nhận biết: Cặp góc so le trong. Cặp góc đồng vị. Cặp góc trong cùng phía. Bước đầu tập suy luận. - Thái độ:Cẩn thận, chính xác.Tính hợp tác trong học tập. B. Chuẩn bị của GV và HS GV:Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. HS: Thước thẳng, thước đo góc. C. Tiến trình dạy học Kiểm tra sĩ số : Hoạt động của GV và HS Nội dung chính *Hoạt động1:Góc so le trong, góc đồng vị (18ph). GV:Yêu cầu HS: - Vẽ 2 đường thẳng phân biệt a và b. - Vẽ đường thẳng c cắt đường thẳng a và b lần lượt tại A và B. - Hãy cho biết có bao nhiêu góc đỉnh A, đỉnh B. HS :Lên bảng vẽ hình. GV: Đánh số các góc. Giới thiệu: Hai cặp góc so le trong, bốn cặp góc đồng vị. GV: Giải thích rõ hơn các thuật ngữ “góc so le trong”,”góc đồng vị”. GV:Yêu cầu HS làm ?1 Hoạt động 2 : Tính chất ( 15 ph) GV:Yêu cầu HS quan sát hình 13 SGK. HS: quan sát hình 13. 1 Học sinh đọc ?2 HS: Hoạt động theo nhóm *Yêu cầu: HS thực hiện ?2 (SGK) .GV chia lớp làm 4 nhóm, cử nhóm trưởng của các nhóm. .HS của từng nhóm làm việc độc lập. Các nhóm trao đổi nhóm và trình bầy bài giải vào bảng nhóm . GV cho HS sửa lại câu (b) Hãy tính Â. So sánh góc Â2 và góc 2. Thời gian làm bài: 7 phút. * Nhóm trưởng các nhóm phân công nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm.Các thành viên trong nhóm thảo luận thống nhất ý kiến. Đại diện từng nhóm đưa ra bài giải của nhóm. *GV đưa ra KQ từng nhóm, HS các nhóm nhận xét chéo. Nhận xét, đánh giá và kết luận. GV:Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì căp góc so le trong còn lại và các cặp góc đồng vị như thế nào? HS :Đưa ra ý kiến của mình. ị Tính chất: Hoạt động 3: Luyện tập - củng cố ( 10ph) GV: Treo bảng phụ bài tập 21 SGK. HS: lên bảng lần lượt điền chỗ trống Bài 17 SBT/76: Vẽ lại hình và điền số đo vào các góc còn lại. GV : Gọi HS điền và giải thích 1. Góc so le trong. Góc đồng vị + 1 và 3 ; 4 và 2 được gọi là hai góc so le trong. + 1 và 1; 2 và 2; 3 và 3; 4 và 4 được gọi là hai góc đồng vị ?1 a) Hai cặp góc so le trong: 4 và 2; 3 và 1 b) Bốn cặp góc đồng vị : 1 và 1; 2 và 2; 3 và 3; 4 và 4 2. Tính chất ?2 a) Tính 1 và 3: -Vì 1 kề bù với 4 nên 1 = 1800 – 4 = 1350 -Vì 3 kề bù với 2 ị 3 + 2 = 1800 ị 3 = 1350 ị 1 = 3 = 1350 b) Tính 2. So sánh2 và 2: -Vì 2 đối đỉnh với 4; 4 đối đỉnh với 2 ị2 = 450; 4 = 2 = 450 ị2 = 2 = 450 c) Bốn cặp góc đồng vị và số đo: 2 = 2 = 450; 1 = 1 = 1350; 3 = 3 = 1350; 4 = 4 = 450 Tính chất : SGK/ 89 Luyện tập Bài 21 SGK/89 so le trong. đồng vị. đồng vị. cặp góc so le trong. Bài 17 SBT/76 * Hướng dẫn học ở nhà ( 2') - Học bài, làm bài tập 22, 23 SGK, bài 18,19,20 SBT trang 75,76,77 - Đọc trước bài hai đường thẳng song song. - Ôn lại đ/n hai đ.thẳng song song và các vị trí của hai đ.thẳng (lớp 6). Tiết 6 Ngày dạy:.............................. Hai đường thẳng song song A. mục tiêu : - Kiến thức: HS hiểu và công nhận dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song:"Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng a và b sao cho có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì a // b" - Kỹ năng: Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy. + Biết sử dụng ê ke và thước thẳng hoặc chỉ dùng ê ke để vẽ 2 đường thẳng song song. - Thái độ: Cẩn thận, chính xác.Tính hợp tác trong học tập. B. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Thước kẻ, êke, bảng phụ ghi dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song, hình vẽ ?1 HS: Dụng cụ vẽ hình C. Tiến trình dạy học: Kiểm tra sĩ số: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 7') 400 HS1 : Phát biểu t/c các góc tạo bởi 1 đ.thẳng cắt 2 đ.thẳng? Chữa bài tập 22 SGK/89. Hoạt động 2: Nhắc lại kiến thức lớp 6 (5') GV : Yêu cầu HS đọc SGK(tr90) Cho 2 đường thẳng a,b muốn biết a có song song b không ta làm thế nào? b a HS : Ta có thể ước lượng bằng mắt : nếu a không cắt b thì chúng song song. Có thể kéo dài mãi 2 đường thẳng mà chúng không cắt nhau thì chúng song song. GV : Cách làm trên rất khó thực hiện và chưa chắc đã chính xác. Vậy có cách nào dễ hơn không? Hoạt động 2: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song ( 20') Cho cả lớp làm trong sgk HS : Đoán xem 2 đường thẳng nào song song Thử dùng thước kiểm tra lại xem? Nhận xét các góc cho trong hình ? HS : Trả lời... GV : Như vậy theo bài toán trên thì nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng khác tạo thành 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì chúng song song nhau. GV : Đó chính là dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song. Ta thừa nhận tính chất sau: GV : Đưa ra nội dung "dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song" HS : Nhắc lại dấu hiệu... GV : Trong t/c này cần có điều gì và suy ra được điều gì? HS : Cần có đ.thẳng c cắt 2 đ.thẳng a và b, có 1 cặp góc so le trong hoặc một cặp góc dồng vị bằng nhau. Từ đó suy ra : a và b song song với nhau. GV : ghi kí hiệu 2 đ.thẳng song song. GV : Hãy nêu các cách diễn đạt đường thẳng a song song đường thẳng b? Trở lại hình vẽ ban đầu, dựa trên dấu hiệu hãy dùng dụng cụ để kiểm tra xem a có song song b không? HS : Lên bảng làm (hướng dẫn : kẻ đường thẳng c cắt a, b tại A, B. Đo cặp góc so le trong) GV : Muốn vẽ 2 đường thẳng song song ta làm thế nào ? GV : Muốn chứng minh hai đ.thẳng song song ta làm như thế nào? HS : Chứng minh 2 đ.thẳng đó có cặp góc so le trong bằng nhau hoặc cặp góc đồng vị bằng nhau hoặc cặp góc trong cùng phía bù nhau. *Hoạt động 3 : Luyện tập - củng cố ( 13') GV : Cho HS làm bài tập 24(sgk), gọi 3 em đứng tại chỗ trả lời GV : Thế nào là 2 đường thẳng song song . Trong các câu sau , câu nào đúng, câu nào sai? Hai đoạn thẳng song song là 2 đoạn thẳng không có điểm chung Hai đoạn thẳng song song là 2 đoạn thẳng nằm trên 2 đường thẳng song song Nhắc lại dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song. 1. nhắc lại kiến thức lớp 6 SGK tr 90 2. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song 900 a b c d e g m n p 600 600 450 450 800 c) a) b) Dự đoán : a song song b d không song song e m song song n Kết quả kiểm tra bằng thước : 2 góc so le trong bằng nhau 2 góc so le trong không bằng nhau 2 góc đồng vị bằng nhau Tính chất (sgk) Kí hiệu : a//b +Đường thẳng a song song đường thẳng b +Đường thẳng b song song đường thẳng a +2 đường thẳng a và b song song nhau. + a và b không có điểm chung. Luyện tập Bài tập 24/91: Điền vào chỗ trống (…) trong các phát biểu sau: a) ….. a//b; b) ….a//b. Sai vì 2 đường thẳng chứa chúng có thế cắt nhau Đúng Hướng dẫn về nhà(2') - Học thuộc dấu hiệu 2 đường thẳng song song. - BTVN : Bài 21, 23 24 SBT tr 77, 78. Tiết 7 Ngày dạy:.............................. Hai đường thẳng song song (tiếp) A. mục tiêu : - Kiến thức: HS hiểu và công nhận dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song:"Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng a và b sao cho có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì a // b" - Kỹ năng: Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy. + Biết sử dụng ê ke và thước thẳng hoặc chỉ dùng ê ke để vẽ 2 đường thẳng song song. - Thái độ: Cẩn thận, chính xác.Tính hợp tác trong học tập. B. Chuẩn bị của GV và HS: GV:Thước kẻ, êke, bảng phụ vẽ hình kt bài cũ. HS: Dụng cụ vẽ hình C. Tiến trình dạy học: Kiểm tra sĩ số: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính *Hoạt động 1: KIểm tra bài cũ ( 8') HS1 : Nêu dấu hiệu nhận biết 2 đ.thẳng song song? Các cặp đường thẳng nào trong mỗi hình vẽ sau đây là song song hay không song song vì sao? (Hình vẽ trong bảng phụ) 1400 1400 1300 1320 1350 450 *Hoạt động 2: Cách vẽ 2 đường thg song song ( 20') GV : Đưa ra nội dung ? Muốn vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và song song với đường thẳng đã cho ta làm như thế nào? GV: Để vẽ ta sử dụng dụng cụ đó là êke. GV: Ta phải dựng hai góc so le trong (hai góc đồng vị) bằng nhau. ? Em nào có thể dựng hai góc so le trong bằng nhau? GV: Tương tự hướng dẫn cho học sinh cách 2. GV giới thiệu : Hai đoạn thẳng song song, hai tia song song *Nếu biết 2 đường thẳng song song thì ta nói mỗi đoạn thẳng (mỗi tia) của đường này song song với mọi đoạn thẳng (mọi tia) của đường kia. *Hoạt động 3 : Luyện tập - Củng cố ( 15') Nêu cách vẽ hai đ.thẳng // ? GV : Đưa ra nội dung bài tập sau : Cho tam giác ABC có = 800 ; = 500 . Trên tia đối của tia AC lấy điểm D. Vẽ góc CDE bằng và so le với góc C. Gọi AM là tia phân giác của góc BAD. Chứng tỏ rằng : a) DE // AM ; b) BC // AM GV ? Trong bài tập trên để chửng tỏ hai đ.thẳng // ta cần chỉ ra điều gì? HS chỉ ra cặp góc so le trong bằng nhau hoặc cặp góc đồng vị bằng nhau. Cũng có thể c/m cặp góc trong cùng phía bù nhau GV : Tóm lại ta phải c/m được quan hệ bằng nhau hoặc bù nhau của những cặp góc đặc biệt (so le trong, đồng vị hoặc trong cùng phía) của hai đ.thẳng đó. 3) Vẽ hai đường thẳng song song: Cho đường thẳng a và điểm A (Aẽa). Vẽ đường thẳng b qua A và song song với a. b A a B Cách 1: . . . . a a a Cách 2: A . a A . a A . a A B b . a . *Nếu biết 2 đường thẳng song song thì ta nói mỗi đoạn thẳng (mỗi tia) của đường này song song với mọi đoạn thẳng (mọi tia) của đường kia. ⇒ đoạn thẳng AB // CD tia Ax // Cx' tia Ay // Dy' Cho xy // x'y' A, B ẻ xy C, D ẻ x'y' 800 Luyện tập Bài tập Bài giải a) BAC + BAD = 1800 ( kề bù) mà BAC = 800 nên BAD = 1000 . Tia AM là tia phân giác của góc BAD nên 1= 1000: 2 = 500 . Ta có 1= = 500 . suy ra DE // AM (vì có cặp góc so le trong bằng nhau) b) Ta có 1= = 500 . suy ra BC // AM (vì có cặp góc đồng vị bằng nhau) *Hướng dẫn học ở nhà (2') - Học thuộc dấu hiêu nhận biết hai đ.thẳng //. Biết cách chứng tỏ hai đ.thẳng //. - BTVN : 26, 27 SGK tr 91; bài 23, 25 , 26 SBT tr77 ; 78. Tiết 8 Ngày dạy: …..…..……. luyện tập A – Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố kiến thức về hai đường thẳng song song, vận dụng vào bài tập thành thạo. - Kỹ năng : Biết vẽ thành thạo đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó. Sử dụng thành thạo ê ke và thước thẳng hay chỉ riêng ê ke để vẽ 2 đường thẳng song song. - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. Tính hợp tác trong học tập. B .Chuẩn bị của GV và HS: GV:Thước thẳng, ê ke, phấn màu HS:Ôn bài, làm bài tập, thước thẳng, êke. C. Tiến trình bài dạy: Kiểm tra sĩ số: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính *Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7') HS1: Phát biểu dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song. Chữa bài tập 26 SGK Có thể dùng thước đo góc hoặc êke có góc 600 vẽ 2 lần góc 600 được góc 1200. 1 HS làm bài 26 theo cách vẽ khác. *Hoạt động 2: Luyện tập (35') GV:Đưa ra đề bài bài tập 27 SGK trên bảng phụ. HS:Đọc đề bài GV.Bài toán cho điều gì ? Yêu cầu gì ? GV:Ta có thể vẽ được mấy đoạn AD song song với BC và AD = BC. GV: Gọi học sinh lên bảng vẽ tam giác ABC và đo số đo góc C, đo đoạn thẳng BC. ? Số đo góc C bằng bao nhiêu độ? Cạnh BCbằng bao nhiêu cm? ? Muốn kẻ đoạn thẳng AD có độ dài bằng BC và AD//BC ta làm như thế nào? HS: tạo cặp góc so le trong bằng nhau: éBCA = éDAC HS: Lên bảng vẽ hình như hướng dẫn. GV:Cho HS đọc đề bài tập 28 SGK. HS: Hoạt động theo nhóm *Yêu cầu: HS trình bày cách vẽ bài tập 28 SGK ( bằng lời) .GV chia lớp làm 6 nhóm, cử nhóm trưởng của các nhóm. .HS của từng nhóm làm việc độc lập. Các nhóm trao đổi nhóm và trình bày trình tự vẽ hình vào bảng nhóm (chú ý phát hiện ra nhiều cách vẽ khác nhau). . Thời gian làm bài: 7 phút. * Nhóm trưởng các nhóm phân công nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm. Các thành viên trong nhóm thảo luận thống nhất ý kiến. Đại diện từng nhóm lên bảng vẽ hình như trình tự vẽ hình của nhóm. *GV đưa ra KQ từng nhóm, HS các nhóm nhận xét chéo. GV quan sát và hướng dẫn các nhóm vẽ hình (dựa vào dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song để vẽ). Nhận xét, đánh giá và kết luận. GV : Đưa ra nội dung bài 29 SGK. HS:Đọc đề bài. GV:Bài toán cho biết điều gì? Yêu cầu ta điều gì? GV: Cho học sinh lên bảng vẽ góc nhọn xOy và điểm O’ tùy ý. ? Muốn vẽ góc nhọn x’O’y’ có O’x’//Ox, O’y’//Oy ta làm như thế nào? HS: Vẽ đường thẳng c cắt hai cạnh Ox và Oy của góc xOy. Dựng tia O’x’ cắt c tại A’ sao cho . Tương tự dựng tia O’y’ cắt c tại B’ sao cho . GV: Khi đó ta được góc nhọn x’O’y’ có O’x’//Ox, O’y’//Oy. Cặp góc xOy và x'O'y' gọi là cặp góc có cạnh tương ứng song song. HS dùng thước đo 2 góc và nhận xét ( số đo của 2 góc bằng nhau) . *Bài 26 SGK/91 y A B x 1200 1200 Ax và By song song nhau vì đường thẳng AB cắt Ax và By tạo thành 2 góc so le trong bằng nhau (dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song) * Bài tập 27 SGK/91: A B C D Cho DABC. Vẽ AD = BC và AD//BC A . . * Bài tập 28/91: c x x’ . A . B . 600 y y’ x x' *Cách 1 : - Vẽ đường thẳng xx' -Trên xx' lấy điểm A bất kỳ. -Dùng ê ke vẽ đường thẳng c qua A tạo với Ax góc 600. -Trên c lấy B bất kỳ (BA) -Dùng ê ke vẽ góc y'BA = 600 ở vị trí so le trong với góc xAB -Vẽ tia đối By của tia By' ta được xx' //yy' *Cách 2: Vẽ hai góc ở vị trí đồng vị bằng nhau. * Bài tập 29/92: x A 1 1 O y B x’ 1 A’ 1 O’ y’ B’ x O O'’ x’ y’ y c O’ x x’ y’ y O éxOy và éx'Oy' là cặp góc có cạnh tương ứng song song. So sánh : Số đo hai góc bằng nhau Hướng dẫn về nhà: (3') - Xem lại các bài tập đã chữa. - Làm bài tập 30 SGK trang 92. Bài 24,25,26 SBT trang 78. - Bài 29: Bằng suy luận khẳng định góc x0y và góc x’0y’ cùng nhọn có O'x' // 0x; 0’y’ // 0y thì x0y = x'O'y'. Tiết 9 ngày giảng : ..................................... Ngày soạn: 22/9/2009 Ngày dạy: 25/9/2009 Tiết 8 Đ5. Tiên đề ơclit về đường thẳng song song I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: HS hiểu được nội dung tiên đề Ơclit là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M (M a) sao cho b // a. Hiểu rằn

File đính kèm:

  • docHINH HOC 7(7).doc
Giáo án liên quan