Giáo án Toán 7 - Hình học - Tuần 3, 4

1. Mục tiêu

1.1. Về kiến thức: HS Học sinh hiểu được những tính chất sau :

+ Cho 2 đường thẳng và một cát tuyến . Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì :

- cặp góc so le trong còn lại bằng nhau.

- hai góc đồng vị bằng nhau

- Hai góc trong cùng phía bù nhau.

1.2. Về kỹ năng: HS nhận biết được :

- Cặp góc so le trong.

- cặp góc đồng vị.

- cặp góc trong cùng phía.

1.3. Về thái độ: Tử duy: taọp suy luaọn.

2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh

2.1. GV: Sgk, giáo án, bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm

2.2. HS: Sgk, thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm

3. Phương pháp:

 

doc10 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1178 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Hình học - Tuần 3, 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 5 Đ 3.Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng 1. Mục tiêu 1.1. Về kiến thức: HS Học sinh hiểu được những tính chất sau : + Cho 2 đường thẳng và một cát tuyến . Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì : - cặp góc so le trong còn lại bằng nhau. - hai góc đồng vị bằng nhau - Hai góc trong cùng phía bù nhau. 1.2. Về kỹ năng: HS nhận biết được : - Cặp góc so le trong. - cặp góc đồng vị. - cặp góc trong cùng phía. 1.3. Về thái độ: Tử duy: taọp suy luaọn. 2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh 2.1. GV: Sgk, giáo án, bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm 2.2. HS: Sgk, thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm 3. Phương pháp: - ẹaởt vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà, phaựt huy tớnh chuỷ ủoọng cuỷa HS. - Phaựt trieồn tử duy suy luaọn cho HS. 4. Tiến trình giờ dạy 4.1. ổn định lớp 7A1: SS: 45 Vắng: 7A4: SS: 32 Vắng: 4.2. Kiểm tra bài cũ 4.3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng * Hoaùt ủoọng 1: Goực so le trong. Goực ủoàng vũ (15 phuựt) - GV yeõu caàu HS veừ ủửụứng thaỳng c caột a vaứ b taùi A vaứ B. - GV giụựi thieọu moọt caởp goực so le trong, moọt caởp goực ủoàng vũ. Hửụựng daón HS caựch nhaọn bieỏt. - GV: Em naứo tỡm caởp goực so le trong vaứ ủoàng vũ khaực? - HS: Hai caởp goực so le trong vaứ boỏn caởp goực ủoàng vũ. - GV: Khi moọt ủửụứng thaỳng caột hai ủửụứng thaỳng thỡ taùo thaứnh maỏy caởp goực ủoàng vũ? Maỏy caởp goực so le trong? Cuỷng coỏ: GV yeõu caàu HS laứm ?1 Veừ ủửụứng thaỳng xy caột xt vaứ uv taùi A vaứ B. a) Vieỏt teõn hai caởp goực so le trong. b) Vieỏt teõn boỏn caởp goực ủoàng vũ. * Hoaùt ủoọng 2: Tớnh chaỏt (15 phuựt) GV cho HS laứm ?2: Treõn hỡnh 13 cho 4 = 2 = 450. a) Haừy tớnh 1, 3 b) Haừy tớnh 2, 4 c) Haừy vieỏt teõn ba caởp goực ủoàng vũ coứn laùi vụựi soỏ ủo cuỷa chuựng. GV: ? Hãy tính các góc A1 và góc B3 ? ? Có nhận xét gì về số đo của góc A1 và góc B3 ? ? Tương tự với góc A2 và góc B4 ? ? Hãy viết ba cặp góc đồng vị còn lại và cho biết số đo góc của từng cặp góc đó? ? Số đo của hai góc trong từng cặp góc đồng vị như thế nào? ? Vậy nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng và tạo ra một cặp góc so le trong bằng nhau thì các cặp góc đồng vị và cặp góc so le trong còn lại có số đo như thế nào? GV cho HS so saựnh vaứ nhaọn xeựt keỏt quaỷ. => Ruựt ra tớnh chaỏt. T/c: Neỏu ủửụứng thaỳng c caột hai ủửụứng thaỳng a vaứ b vaứ trong caực goực taùo thaứnh coự moọt caởp goực so le trong baống nhau thỡ: a) Hai goực so le trong coứn laùi baống nhau. b) Hai goực ủoàng vũ baống nhau. - GV yêu cầu học sinh đọc t/c * Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ (12 phuựt) Baứi 21 SGK/89: a) vaứ goực laứ moọt caởp goực sole trong. b) goực vaứ goực laứ moọt caởp goực ủoàng vũ. c) goực vaứ goực laứ moọt caởp goực ủoàng vũ. d) goực vaứ goực laứ moọt caởp goực sole trong. GV cho HS xem hỡnh vaứ ủửựng taùi choó ủoùc. Baứi 17 SBT/76: Veừ laùi hỡnh vaứ ủieàn soỏ ủo vaứo caực goực coứn laùi. GV goùi HS ủieàn vaứ giaỷi thớch. 1. Góc so le trong góc đồng vị: , và , là các góc so le trong - Các cặp góc đồng vị là : và ; và ; và ; và ?1 a) Hai caởp goực so le trong: 4 vaứ 2; 3 vaứ 1 b) Boỏn caởp goực ủoàng vũ: 1 vaứ 1; 2 vaứ 2; 3 vaứ 3; 4 vaứ 4 2. Tính chất : ?2 a) Tớnh 1 vaứ 3: -Vỡ 1 keà buứ vụựi 4 neõn 1 = 1800 – 4 = 1350 -Vỡ 3 keà buứ vụựi 2 => 3 + 2 = 1800 => 3 = 1350 => 1 = 3 = 1350 b) Tớnh 2, 4: -Vỡ 2 ủoỏi ủổnh 4; 4 ủoỏi ủổnh 2 => 2 = 450; 4 = 2 = 450 c) Boỏn caởp goực ủoàng vũ vaứ soỏ ủo: 2 = 2 = 450; 1 = 1 = 1350; 3 = 3 = 1350; 4 = 4 = 450 * Tính chất (sgk_89) 3. Bài tập Baứi 21 SGK/89: P O R N T I 4.4. Củng cố - Hệ thống hóa kiến thức toàn bài, nhấn mạnh nội dung tính chất 4.5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau Bài tập : 23(sgk), 16,17,18,19,20(sbt) Đọc trước bài 2 đường thẳng song song, ôn lại định nghĩa 2 đường thẳng song song, vị trí 2 đường thẳng (lớp 6). 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy. - Thời gian: ………………………………………………………………….......................... - Nội dung: ………………………………………………………………………………….. - Phương pháp: ……………………………………………………………………………… - Học sinh: ………………………………………………………………………………….. Ngày soạn: 10/9/2008 Ngày giảng: 13/9/2008 Tiết: 6 Đ 4. hai đường thẳng song song 1. Mục tiêu 1.1. Về kiến thức: OÂn laùi theỏ naứo laứ hai ủửụứng thaỳng song song (lụựp 6) 1.2. Về kỹ năng: - Coõng nhaọn daỏu hieọu nhaọn bieỏt hai ủửụứng thaỳng song song: “Neỏu moọt ủửụứng thaỳng caột hai ủửụứng thaỳng a, b sao cho coự moọt caởp goực sole trong baống nhau thỡ a//b”. Bieỏt veừ ủửụứng thaỳng ủi qua moọt ủieồm naốm ngoaứi moọt ủửụứng thaỳng cho trửụực vaứ song song vụựi ủửụứng thaỳng aỏy. - Sửỷ duùng thaứnh thaùo eõke vaứ thửụực thaỳng hoaởc chổ rieõng eõke ủeồ veừ hai ủửụứng thaỳng song song. 1.3. Về thái độ: Vẽ hình đẹp, có ý thức trong học tập. 2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh 2.1. GV: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc. 2.2. HS: bảng nhóm, thước thẳng, thước đo góc. 3. Phương pháp: - ẹaởt vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà, phaựt huy tớnh saựng taùo, chuỷ ủoọng cuỷa HS. - ẹaứm thoaùi, hoỷi ủaựp, hoaùt ủoọng nhoựm. 4. Tiến trình giờ dạy 4.1. ổn định lớp 7A1: SS: 45 Vắng: 7A4: SS: 32 Vắng: 4.2. Kiểm tra bài cũ HS1: 1) Sửừa baứi 20 a, b, c SBT/77 HS2: 1) Sửừa baứi 22 SGK/89 2) (Caỷ hai HS): Neõu tớnh chaỏt veà caực goực taùo bụỷi moọt ủửụứng thaỳng caột hai ủửụứng thaỳng. 4.3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức lớp 6 - GV cho HS nhaộc laùi kieỏn thửực hai ủửụứng thaỳng song song ụỷ lụựp 6. - HS nhaộc laùi - G: Cho 2 đường thẳng a,b muốn biết a có song song b không ta làm thế nào? b a Cách làm trên rất khó thực hiện và chưa chắc đã chính xác. Vậy có cách nào dễ hơn không? - H; Ta có thể ước lượng bằng mắt : nếu a không cắt b thì chúng song song. Có thể kéo dài mãi 2 đường thẳng mà chúng không cắt nhau thì chúng song song. - HS: Baứi 20: a//b Baứi 22: a//b - GV cho HS quan saựt hỡnh veừ cuỷa hai baùn ụỷ phaàn kieồm tra baứi cuừ. Coự hai ủửụứng thaỳng naứo song song vụựi nhau khoõng? - HS: hai ủửụứng thaỳng a vaứ b song song vụựi nhau. - HS: a//b m//n - Vaọy: Ta coự c caột a vaứ b vaứ trong caực goực taùo thaứnh coự moọt caởp goực sole trong baống nhau hoaởc moọt caởp goực ủoàng vũ baống nhau thỡ hai ủửụứng thaỳng nhử theỏ naứo vụựi nhau? - HS: Ta chửựng minh caởp goực sole trong hoaởc ủoàng vũ baống nhau => Daỏu hieọu nhaọn bieỏt hai ủửụứng thaỳng song song. “Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau ( hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau ) thì a và b song song với nhau” + Cuỷng coỏ: Xem hỡnh 17, caực ủửụứng thaỳng naứo song song vụựi nhau. -GV: muoỏn chửựng minh hai ủửụứng thaỳng song song vụựi nhau ta phaỷi laứm gỡ? * Hoạt động 3: Vẽ hai đường thẳng song song - Cho ủửụứng thaỳng a vaứ ủieồm A naốm ngoaứi ủửụứng thaỳng a. Haừy veừ ủửụứng thaỳng b ủi qua A vaứ song song vụựi a. - GV cho HS hoaùt ủoọng nhoựm vaứ trỡnh baứy caựch veừ. - HS: trỡnh baứy. C1: Veừ hai goực sole trong baống nhau. C2: Veừ hai goực ủoàng vũ baống nhau. - G: Giới thiệu hai đoạn thẳng song song, 2 tia song song : D x y y’ A B C Nếu 2 đường thẳng song song thì ta nói mối đoạn thẳng (mỗi tia) của đường thẳng này song song mỗi đạon thẳng (mỗi tia) của đường thẳng kia. x’ Nếu xy//x’y’ thì : AB//CD; Ax//Cx’; Ay//Dy’,… * Hoạt động 4: Bài tập Làm bài tập - Thế nào là 2 đường thẳng song song . Trong các câu sau , câu nào đúng, câu nào sai? Hai đoạn thẳng song song là 2 đoạn thẳng không có điểm chung Hai đoạn thẳng song song là 2 đoạn thẳng nằm trên 2 đường thẳng song song - Nhắc lại dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song. Baứi 24 SGK/91: - GV goùi HS ủửựng taùi choó phaựt bieồu (nhieàu HS nhaộc laùi) Baứi 25 SGK/91: Cho A vaứ B. Haừy veừ moọt ủửụứng thaỳng ủi qua A vaứ ủửụứng thaỳng b ủia qua B: b//a. GV goùi HS neõu caựch veừ sau ủoự leõn baỷng thửùc hieọn. 1. Nhắc lại kiến thức lớp 6 SGK/90 * T/c : sgk_90 * Kí hiệu : a // b Xem hình 17… a//b m//n 3. Veừ hai ủửụứng thaỳng song song: Xem SGK/91 4. Bài tập Bài tập Sai vì 2 đường thẳng chứa chúng có thế cắt nhau Đúng Baứi 24 SGK/91: a) Hai ủửụứng thaỳng a, b song song vụựi nhau ủửụùc kớ hieọu laứ a//b. b) ẹửụứng thaỳng c caột hai ủửụứng thaỳng a, b vaứ trong caực goực taùo thaứnh coự moọt caởp goực sole trong baống nhau thỡ a song song vụựi b. Baứi 25 SGK/91: -Veừ ủửụứng thaỳng a. - Veừ ủửụứng thaỳng AB: = 600 ( = 300; = 450) -Veừ b ủi qua B: = 4.4. Củng cố GV: Hệ thống kiến thức toàn bài 4.5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau Học thuộc dấu hiệu 2 đường thẳng song song. Bài tập : 25,26(sgk-91) Bài tập : 21,23,24(tr77-sbt) 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy - Thời gian: ………………………………………………………………….......................... - Nội dung: ………………………………………………………………………………….. - Phương pháp: ……………………………………………………………………………… - Học sinh: ………………………………………………………………………………….. e f e f e f e f e f e f e f e e f e Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 7 Luyện tập 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức cơ bản: Củng cố kiến thức về hai đường thẳng song song, vận dụng vào bài tập thành thạo. 1.2. Về kỹ năng: Kỹ năng kỹ xảo: Rèn kỹ năng vẽ hình. 1.3. Về thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. 2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh 2.1. GV: Thước thẳng, ê ke, thước đo góc 2.2. HS: Thước thẳng, ê ke, thước đo góc 3. Phương pháp: - Luyện tập, vấn đáp 4. Tiến trình giờ dạy 4.1. ổn định lớp 7A1: SS: 45 Vắng: 7A4: SS: 32 Vắng: 4.2. Kiểm tra bài cũ HS1: Nêu tính chất về hai đường thẳng song song? HS2: Bài 26/91 4.3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Bài tập 27/91.Sgk - GV: Gọi học sinh lên bảng vẽ tam giác ABC và đo số đo góc C, đo đoạn thẳng BC. ? Số đo góc C bằng bao nhiêu độ? Cạnh BC bằng bao nhiêu cm? ? Muốn kẻ đoạn thẳng AD có độ dài bằng BC và AD//BC ta làm như thế nào? HS: tạo cặp góc so le trong bằng nhau: Bài tập 28/Sgk - GV: Hãy vẽ đường thẳng xx’//yy’. Giáo viên hướng dẫn từng bước thực hiện. ? Hãy trình bày cách vẽ. GV: Cho học sinh lên bảng trình bày cách vẽ. Bài tập 29/92.Sgk GV: Cho học sinh lên bảng vẽ góc nhọn xOy và điểm O’ tùy ý. ? Muốn vẽ góc nhọn x’O’y’ có O’x’//Ox, O’y’//Oy ta làm như thế nào? HS: Vẽ đường thẳng c cắt hai cạnh Ox và Oy của góc xOy. Dựng tia O’x’ cắt c tại A’ sao cho . Tương tự dựng tia O’y’ cắt c tại B’ sao cho . GV: Khi đó ta được góc nhọn x’O’y’ có O’x’//Ox, O’y’//Oy. + Bài tập 27/91: A D B C Cho DABC. Vẽ AD = BC và AD//BC M . + Bài tập 28/91: x x’ M . y y’ x x’ Bài tập 29/92.Sgk x A 1 1 O y B x’ 1 A’ 1 O’ y’ B’ c 4.4. Củng cố Hệ thống kiến thức toàn bài qua các bài tập đã chữa. 4.5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau - BTVN 30/92 - Đọc trước bài mới 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy - Thời gian: ………………………………………………………………….......................... - Nội dung: …………………………………………………………………………………... - Phương pháp: ………………………………………………………………………………. - Học sinh: …………………………………………………………………………………... e f e f e f e f e f e f e f e e f e Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 8 Đ 5. tiên đề ơcơlit về đường thẳng song song 1. Mục tiêu 1.1. Kiến thức cơ bản: Hiểu nội dung tiên đề ơclít là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M (Mẽa) sao cho b//a. Hiểu được nhờ tiên đề ơclít mới suy ra được tính chất của hai đường thẳng song song. 1.2. Kỹ năng kỹ xảo: Cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến. Cho biết số đo của một góc tính các góc còn lại. 1.3. Giáo dục đạo đức: Giáo dục thái độ lễ phép, rèn tính chính xác, tư duy. 2. Chuẩn bị của giáo viên và hoc sinh 2.1. GV: Thước thẳng, ê ke 2.2. HS: Thước thẳng, ê ke 3. Phương pháp: Nêu vấn đề, vấn đáp 4. Tiến trình giờ dạy 4.1. ổn định lớp 7A1: SS: 45 Vắng: 7A4: SS: 32 Vắng: 4.2. Kiểm tra bài cũ HS1: Bài 26/SBT TL: HS2: Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? Cho đường thẳng a và điểm Mẽa, hãy vẽ đường thẳng b đi qua M và b//a. 4.3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng * HĐ 1: Tiên đề Ơcơlít - GV: Căn cứ vào nội dung kiểm tra bài cũ và đặt vấn đề vào bài. ? Vậy qua điểm M ta xác định được bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng a? - HS: Phát biểu lại nội dung tiên đề. - GV: Bây giờ các em hãy vẽ hai đường thẳng a, b sao cho a//b. Sau đó vẽ đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b lần lượt ở A và B. - Đo một cặp góc so le trong (cặp góc đồng vị) nhận xét ? - HS: Sau khi đó thấy cặp góc so le trong bằng nhau và cặp góc đồng vị bằng nhau. ? Qua đó em có thể rút ra kết luận gì? - GV: Cho học sinh đọc phần có thể em chưa biết để biết thêm về nhà toán học ơ-clít. * HĐ 3: Bài tập + Bài tập 32/94 - G: treo bảng phụ nội dung bài tập - Yêu cầu học sinh trả lời - ? Dựa vào kiến thức nào + Bài tập 33/94 - G: treo bảng phụ nội dung bài tập - Yêu cầu học sinh trả lời - ? Dựa vào kiến thức nào 1) Tiên đề ơ-clít: M b a * Nội dung tiên đề ơ-clít: sgk/92. . B b A a c 2) Tính chất: ?: + Tính chất: sgk/93. 3. Bài tập + Bài tập 32/94: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào diễn đạt đúng nội dung của tiên đề ơ-clít. a) Đúng. b) Đúng. c) Sai. d) Sai. + Bài tập 33/94: Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: a) Hai góc so le trong bằng nhau. b) Hai góc đồng vị bằng nhau. c) Hai góc trong cùng phía bù nhau. 4.4. Củng cố - Phát biểu tiên đề - Tính chất của hai đường thẳng song song 4.5. Hướng dẫn về nhà và chuẩn bị bài sau - Học lý thuyết - Xem lại các bài đã chữa - Làm bài tập 35,36,37?Sgk.94,95 5. Rút kinh nghiệm giờ dạy - Thời gian: ………………………………………………………………….......................... - Nội dung: …………………………………………………………………………………... - Phương pháp: ………………………………………………………………………………. - Học sinh: …………………………………………………………………………………... e f e f e f e f e f e f e f e e f e

File đính kèm:

  • docH7 Tuan 3 & 4.doc
Giáo án liên quan