A/ Mục tiêu:
HS củng cố định lí về tính chất 3 đường phân giác của tam giác, tam giác cân , đều.
Rèn kĩ năng vẽ hình, trình bày bài toán HH.
Ứng dụng vào thực tế.
B/ Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ , thước.
HS: Bảng phụ , thước.
C/ Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1):
2) Kiểm tra bài cũ (7):
Phát biểu tính chất tia phân giác của một góc?
Sửa BT38a/73/SGK
3) Bài mới (30):
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1337 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Hình học - Tiết 58: Luyện tập - Trường THCS Hoà Bình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 31
Tiết 58 LUYỆN TẬP
Ngày: 20/4/2009 &
A/ Mục tiêu:
F HS củng cố định lí về tính chất 3 đường phân giác của tam giác, tam giác cân , đều.
F Rèn kĩ năng vẽ hình, trình bày bài toán HH.
F Ứng dụng vào thực tế.
B/ Chuẩn bị:
õ GV: Bảng phụ , thước.
õ HS: Bảng phụ , thước.
C/ Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1’):
2) Kiểm tra bài cũ (7’):
Phát biểu tính chất tia phân giác của một góc?
Sửa BT38a/73/SGK
3) Bài mới (30’):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 (6’): GV sd bảng phụ
GV cho HS làm bảng phụ.
GV cho đại diện nhóm trình bày.
Hoạt động 2 (5’): Tam giác đều phải là tam giác cân không? vì sao?
Trong tam giác cân đường trung tuyến xuất phát mỗi đỉnh cũng là đường phân giác.
Hoạt động 3 (11’): Cho GT, KL?
GV HD HS:
Muốn tam giác ABC cân tại A, ta CM gì?
Ta CM tam giác nào bằng nhau?
Kéo dài AD lấy: A1: AD=A1D.
A1BD là tam giác gì?
AC=A1B và AB=A1B=>?
Hoạt động 4 (8’): GV cho HS xem hình vẽ. Nêu ý nghĩa bài toán.
Ta có tam giác nào tạo thành?
Nêu tính chất 3 đường phân giác của tam giác để xác định điểm thứ I, điểm thứ II.
GV cho HS xem lại BT32/70/SGK.
Trên thực tế ta nên chọn điểm nào?
HS trình bày vào bảng nhóm 3’.
Đối với câu b HS trả lời tại chỗ.
HS nêu nhận xét.
HS nêu định lí và vẽ hình.
HS nêu GT, KL vào bảng phụ.
AB=AC.
hoặc .
ABD=ACD (c.g.c)
AC=A1B (1)
=.
Ta có: = (gt)
=> =
A1BA cân tại B=>AB=A1B (2)
Từ (1) và (2)=> AB=AC
Vậy ABC cân tại A.
HS xem.
HS theo dõi.
tạo thành là hai con đường và con sông.
HS nêu.
HS nêu: Ta có điểm I.
BT39/73/SGK:
a) Xét ABD và ACD, có:
AB=AC
=
AD chung
Vậy: ABD=CAD.
b) ABD=CAD=> BD=CD.
Vậy BDC cân tại D
=> =
BT41/73/SGK:
Trong tam giác đều đường trung tuyến xuất phát mỗi đỉnh cũng là đường phân giác. Do đó trọng tâm là điểm nằm trong tam giác và cách đều 3 cạnh của tam giác.
BT42/73/SGK:
GT: ABC, Â1=Â2; BD=DC
KL: ABC cân tại A.
Xét A1BD và ACD, có:
=.
AD chung
=
Vậy: ABD=ACD
=>. Vậy: ABC cân tại A.
BT43/73/SGK:
Điểm thứ I là điểm chung 3 đường phân giác hợp bởi hai con đường và con sông.
Điểm thứ II là điểm chung tia phân giác hợp bởi con sông và hai con đường và hai góc ngoài của góc tạo bởi con sông và 2 con đường.
4) Củng cố (4’): HS nêu tính chất đường phân giác? Ý nghĩa trong thực tế ntn?
Lưu ý HS cách vẽ hình và suy luận CM.
5) Dặn dò (3’):
@ Học bài.
@ BTVN: BT40/73/SGK
@ Chuẩn bị bài mới.
*) Hướng dẫn bài tập về nhà:
BT40/73/SGK: ABC cân tại A nên đường trung tuyến cũng là đường phân giác xp từ đỉnh A.
Trọng tâm là giao điểm 3 đường trung tuyến nên G thuộc AM.
Điểm I nằm trong và cách đều 3 cạnh nên I nằm trên AM.
Vậy: A, I, G thẳng hàng.
File đính kèm:
- Tiet 58.doc