Giáo án Toán 7 - Hình học - Tiết 16: Kiểm tra một tiết

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh.

- Biết diễn đạt được các tính chất định lý thông qua hình vẽ.

- Biết vẽ hình theo trình tự bằng lời, biết vận dụng các định lý để suy luận, tính toán số đo các góc

II. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Đề kiểm tra:

- Học sinh: Xem lại các nội dung đã ôn tập.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1. Ổn định lớp:

2. Tiến trình bài dạy:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Hình học - Tiết 16: Kiểm tra một tiết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8 Ngày soạn: 15/9/2010 Tiết 16 Lớp 7/1 Ngày dạy: 07/10/2010 KIỂM TRA MỘT TIẾT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiểm tra sự hiểu bài của học sinh. Biết diễn đạt được các tính chất định lý thông qua hình vẽ. Biết vẽ hình theo trình tự bằng lời, biết vận dụng các định lý để suy luận, tính toán số đo các góc II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Đề kiểm tra: - Học sinh: Xem lại các nội dung đã ôn tập. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Tiến trình bài dạy: A. Ma trận Mức độ Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng điểm Tr,ngh Tự luận Tr,ngh Tự luận Tr,ngh Tự luận Góc đối đỉnh 2(1;2b) 0,5đ 2 0,5đ Đường thẳng vuông góc - Đường trung trực … 3(2a;4) 0,5đ 1( 1a ) 1đ 1 0,5đ 1(1b) 1đ 6 3đ Góc tạo bởi hai đường thẳng… Đường thẳng song song 1(3) 0,5đ 1(2b) 3đ 1(3) 1đ 4 4,5đ Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song. 2(c,d) 0,5đ 1(2a) 1đ 3 1,5đ Định lý 1 0,5đ 1 0,5đ Tổng điểm 7 1,5đ 1 1đ 3 1,5đ 3 5đ 1 1đ 15 10đ B. Đề bài: Phần I: Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1 : Cặp góc nào đối đỉnh trong các hình sau: Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 a. Hình 1 b. Hình 2 c. Hình 3 d. Hình 4 Câu 2: Câu nào sau đây sai? a. Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy . b. Hai góc đối dỉnh thì bằng nhau. c. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song . d. Nếu Câu 3: Xem hình vẽ,cho biết AB // CD; . Vậy số đo các góc A và C là : Câu 4 : Sắp xếp thứ tự các thao tác để vẽ hai đường thẳng song song bằng ê ke và thước thẳng. ( 1 ) ( 2 ) ( 3 ) ( 4 ) ( 5 ) 3 –4 -1-2- 5 3 -2 -1 -4 -5 3 -4 -2 -1 -5 3 -2 -4 -1 -5 Câu 5 : Giả thiết, kết luận nào của định lý được diễn tả bởi hình vẽ sau: a) b) GT c cắt a, b tại A,B 1 = 1 GT c cắt a, b tại A, B a//b KL a//b KL 1 = 1 c) d) GT a//b c cắt a, b tại A GT a//b KL 1 = 1 KL c cắt a, b tại A 1 = 1 Câu 6 : Số đo góc x bằng bao nhiêu để a song song với b trong hình vẽ sau: 72 0 1080 180 Một đáp số khác Phần II. Tự luận (7 điểm) Bai 1 : ( 2 điểm ) a) Phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng b) Áp dụng : Cho đoạn thẳng AB = 5 cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB. Bài 2 : ( 4 điểm ) Xem hình vẽ và cho biết a // b và c a Đường thẳng c có vuông góc với đường thẳng a không ? Vì sao ? Một đường thẳng d cắt hai đường thẳng a và b tại A và B. Cho biết  1= 1150. Tính các góc 3; 2; Â3. Bài 3 : ( 1 điểm ) Cho hình vẽ sau:Biết Ax // By , = 400 , =900 Tính C. Đáp án Thang điểm Phần I: Trắc nghiệm: (3 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm 1b; 2d; 3b; 4d; 5a; 6b. Phần II. Tự luận (7 điểm) Bài 1: ( 2 điểm ) a) Phát biểu đúng như SGK (1 điểm ) b) - Vẽ đúng số đo 5 cm (0,25đ); - Vẽ vuông góc (có đánh ký hiệu vuông góc 0,25đ); - Có đánh ký hiệu trung điểm (0,25 đ) - Vẽ chính xác, đẹp (0,25 đ). Bài 2: ( 4 điểm ). Giải thích đúng (1điểm ). - Tính đúng góc 3 = 1150 (1 điểm ) -Tính đúng góc 2 = 650 (1 điểm ) - Tính đúng góc Â3 = 1150 (1 điểm ) Bài 3: 1điểm . Chứng minh được : ( 0,25đ ) Chứng minh được : ( 0,5đ). Chứng minh được : ( 0,25đ). KÝ DUYỆT THÁNG 9/2009 Ban giám hiệu RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTIẾT 16.doc
Giáo án liên quan