Giáo án Toán 7 - Hình học - Tiết 16, 17

A. MỤC TIÊU:

- Kiểm tra sự hiểu bài của HS.

- Biết diễn đạt các tính chất (định lí) thông qua hình vẽ.

- Biết vẽ hình theo trình tự bằng lời.

- Biết vận dụng các định lí để suy luận, tính toán số đo các góc.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Chuẩn bị cho mỗi HS một đề.

- HS: Chuẩn bị giấy kiểm tra,thước thẳng, ê ke.

C. ĐỀ BÀI:

 

Bài 1: Hãy điền dấu "x" vào ô trống mà em chọn.

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1197 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Hình học - Tiết 16, 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết16: kiểm tra một tiết Soạn: Giảng: A. mục tiêu: - Kiểm tra sự hiểu bài của HS. - Biết diễn đạt các tính chất (định lí) thông qua hình vẽ. - Biết vẽ hình theo trình tự bằng lời. - Biết vận dụng các định lí để suy luận, tính toán số đo các góc. B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Chuẩn bị cho mỗi HS một đề. - HS: Chuẩn bị giấy kiểm tra,thước thẳng, ê ke. C. Đề bài: Bài 1: Hãy điền dấu "x" vào ô trống mà em chọn. Câu Nội dung Đúng Sai 1 2 3 4 Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc. Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c mà trong các góc tạo thành có một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì a // b Bài 2: a) Hãy phát biểu các định lí được diễn tả bởi hình vẽ sau: c ỉ a ỉ b b) Viết giả thiết và kết luận của các định lí đó bằng kí hiệu. Bài 3: Cho đoạn thẳng AB dài 5 cm. Vẽ đường trung trực của đoạn AB. Nói rõ cách vẽ. Bài 4: Cho hình vẽ: A a O 450 b Biết a // b, A = 300 ; B = 450. Tính số đo AOB ?. Nêu rõ vì sao tính được như vậy. D. Đáp án- Biểu điểm: Bài1: (2 điểm) Câu Nội dung Đúng Sai 1 2 3 4 Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc. Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c mà trong các góc tạo thành có một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì a // b x x x x Bài 2: (3 điểm) a) Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau. Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì cũng vuông góc với đường thẳng kia. b) GT a // b ; c ^ a GT a ^ c ; b ^ c KL c ^ b KL a // b Bài 3: (1 điểm) A B Bài 4: (3 điểm) A a O c 450 B b - Vẽ đường thẳng c đi qua O và song song với a; b. Ta có: AOB = AOc + cOB AOc = 300 ; cOB = 450 ị AOB = 300 + 450 = 750. Tiết17: tổng ba góc của một tam giác Soạn : Giảng: A. mục tiêu: - Kiến thức: HS nắm được tổng ba góc trong một tam giác. Biết vận dụng định lí trong bài để tính số đo các góc của một các góc của một tam giác. - Kỹ năng : Phát huy trí lực của HS. - Thái độ : Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào các bài toán. B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Thước thẳng, thước đo góc, một miếng bìa hình tam giác, kéo cắt giấy, bảng phụ, phấn màu. - HS : Thước thẳng, Thước đo góc, một miếng bìa hình tam giác nhỏ, kéo cắt giấy. C. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động I Kiểm tra và thực hành đo tổng ba góc của một tam giác (18 ph) - GV yêu cầu HS: 1) Vẽ hai tam giác bất kì. Dùng thước đo góc đo ba góc của mỗi tam giác. 2) Có nhận xét gì về các kết quả trên? - GV lấy thêm kết quả của vài HS. - Thực hành cắt ghép ba góc của một tam giác. - GV dùng tấm bìa lớn hình tam giác, lần lượt tiến hành từng thao tác như SGK. Hướng dẫn HS cùng thực hiện. - Nêu dự đoán về tổng ba góc của một tam giác. A M B C N P + Nhận xét: A + B + C = 1800 M + N + K = 1800 + Nhận xét: Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800 Hoạt động II 1. Tổng ba góc của một tam giác (10 ph) - Bằng lập luận hãy chứng minh định lí này? - GV hướng dẫn HS + Qua A kẻ đường thẳng xy song song với BC. + Chỉ ra các góc bằng nhau trên hình? + Tổng ba góc của tam giác ABC bằng tổng ba góc nào trên hình? Và bằng bao nhiêu? x A y B C GT D ABC KL A + B + C = 1800 Chứng minh: QUa A kẻ đường thẳng xy // BC ta có: A1 = B (hai góc so le trong) (1) A2 = C (hai góc so le trong) (2) Từ (1) và (2) suy ra BAC + B + C = BAC + A1 + A2 = 1800 Hoạt động III Luyện tập củng cố (15 ph) - Yêu cầu HS làm bài tập: Bài 1: Cho biết số đo x, y trên các hình vẽ sau? P Q R A B C Bài 98 SBT. - GV cho HS đọc kĩ đầu bài suy nghĩ trao đổi nhóm, mời đại diện nhóm lên trình bày. Bài 98. O I K E F Đáp số đúng: D.x = 900 vì: OE F = 1800 - 1300 = 500 (theo tính chất hai góc kề bù) mà OE F = OIK (hai góc đồng vị do IK // E F) Suy ra OIK = 500 Tương tự: OIK = 1800 - 1400 = 400 (tính chất hai góc kề bù) Xét D OIK: x = 1800 - (500 + 400) = 900 (định lí tổng ba góc trong tam giác) Hoạt động IV Hướng dẫn về nhà (2 ph) - Nắm vững định lí tổng ba góc trong tam giác. - Làm các bài tập: 1; 2; 3 tr 98 SBT; 1; 2 tr 108 SGK.

File đính kèm:

  • docHinh tiet 16.doc