I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến Thức:
- Học sinh hiểu được , giải thích được như thế nào là hai góc đối đỉnh
- Vẽ được hai góc đối đỉnh với một góc cho trước
2. Kỹ năng: - Biết áp dụng giải các bài tập
- Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán
- Bước đầu tập suy luận
II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các khái niệm cơ bản như:
- Vẽ hai đường thẳng song song
- Vẽ hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm.
- So sách các góc vừa vẽ được
76 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1334 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Hình học - Trường THPT Thường Tân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I:
Đường Thẳng Vuông Góc Và Đường Thẳng Song Song
HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
Tuần: Tiết: 1
Lớp: 7
Ngày soạn: / /20
Ngày dạy: / /20
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến Thức:
Học sinh hiểu được , giải thích được như thế nào là hai góc đối đỉnh
Vẽ được hai góc đối đỉnh với một góc cho trước
2. Kỹ năng: - Biết áp dụng giải các bài tập
- Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán
- Bước đầu tập suy luận
II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các khái niệm cơ bản như:
Vẽ hai đường thẳng song song
Vẽ hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm.
So sách các góc vừa vẽ được
3.Chuẩn bị
Giáo viên:
Giáo án, SGK, SGV
Học sinh:
Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới
SGK, SBT
4.Giảng bài mới:
Từ các góc vừa vẽ và so sách thì các góc đó bằng nhau , thì các góc đó được gọi là hai đồi đỉnh. Để hiểu rõ hơn thì hôm nay ta đi xem xét bài học mới là bài hai góc đối đỉnh.
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
( Phương pháp )
1. Thế nào là hai góc đối đỉnh
Cho hai đường thẳng cắt nhau tạo O như hình:
o
4
1
2
3
a
b
+ Hai góc O1 và O3 gọi là hai góc đối đỉnh
+ Hai góc đối đỉnh thì Ô1 = Ô3
2. Tính chất đối đỉnh
T/C: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
HS lên bảng vẽ hai đường thẳng cắt nhau theo yêu cầu càu giáo viên
HS2: lên bảng đo các góc
Cả lớp nhận xét
HS suy nghĩ và trả lời?
HS khác lên bảng vẽ lại ý kiến vừa nêu
HS suy nghĩ và tìm cách chứng minh
+ hai góc như thế nào được gọi là đối đỉnh ?
+ để hiểu được các em hãy vẽ hai đường thẳng cắt nhau tại O
+ Các em hãy nhận xét xem các góc tạo thành bời hai dường thẳng đó?
HS sẽ trả lời được.
Từ đó GV hình thành khái niệm hai góc đối đỉnh
+ Chú ý: khi hai đường thẳng cắt nhau vẽ tạo ra 2 cặp góc bằng nhau thì có hai cặp góc đối đỉnh
+GV cho học sinh vẽ hai đường thẳng bất kỳ và tìm các cặp góc đối đỉnh.
+GV cho học sinh bước đầu tập suy luận:
(ta sử dụng hình trên để chứng minh)
Vì Ô1 và Ô2 kề bù nên:
Ô1 + Ô2 = 1800 (1)
Vì Ô3 và Ô2 kề bù nên:
Ô3 + Ô2 = 1800 (2)
Từ 1 và 2 ta suy ra:
Ô1 = Ô3
5. Củng cố:
Góc đối đỉnh
Tính chất
Bài 1 (82, SGK)
a) Góc xOy và góc x’Oy’ là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy’.
b) Góc x’Oy và góc xOy’ là là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy’ là tia đối của cạnh Oy.
Bài 2 (82, SGK)
a) Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc đối đỉnh.
b) Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh.
BT 2, 3/82
6. Dặn dò:
ư Bài tập về nhà 3,4 trang 8
ư Chuẩn bị bài Luyện tập
* RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Bài tập nâng cao:
LUYỆN TẬP
Tuần: Tiết: 2
Lớp: 7
Ngày soạn: / /20
Ngày dạy: / /20
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến Thức:
Vẽ được hai góc đối đỉnh với một góc cho trước, tìm số đo của hai góc đối đỉnh
Biết áp dụng giải các bài tập
2. Kỹ năng: - Bước đầu tập suy luận
- Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán
II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:....................
2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là góc đối đỉnh
Vẽ hình và ghi ra hai góc đối đỉnh
3.Chuẩn bị
Giáo viên:
Giáo án, SGK, SGV
Học sinh:
Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới
SGK, SBT
4.Giảng bài mới:
Luyện tập
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
( Phương pháp )
560
A
C’
C’
A’
B
5.
470
1
2
3
O
4
a
b
6.
z
x
7. Cho ba đừong thẳng
y
O
x’
y’
z’
HS chia nhóm vẽ góc ABC = 560
Tìm các góc còn lại (thông qua hai góc kề bù)
Giải:
Vì ABÂC và ABÂC’ là hai góc bề bù nên:
ABÂC + ABÂC’ = 1800
Þ ABÂC’ = 1800 - ABÂC
Þ ABÂC’ = 1240
Vậy ABÂC = A’BÂ’C’ = 560 (đđ)
ABÂC’ = A’BÂ’C = 1240 (đđ)
HS hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
Tìm thêm một góc kề bù sau đó suy ra các góc đối đỉnh thì bằng nhau
Gỉai:
Ô1 và Ô2 là hai góc đối đỉnh
Þ Ô2 = 180 – 47 = 1330
Þ Ô1 = Ô3 = 470
Þ Ô2 = Ô4 = 1330
Các góc bằng nhau
xÔz = x’Ôz'
zÔy = z’Ôy’
yÔx’= y’Ôx
xÔy = x’Ôy’
zÔx’ = z’Ôx
GV cho học sinh chia nhóm vẽ hình và tìm các góc còn lại
Gọi học sinh trình bày bài giải lên bảng.
GV: gọi học sinh nhác lại khi nào là góc đối đỉnh và hai góc đối đỉnh chúng như thế nào?
Để tìm các góc còn lại tà tìm gì?
Chú ý: khi 3 đường thẳng cắt nhau tại một điểm O thì có các cặp góc bằng nhau (đđ)
Bài 9 SGK/83:
Vẽ góc vuông xAy. Vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy. Hãy viết tên hai góc vuông không đối đỉnh.
- GV gọi HS đọc đề.
- GV gọi HS nhắc lại thế nào là góc vuông, thế nào là hai góc đối đỉnh, hai góc như thế nào thì không đối đỉnh.
Bài 9 SGK/83:
Hai góc vuông không đối đỉnh:
và;
và;
và
5. Củng cố:
BT 8 / 83
6. Dặn dò:
ư Bài tập về nhà 9,10 trang 83
ư Chuẩn bị bài 2 : Hai đường thẳng vuông góc
* RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Bài tập nâng cao:
Đề bài: Cho = 700, Om là tia phân giác của góc ấy.
a) Vẽ đối đỉnh với biết rằng Ox và Oa là hai tia đối nhau. Tính .
b) Gọi Ou là tia phân giác của . là góc nhọn, vuông hay tù?
b) Ou là tia phân giác
=> = 550
= = 700 (đđ)
=>= 1250 > 900
=> là góc tù.
Giải:
a) Tính = ?
Vì Ox và Oa là hai tia đối nhau nên và là hai góc kề bù.
=> = 1800 –
=> = 1100
Om: tia phân giác
=> = = 350
Ta có: = +
=> = 1450
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
Tuần: Tiết: 3
Lớp: 7
Ngày soạn: / /20
Ngày dạy: / /20
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến Thức:
HS giải thích được về hai đường thẳng vuông góc
Công nhận tính chất có duy nhất đường thẳng b đia qua A và b ^ a
Hiểu được thến nào là đường trung trực của một đọan thẳng.
Biết vẽ hai đừong thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góac với một đường thẳng cho trước.
2. Kỹ năng: - Biết vẽ đường trung trực của một đọan thẳng
- Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán
- Bước đầu tập suy luận
II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là góc đối đỉnh
Nêu tính chất hai góc đối đỉnh
3.Chuẩn bị
Giáo viên:
Giáo án, SGK, SGV
Học sinh:
Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới
SGK, SBT
4.Giảng bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
( Phương pháp )
1.Thế Nào Là Hai Đường Thẳng Vuông Góc
+ Định nghĩa (SGK)
VD: Vẽ hai đường thẳng a ^ b
2. Hai đừong thẳng vuông góc
Cách vẽ xem sách giáo khoa
* Tính chất: (SKG)
3. Đường trung trực của đoạn thẳng
+ Định nghĩa: (SGK)
VD: vẽ đường trung trực của đọan thẳng AB.
HS thực hiện chia nhóm
2HS đại diện cho hai nhóm trả lời
HS chia nhóm: thực hiện vẽ
a ^ b tại O và Ô2 = 900
Þ Ô1 = 900
Þ Ô3 = 900
Þ Ô4 = 900
HS dùng thức kê ke và thước thẳng, thao tác như trong SGK,
HS chia nhóm làm.
Aùp dung: dùng thứoc vẽ
GV: Yêu cầu học sinh chia làm 2 nhóm
+nhóm 1 lên bảng vẽ một góc xÂy = 900.
+ nhóm 2: thực hiện gấp giấy, như hình 3 SGK, làm theo các bước 1 đến bước 2
GV cho học sinh bước dầu tập suy luận: Sử dụng hai góc kề bù hoặc hai góc đối đỉnh.
GV nhận xét từng nhóm
GV gọi HS nêu : từ cách vẽ trên hình thành tính chất.
GV: yêu cầu học sinh :
+vẽ đọan thẳng MN, tìm I là trung điểm của đọan thẳng MN; vẽ đường thẳng xy đi qua điểm I và ^ MN
Ta nhận thấy: xy ^ MN và MI = NI
Nên ta nói xy là dường trung trực của đọan thẳng MN.
Từ đó lại có định nghĩa sau
GV gọi học sinh của nhóm khác nhận xét.
5. Củng cố:
Bài 11: GV cho HS xem SGK và đứng tại chỗ đọc.
Bài 12: Câu nào đúng, câu nào sai:
a) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.
b) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
Bài 14: Cho CD = 3cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng ấy.
GV gọi HS nên cách vẽ và một HS lên bảng trình bày.
Bài 12:
Câu a đúng, câu b sai.
Minh họa:
Bài 14:
Vẽ CD = 3cm bằng thước có chia vạch.
- Vẽ I là trung điểm của CD.
- Vẽ đường thẳng xy qua I và xy^CD bằng êke.
Bài 12:
Câu a đúng, câu b sai.
Minh họa:
Bài 14:
Vẽ CD = 3cm bằng thước có chia vạch.
- Vẽ I là trung điểm của CD.
- Vẽ đường thẳng xy qua I và xy^CD bằng êke.
6. Dặn dò:
ư Bài tập về nhà 13 trang 86
ư Chuẩn bị bài luyện tập
* RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Bài tập nâng cao:
LUYỆN TẬP
Tuần: Tiết: 4
Lớp: 7
Ngày soạn: / /20
Ngày dạy: / /20
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến Thức:
HS giải thích được về hai đường thẳng vuông góc
Công nhận tính chất có duy nhất đường thẳng b đia qua A và b ^ a
Hiểu được thến nào là đường trung trực của một đọan thẳng.
Biết vẽ hai đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góac với một đường thẳng cho trước.
2. Kỹ năng: - Biết vẽ đường trung trực của một đọan thẳng
- Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán
Bước đầu tập suy luận
Luyện tập các kỹ năng làm
II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:....................
2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là hai đường thẳng vuông góc
Vẽ hình và ghi ra ký hiệu hai đường vuông góc
3.Chuẩn bị
Giáo viên:
Giáo án, SGK, SGV
Học sinh:
Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới
SGK, SBT
4.Giảng bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
( Phương pháp )
15.Gấp giấy theo yêu cầu đề bài.
16.
17. Hình a không ^
Hình b,c thì vg
Hình b,c thì ^
HS chuẩn bị giấy , thước, viết cùng để vẽ.
HS vẽ hình bằng thức , êke
HS vẽ theo yêu cầu.
GV hướng dẫn học sinh làm theo từng bước .
+ GV gợi ý cho học sinh vẽ hình
+ Sau khi họat động như trên các em thấy kết quả mình là một hình gì?
GV gọi học sinh nhận xét đúng sai.
GV gợi ý khi thấy cần thiết.
Bài 18:
Vẽ = 450. lấy A trong.
Vẽ d1 qua A và d1^Ox tại B
Vẽ d2 qua A và d2^Oy tại C
GV cho HS làm vào tập và nhắc lại các dụng cụ sử dụng cho bài này.
Bài 18:
Bài 19: Vẽ lại hình 11 rồi nói rõ trình tự vẽ.
GV gọi nhiều HS trình bày nhiều cách vẽ khác nhau và gọi một HS lên trình bày một cách.
Bài 19:
-Vẽ d1 và d2 cắt nhau tại O: góc d1Od2 = 600.
-Lấy A trong góc d2Od1.
-Vẽ AB^d1 tại B
-Vẽ BC^d2 tại C
Bài 20: Vẽ AB = 2cm, BC = 3cm. Vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng ấy.
-GV gọi 2 HS lên bảng, mỗi em vẽ một trường hợp.
-GV gọi các HS khác nhắc lại cách vẽ trung trực của đoạn thẳng.
TH1: A, B, C thẳng hàng.
-Vẽ AB = 2cm.
-Trên tia đối của tia BA lấy điểm C: BC = 3cm.
-Vẽ I, I’ là trung điểm của AB, BC.
-Vẽ d, d’ qua I, I’ và d^AB, d’^BC.
=> d, d’ là trung trực của AB, BC.
TH2: A, B ,C không thẳng hàng.
-Vẽ AB = 2cm.
-Vẽ C Ï đường thẳng AB: BC = 3cm.
-I, I’: trung điểm của AB, BC.
-d, d’ qua I, I’ và d^AB, d’^BC.
=>d, d’ là trung trực của AB và BC.
5. Củng cố:
Làm lại các bài tập đã làm
6. Dặn dò:
ư Bài tập về nhà 8,9,10 trang 10
ư Chuẩn bị bài 3. Nhân chia số hữu tỉ
* RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Bài tập nâng cao:
Đề bài: Vẽ = 900. Vẽ tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy. Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và không chứa Oz, vẽ tia Ot: = . Chứng minh Oz^Ot.
GV giới thiệu cho HS phương pháp chứng minh hai đường thẳng vuông góc và cho HS suy nghĩ làm bài. 3 em làm xong trước được chấm điểm. GV gọi một HS lên trình bày.
Giải:
Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy.
=> + = = 900.
Mà = (gt)
=> + = 900
=> = 900
=>Oz^Ot
CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG
CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
Tuần: Tiết: 5
Lớp: 7
Ngày soạn: / /20
Ngày dạy: / /20
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến Thức: Học hiểu được tính chất sau: Hai đường thẳng và một cát tuyết . nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì:
Hai góc so le trong còn lại bằng nhau
Hai góc đồng vị bằng nhau
Hai góc trong cùng phía bù nhau.
2. Kỹ năng: - Hai góc so le trong còn lại bằng nhau
- Hai góc đồng vị bằng nhau
- Hai góc trong cùng phía bù nhau.
- Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán
II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:....................
2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là hai đường thẳng
Aùp dụng: vẽ hai đường thẳng a ^ b; hai đường thẳng xy ^ x’y’
3.Chuẩn bị
Giáo viên:
Giáo án, SGK, SGV
Học sinh:
Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới
SGK, SBT
4.Giảng bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
( Phương pháp )
I) Góc so le trong. Góc đồng vị:
- 1 và 3; 4 và 2 được gọi là hai góc so le trong.
- 1 và 1; 2 và 2; 3 và 3; 4 và 4 được gọi là hai góc đồng vị.
HS: Hai cặp góc so le trong và bốn cặp góc đồng vị.
?1
a) Hai cặp góc so le trong:
4 và 2; 3 và 1
b) Bốn cặp góc đồng vị:
1 và 1; 2 và 2; 3 và 3; 4 và 4
GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng c cắt a và b tại A và B.
GV giới thiệu một cặp góc so le trong, một cặp góc đồng vị. Hướng dẫn HS cách nhận biết.
GV: Em nào tìm cặp góc so le trong và đồng vị khác?
GV: Khi một đường thẳng cắt hai đường thẳng thì tạo thành mấy cặp góc đồng vị? Mấy cặp góc so le trong?
Củng cố: GV yêu cầu HS làm ?1
Vẽ đường thẳng xy cắt xt và uv tại A và B.
a) Viết tên hai cặp góc so le trong.
b) Viết tên bốn cặp góc đồng vị.
II) Tính chất:
Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì:
a) Hai góc so le trong còn lại bằng nhau.
b) Hai góc đồng vị bằng nhau.
?2
a) Tính 1 và 3:
-Vì 1 kề bù với 4
nên 1 = 1800 – 4 = 1350
-Vì 3 kề bù với 2
=> 3 + 2 = 1800
=> 3 = 1350
=> 1 = 3 = 1350
b) Tính 2, 4:
-Vì 2 đối đỉnh 4; 4 đối đỉnh 2
=> 2 = 450; 4 = 2 = 450
c) Bốn cặp góc đồng vị và số đo:
2 = 2 = 450; 1 = 1 = 1350; 3 = 3 = 1350; 4 = 4 = 450
GV cho HS làm ?2:
Trên hình 13 cho 4 = 2 = 450.
a) Hãy tính 1, 3
b) Hãy tính 2, 4
c) Hãy viết tên ba cặp góc đồng vị còn lại với số đo của chúng.
GV cho HS so sánh và nhận xét kết quả.
=> Rút ra tính chất.
5. Củng cố:
Bài 21 SGK/89:
a) và góc là một cặp góc sole trong.
b) góc và góc là một cặp góc đồng vị.
c) góc và góc là một cặp góc đồng vị.
d) góc và góc là một cặp góc sole trong.
GV cho HS xem hình và đứng tại chỗ đọc.
Bài 17 SBT/76:
Vẽ lại hình và điền số đo vào các góc còn lại.
GV gọi HS điền và giải thích.
Bài 17 SBT/76:
GV nêu câu hỏi :
+ Định nghĩa 2 đường thẳng vuông góc với nhau.
+ Phát biểu tính chất đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước.
Bài tập trắc nghiệm : Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai ?
a) Đường thẳng đi qua trubng điểm của đoạn AB là trung trực của đoạn AB.
b) Đường thẳng vuông góc với đoạn AB là trung trực của đoạn AB.
c) Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn AB và vuông góc với AB là trung trực của đoạn AB.
d) Hai mút của đoạn thẳng đối xứng với nhau qua đường trung trực của nó.
HS trả lời theo SGK
HS trả lời câu hỏi.
a) Sai.
b) Sai.
c) Đúng.
d) Đúng.
BT 22/89
6. Dặn dò:
ư Bài tập về nhà 22,23 trang 89
ư Chuẩn bị bài 4. hai đường thẳng song song
* RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Bài tập nâng cao:
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Tuần: Tiết: 6
Lớp: 7
Ngày soạn: / /20
Ngày dạy: / /20
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến Thức:
Oân lại về hai đường thẳng song song (đã học ở lớp 6)
Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm nằm ngòai một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy.
2. Kỹ năng: - Biết sử dụng thước êke và thước thẳng hoặc chỉ sử dụng thứớc êke để vẽ hai đường thẳng song song
- Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán
II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:....................
2. Kiểm tra bài cũ:
Vẽ hình a//b và c cắt hai đường thẳng đó (biết có 1 cặp góc so le trong bằng nhau)
Hãy ghi lại các góc đồng vị, các góc so le trong, góac trong cùng phía
3.Chuẩn bị
Giáo viên:
Giáo án, SGK, SGV
Học sinh:
Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới
SGK, SBT
4.Giảng bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
( Phương pháp )
1. Nhắc lại kiến thức lớp 6
(Xem SGK)
2. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
Â1 = BÂ1 = 450 (là hai góc so le trong bằng nhau)
Hay Â1 = BÂ2 = 450 (là hai hóc đồng vị bằng nhau)
Thì hai đường thẳng a song song đường thẳng b: a//b
* Tính chất: (SGK)
3. Vẽ hai đường thẳng song song.
(Xem các bước vẽ trong SGK)
Học sinh chia nhóm vẽ lại hai đường thẳng song song. Hai đường thẳng cắt nhau.
-hai đường thẳng song song
-hai đường thẳng cắt nhau
Hs: vẽ hình hai đường thẳng song song và ghi các góc so le trong và đồng vị
HS suy nghĩ trả lời.
HS suy nghĩ thực hành chia nhóm để vẽ hai đường thẳng song song
GV gọi học sinh nhắc lại kiến thức hai đường thẳng song song và hai đường thẳng phân biệt.
GV: yêu cầu học sinh vẽ hai đường thẳng song song. Hai đường thẳng cắt nhau.
GV yêu cầu học sinh vẽ hai trường hợp:
- hai đường thẳng song song và đường thẳng thứ 3 cắt hai đường thẳng trên
- hai đường thẳng không song song và đường thẳng thứ 3 cắt hai đường thẳng trên
GV: Hãy nhận xét trong hai trường hợp thì hai góc so le trong và góc đồng vị có bằng nhau không?
- nếu bằng nhau thì hai đường thẳng cho trước như thế nào?
- nếu không bằng nhau thì hai đường thẳng cho trước như thế nào?
- TỪ đó HS nêu lên tính chất (là thừa nhận tính chất)
GV cho học sinh chia nhóm thực hành và thảo luận.
5. Củng cố:
Bài 25 SGK/91:
Cho A và B. Hãy vẽ một đường thẳng đi qua A và đường thẳng b đia qua B: b//a.
GV gọi HS nêu cách vẽ sau đó lên bảng thực hiện.
GV: Lấy C Ỵ a, D Ỵ b. giới thiệu hai đoạn thẳng song song và giới thiệu hai tia song song.
=> Nếu hai đường thẳng song song thì mỗi đoạn thẳng (mỗi tia) của đường thẳng này song song mỗi đoạn thẳng (mỗi tia) của đường thẳng kia.
Bài 24 SGK/91:
a) Hai đường thẳng a, b song song với nhau được kí hiệu là a//b.
b) Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc sole trong bằng nhau thì a song song với b.
GV gọi HS đứng tại chỗ phát biểu (nhiều HS nhắc lại)
-Vẽ đường thẳng a.
-Vẽ đ thẳng AB: = 600
(= 300; = 450)
-Vẽ b đi qua B: = -Vẽ đường thẳng a.
-Vẽ đ/ thẳng AB: = 600
(= 300; = 450)
-Vẽ b đi qua B: =
6. Dặn dò:
ư Bài tập về nhà SBT
ư Chuẩn bị bài LUYỆN TẬP
* RÚT KINH NGHIỆM
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Bài tập nâng cao:
LUYỆN TẬP
Tuần: Tiết: 7
Lớp: 7
Ngày soạn: / /20
Ngày dạy: / /20
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến Thức: Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm nằm ngòai một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy
2. Kỹ năng: - Biết sử dụng thước êke và thước thẳng hoặc chỉ sử dụng thứớc êke để vẽ hai đường thẳng song song
- Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán
II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định tổ chức:....................
2. Kiểm tra bài cũ:
Thế nào là hai đường thẳng song song
Vẽ hình và ghi ra các góc đồng vị bằng nhau, các góc so le trong bằng nhau?
3.Chuẩn bị
Giáo viên:
Giáo án, SGK, SGV
Học sinh:
Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới
SGK, SBT
4.Giảng bài mới:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
( Phương pháp )
Bài 27 SGK/91:
Cho tam giác ABC. Hãy vẽ một đoạn thẳng AD sao cho AD = BC và đường thẳng AD song song với đường thẳng BC.
Thỏa hai điều kiện: AD = BC và AD//BC
Bài 27 SGK/91:
GV gọi HS đọc đề.
-Vẽ AD thỏa mấy điều kiện.
-Ta vẽ điều kiện nào trước?
-GV gọi HS lần lượt lên bảng vẽ hình.
-Làm sao vẽ được AD//BC?
-Làm sao vẽ AD = BC?
-Có mấy trường hợp xảy ra?
-Cho nhọn và điểm O’. Vẽ : O’x’//Ox;
O’y’//Oy.
-Góc <900.
-> Hai góc nhọn có cạnh tương ứng song song thì bằng nhau.
-GV phát triển đối với trường hợp là góc tù.
-> Hai góc có cạnh tương ứng song song một nhọn, một tù thì bằng nhau.
BÀI 29 SKG/92:
Cho góc nhọn xOy và điểm O’. Hãy vẽ một góc nhọn x’Oy’ có O’x’//Ox và O’y’//Oy. Hãy đo xem hai góc và có bằng nhau không?
-GV gọi HS đọc đề.
-Đề bài cho gì và hỏi gì?
-GV gọi một HS lên vẽ.
-Góc như thế nào là góc nhọn?
-Nêu cách vẽ O’x’.
-Nêu cách vẽ O’y’.
-GV gọi HS đo số đo và. So sánh.
Bài 26 SBT/78:
- Từng HS lên bảng thực hiện.
- HS nhắc lại
Bài 26 SBT/78:
Vẽ hai đường thẳng a, b sao cho a//b. Lấy điểm M nằm ngoài đường thẳng a, b. vẽ đường thẳng c đi qua M và c^a, c^b.
-GV gọi HS nhắc lại cách vẽ hai đường thẳng song song; nhắc lại khái niệm hai đường thẳng vuông góc và cách vẽ hai đường thẳng vuông góc
5. Củng cố:
BT Các bài tập đã làm
6. Dặn dò:
ư Bài tập về nhà 30 trang 92
ư Chuẩn bị bài 5. Tiên đề Ơclit về đường thẳng song song.
* RÚT KINH N
File đính kèm:
- Bai soan giao an Hinh hoc 7doc.doc