Giáo án Toán 7 - Hình học - Tiết 6, 7

A. MỤC TIÊU:

- Kiến thức: + Ôn lại thế nào là hai đường thẳng song song.

+ Công nhận dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song: "Nếu 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng a và b sao cho có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì a // b ".

- Kỹ năng:. + Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy.

+ Biết sử dụng ê ke và thước thẳng hoặc chỉ dùng ê ke để vẽ 2 đường thẳng song song.

- Thái độ : Bước đầu tập suy luận .

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- GV: Thước kẻ, ê ke, bảng phụ.

- Học sinh: Thước kẻ, ê ke.

 

doc6 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1090 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Hình học - Tiết 6, 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 6: hai đường thẳng song song Soạn: Giảng: A. mục tiêu: - Kiến thức: + Ôn lại thế nào là hai đường thẳng song song. + Công nhận dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song: "Nếu 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng a và b sao cho có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì a // b ". - Kỹ năng:. + Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy. + Biết sử dụng ê ke và thước thẳng hoặc chỉ dùng ê ke để vẽ 2 đường thẳng song song. - Thái độ : Bước đầu tập suy luận . B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: Thước kẻ, ê ke, bảng phụ. - Học sinh: Thước kẻ, ê ke. C. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động I: Kiểm tra (7 phút) - HS1: a) Nêu tính chất các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. b) Cho hình vẽ: A B - Điền tiếp vào hình số đo các góc còn lại. - Nêu vị trí của hai đường thẳng phân biệt. - Thế nào là hai đường thẳng song song? ị GV ĐVĐ vào bài. - Một HS lên bảng. Â2 = 1150 ; Â1 = 650 ; Â3 = 650. B1 = 650 ; B3 = 650 ; B4 = 1150. Hoạt động 2 1. nhắc lại kiến thức lớp 6 (5 ph) - Cho HS nhắc lại kiến thức lớp 6 SGK. - Cho đường thẳng a và đường thẳng b, muốn biết đường thẳng a có song song với đường thẳng b không, ta làm thế nào ? - HS nhắc lại kiến thức 6 SGK. Hoạt động 3 2. dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song (14 ph) - Yêu cầu HS làm ?1 SGK. - Đoán xem các đường thẳng nào song song với nhau ? d g a c b e a) p b) m n c) - Có nhận xét gì về vị trí và số đo của các góc cho trước ở H (a, b, c). - GV đưa ra các dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song. (bảng phụ). - Trong tính chất này cần có điều gì và suy ra được điều gì ? - KH: a // b. - Diễn đạt cách khác để nói lên a và b là hai đường thẳng song song. - Cho 2 đường thẳng a và b, dựa trên dấu hiệu kiểm tra bằng dụng cụ xem a có song song với b không ? - Gợi ý: Vẽ đường thẳng c cắt a và b. - Vậy muốn vẽ hai đường thẳng song song làm thế nào ? Ước lượng: + a // b. + m // n. - ở Hình a: Cặp góc cho trước là so le trong đều bằng 450. - Hb: Cặp góc so le trong cho trước không bằng nhau. - Hc: Cặp góc đồng vị cho trước bằng nhau và đều bằng 600. - HS nhắc lại tính chất. - Cần có đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b trong đó có một cặp góc so le trong hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau. ị a // b. a b Hoạt động 4 3. vẽ hai đường thẳng song song (12 ph) - GV đưa ?2 và một số cách vẽ lên bảng phụ. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm. - Gọi đại diện lên vẽ hình theo trình tự của nhóm. - GV giới thiệu: Hai đường thẳng song song, hai tia song song. - Nếu biết hai đường thẳng song song thì ta nói mỗi đt, mỗi tia của đường này song song với mọi đt của đường thẳng kia. x A B y x' C D y' Cho xy // x'y' A, B ẻ xy. C, D ẻ x'y' ị đt AB // CD tia Ax // Cx' tia Ay // Dy'. - HS ghi lại cách vẽ theo nhóm. - HS vẽ hình vào vở. - HS ghi bài và vẽ hình. Hoạt động 5 Củng cố (5 ph) - Cho HS làm bài 24 . - Yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Bài 24: a) Hai đường thẳng a, b song song ; KH: a // b. c) Đường thẳng c cắt 2 đt a , b và trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì a // b. Hoạt động 6 Hướng dẫn về nhà (2 ph) - Học thuộc dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song. - Làm bài tập 25 ; 26 . 21 , 23 , 24 . D. rút kinh nghiệm: Tiết 6: luyện tập Soạn: Giảng: A. mục tiêu: - Kiến thức: Thuộc và nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. - Kỹ năng:. + Biết vẽ thành thạo đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng cho trước và song sóng với đường thẳng đó. + Sử dụng thành thạo ê ke và thước thẳng hoặc chỉ riêng ê ke để vẽ hai đường thẳng song song. - Thái độ : Bước đầu tập suy luận . B. Chuẩn bị của GV và HS: - GV: SGK, thước thẳng, ê ke, giấy kiểm tra 15'. - Học sinh: SGK, thước thẳng, ê ke, giấy kiểm tra 15'. C. Tiến trình dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động I: Luyện tập (42 phút) - Yêu cầu HS làm bài tập 26. - Yêu cầu HS khác nhận xét, đánh giá. - Muốn vẽ góc 1200 ta có những cách nào ? Bài 27: - Muốn vẽ AD // BC ta làm thế nào ? - Muốn có AD = BC ta làm thế nào ? - Có thể vẽ được mấy đoạn AD // BC và AD = BC. - Vẽ bằng cách nào ? Bài 28: - Yêu cầu HS hoạt động nhóm, yêu cầu nêu cách vẽ. - Dựa vào dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song để vẽ. - Có cách nào khác không ? Bài 29: . - Bài toán cho biết gì và yêu cầu gì ? - Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ. - Theo em còn vị trí nào của điểm O' đối với góc xOy ? Vẽ hình. - Dùng thước đo góc kiểm tra xem xOy và x'Oy' có bằng nhau không ? A x y B Ax // By vì AB cắt Ax, By tạo thành cặp góc so le trong bằng nhau. - Có thể dùng thước đo góc hoặc dùng ê ke có góc 600. Vẽ góc 600 , vẽ góc kề bù với góc 600 ị được góc 1200. Bài 27: - Vẽ đường thẳng qua A và song song với BC (vẽ 2 góc so le trong bằng nhau). - Trên đường thẳng đó lấy điểm D sao cho AD = BC. D' A D B C - Hai đoạn. - HS hoạt động nhóm bài 28. + Vẽ đường thẳng xx'. + Trên xx' lấy A bất kì. + Dùng ê ke vẽ đt c qua A tạo với Ax góc 600. + Trên c lấy B bất kì (B ạ A). + Dùng ê ke vẽ y'BA = 600 ở vị trí so le trong với xBA. + Vẽ tia đối By của By' ta được yy' // xx'. c y' B y x x' A Bài 29: y y' O O' x' x - Điểm O' nằm ngoài xOy. y xOy = x'Oy'. y' O x x' Hoạt động 2 Hướng dẫn về nhà (3 ph) - Làm bài 30 SGK ; 24 , 25 , 26 . - Bài 29: Bằng suy luận khẳng định xOy và x'Oy' cùng nhọn có O'x' // Ox ; O'y' // Oy thì xOy = x'Oy'. D. rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docT 6 - 7.doc