A.MỤC TIÊU:
-Củng cố các định lý về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, tính chất ba đường trung trực của tam giác, một số tính chất của tam giác cân, tam giác vuông.
-Rèn kỹ năng vẽ đường trung trực của tam giác, vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác, chứng minh ba điểm thẳng hàngvà tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông.
-HS thấy được ứng dụng thực tế của tính chất đường trung trực của đoạn thẳng.
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-GV: Thước hai lề , êke, bảng phụ ghi câu hỏi bài tập.
-HS: Thước hai lề , compa, Êke, vở BT in.
C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I.Hoạt động 1: KIỂM TRA CHỮA BÀI TẬP (10 ph).
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1593 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Hình học - Tuần 35 - Tiết 65: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 35
Tiết 65
LUYỆN TẬP
Ns 11.04.2010
Nd 22.04.2010
A.MỤC TIÊU:
-Củng cố các định lý về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng, tính chất ba đường trung trực của tam giác, một số tính chất của tam giác cân, tam giác vuông.
-Rèn kỹ năng vẽ đường trung trực của tam giác, vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác, chứng minh ba điểm thẳng hàngvà tính chất đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông.
-HS thấy được ứng dụng thực tế của tính chất đường trung trực của đoạn thẳng.
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-GV: Thước hai lề , êke, bảng phụ ghi câu hỏi bài tập.
-HS: Thước hai lề , compa, Êke, vở BT in.
C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I.Hoạt động 1: KIỂM TRA CHỮA BÀI TẬP (10 ph).
O
O
Hoạt động của giáo viên
-Câu hỏi 1:
+Phát biểu định lý về ba đường trung trực của tam giác.
+Vẽ đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác vuông ABC (Â= 1v). Nêu nhận xét về vị trí tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông.
-Câu hỏi 2:
+Thế nào là đường tròn ngoại tiếp tam giác, cách xác định tâm của đường tròn này.
+Vẽ đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác ABC trường hợp góc A tù. Nêu nhận xét về vị trí tâm O của đường tròn ngoại tiếp tam giác.
Nếu tam giác ABC nhọn thì sao?
-GV kiểm tra vở BT một số HS.
-Cho HS nhận xét và cho điểm.
Hoạt động của học sinh
-HS 1:
+Phát biểu định lý trang 78 SGK.
A
B C
+Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền.
-HS 2: Trả lời và vẽ hình.
A
B C
+Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác tù ở bên ngoài tam giác.
+Nếu tam giác ABC nhọn thì tâm của đường tròn ngoại tiếp ở bên trong tam giác.
-Các HS khác nhận xét đánh giá bài làm của bạn.
II.Hoạt động 2: LUYỆN TẬP (32 ph).
HĐ của Giáo viên
-Cho đọc đề bài tập 47/76 SGK.
-GV vẽ hình lên bảng theo yêu cầu của đầu bài.
-Yêu cầu HS làm Bài 2 trong vở BT in.
-Gọi lần lượt 3 HS chứng minh.
HĐ của Học sinh
-1 HS đọc to đề bài 34.
-1 HS nêu GT, KL.
-HS cả lớp làm vào vở.
-3 HS đứng tại chỗ chứng minh miệng 3 câu a, b, c.
Góc xOy
Ghi bảng
1.BT 47/76 SGK:
M
A B
I
N
Đ của Giáo viên
-Yêu câu làm BT 5/56 SGK:
-Cho 1 HS đọc to đề bài
-Cho tự làm 5 phút.
-GV đưa bảng phụ, hướng dẫn hình
-Gợi ý:
+Để biết ai đi xa nhất phải so sánh các đoạn đường nào
+Hãy so sánh lần lượt BD với CD trongDDBC Xem đối diện với góc nào?
-Gọi 2 HS chứng minh
-Đưa bài 6/56 lên bảng phụ
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
Cho HS cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.
-Yêu câu làm BT32/70 SGK.
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL
-Gọi ý :
+M tia phân giác góc B1 có tính chất gì ?
+M tia phân giác góc C1 có tính chất gì ?
+M vừa cách đều AB vừa cách đều AC nên M phải nằm trên đường nào ?
HĐ của Học sinh
-1 HS đọc to đề bài.
-Suy nghĩ tự làm trong 5 phút.
-Vẽ hình ghi GT & KL.
D
2 1
A B C
Hạnh Nguyên Trang
-1 HS đứng tai chỗ trình bày miệng.
-1 HS đọc to đề bài 6/56
-HS cả lớp làm vào vở.
1 HS lên bảng trình bày.
-1 HS đọc to đề bài 32/70 SGK
-Cả lớp làm vào vở.
-1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL.
DABC
GT BM là tia ph.giác B1
CM là tia ph.giác C1
KL AM là tia ph.giác Â
Ghi bảng
2.Bài 35/71 SGK:
Vẽ tia phân giác bằng thước thẳng có chia khoảng.
(áp dụng bài 34)
A I B
Trên cạnh B, A lấy 2 điểm và trên cạnh BC lấy 2 đIểm G, H sao cho BE = BG; BF = BH . Gọi O là giao đIểm của EH và GF. Khi đó theo câu c bài 34 ta có BI là tia phân giác của góc B.
3.BT 32/70 SGK:
A
B C
1
x y
M
III.Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 ph).
-Ôn lại định nghĩa, tính chấtvề tính chất đường trung tuyến, phân giác, trung trực của
File đính kèm:
- hinh 65.doc