Giáo án Toán 7 - Học kỳ I - Tiết 37 đến tiết 42

I. MỤC TIÊU :

*Kiến thức: Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực

*Kỷ năng:- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết

Tính hệ thống, khoa học, chính xác cho học sinh.

*Thái độ:Rn tính cẩn thận nghim tc trong học tập.

II. CHUẨN BỊ :

GV: Chuẩn bị một số BT

HS: Ôn tập về quy tắc và tính chất các phép toán, tính chất của tỉ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

III. TIẾN HÀNH LÊN LỚP :

 

doc11 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Học kỳ I - Tiết 37 đến tiết 42, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :5/12/2013 Ngày dạy :12/12/2013 Tiết 37: ÔN TẬP HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU : *Kiến thức: Ôn tập các phép tính về số hữu tỉ, số thực *Kỷ năng:- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức vận dụng các tính chất của đẳng thức, tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau để tìm số chưa biết - Tính hệ thống, khoa học, chính xác cho học sinh. *Thái độ:Rèn tính cẩn thận nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ : GV: Chuẩn bị một số BT HS: - Ôn tập về quy tắc và tính chất các phép toán, tính chất của tỉ thức, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. III. TIẾN HÀNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong quá trình ôn tập 3. Bài mới : Phương Pháp Nội Dung Hoạt động 1: GV:Cho HS ôn lại một số kiến thức trong chươngI Với mỗi kiến thức gọi HS nhắc lại Hoạt động 2: GV:Cho HS vận dụng làm các dạngBT HS cả lớp cùng làm GV: Gọi 4 HS lên bảng trình bày GV: Gọi 1 HS lên bảng làm BT 2 GV: Gọi 1 HS lên bảng làm BT 3 I. Hệ thống kiến thức chương I * Tập hợp Q các số hữu tỉ. * Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ * Luỹ thừa của một số hữu tỉ * Tỉ lệ thức . Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau * Số vô tỉ. Khái niệm căn bậc hai * Số thực II. Bài tập: Bài 1: a) b) c) 1: d) = == -6 Bài 2: Tìm x biết: a) b) hoặc hoặc c) |2x - 1|+ 1 = 4 d/ (x + 5)3 = - 64=(-4)3 a/ |2x - 1| = 3 Þ Þ x+5 =-4 2x - 1 = 3 hoặc 2x - 1= -3 x= -4-5=-9 Þ x = 2 ; x = 1 Bài 3: Tìm các số a, b, c biết và a+2b-3c= -20 Giải : Ta có: = = = 5 Þ a = 10 ; b = 15 ; c = 20 4. Hướng dẫn học ở nhà : - Ôn tập lại kiến thức và các dạng bài tập đề ôn các phép tính trong tập Q, tập R, tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau, giá trị tuyệt đối của một số. - Ôn tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị của hàm số - Bài tập về nhà 57 tr 54 ; 61 tr 55 ; 68 , 70 tr 58 SBT. - Ôn lại các kiến thức đã học trong học kì I. - Chuẩn bị tốt các kiến thức để làm tốt bài thi học kì I. IV RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn :31/12/2007 Ngày dạy :3/1/2008 Tiết 37 : ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiếp) I. MỤC TIÊU: - Ôn tập về đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, hàm số y = ax (a ¹ 0) - Rèn luyện kỹ năng về giải các bài toán về đại lượng tỉ lê thuận tỉ lệ nghịch và đồ thị hàm số y = ax (a ¹ 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số - Thấy được ứng dụng của toán học vào đời sống. II. CHUẨN BỊ : -GV: Chuẩn bị một số bài tập - HS: Ôn lại các kiển thức đã học trong chương II III. TIẾN HÀNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : (1p) Kiểm tra sỉ số: Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong qúa trình ôn tập 3. Bài mới : Phương Pháp Nội Dung Hoạt động 1: GV: Gọi HS nhắc lại ĐN và T/C về đạilượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch. GV: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau ? Ví dụ GV: Khi nào thì hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau ? Cho ví dụ Hoạt động 2: GV: Cho HS làm một số dạng BT GV: Gọi 2 HS lên bảng làm BT1 GV: Nêu đề BT2 Cứ 100kg thóc thì có 60 kg gạo. Hỏi 20 bao thóc cho bao nhiêu kg gạo ? biết rằng mỗi bao nặng 60kg BT trên cho biết mối quan hệ giữa hai đại lượng thóc và gạo ntn? GV: Gọi 1 HS lên bảng làm GV: Nêu BT3 : Để đào một con mương cần 30 người trong 8 giờ. Nếu tăng thêm 10 người thì thời gian giảm được mấy giờ ? (năng suất làm việc của mỗi người cùng như nhau) GV : Cùng một công việc, số người và thời gian là hai đại lượng quan hệ như thế nào ? I. Hệ thống kiến thức chương II II. Bài tập Bài 1: a/ Tìm 3 số a, b, c biết rằng a:b:c=2:3:5 và a+b+c =310 a/ Ta có : = 31 Þ a = 62 ; b = 93 ; c = 155 b/ Tìm 3 số x, y, z biết rằng 2x=3y=5z Và x+y+z=310 Ta có x.2 = y.3 = x.5 Þ= = 300 Þ a = 150 ; b = 100 ; c = 60 Bài 2 : Giải: Khối lượng của 20 bao thóc : 60 ´ 20 = 1200kg Ta có:100kg thóc cho 60kg gạo 1200kg thóc cho x kg gạo Vì số thóc và gạo là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: = 720. Vậy 20 bao thóc cho 720kg gạo. Bài 3 : Giải: Số người và thời gian hoàn thành là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Ta có : = 6(giờ) Vậy thời gian giảm được 8 - 6 = 2 (giờ) 4. Củng cố: 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại các kiến thức đã học trong học kì I. - Chuẩn bị tốt các kiến thức để làm tốt bài thi học kì I. IV RÚT KINH NGHIỆM TUẦN 18 Tiết 38- 39: KIỂM TRA HỌC KÌ I (Đề thi tập trung) Tiết 40: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I Ngàysoạn: 27/1/2012 Ngày dạy:2/1/2013 TUẦN 20 Chương III: THỐNG KÊ Tiết 41: §1.THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ I. MỤC TIÊU : *Kiến thức: Làm quen với các bảng (đơn giản) về thu nhập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, về nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “Số các giá trị của các dấu hiệu” và “Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”, làm quen với khái niệm tần số của một giá trị. *Kỷ năng: Biết các ký hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra. *Thái độ: Rèn tính cẩn thận nghiêm túc trong học tập. II. CHUẨN BỊ : GV: Bảng phụ ghi số liệu thống kê bảng 1, bảng 2, bảng 3 HS: Bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : GV: Giới thiệu chương III. Bài mới : Phương Pháp Nội Dung Hoạt động 1: (8p) GV: Sử dụng bảng phụ Bảng 1: Cho HS quan sát các số liệu đã được lập trong bảng Khi điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp trong dịp phát động phong trào tết trồng cây, người điều tra lập được bảng dưới đây (bảng 1) GV: Giới thiệu về bảng số liệu thống kê ban đầu STT Lớp Số cây trồng được STT Lớp Số cây trồng được 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 6A 6B 6C 6D 6E 7A 7B 7C 7D 7E 35 30 28 30 30 35 28 30 30 35 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 8A 8B 8C 8D 8E 9A 9B 9C 9D 9E 35 50 35 50 30 35 35 30 30 50 GV: (Lưu ý HS) Tuỳ theo yêu cầu của mỗi cuộc điều tra mà các bảng số liệu thống kê ban đầu có thể khác nhau. GV: cho HS đọc bài ?1 GV: Cho HS xem VD ở bảng 2 Hoạt động 2: (12p) GV:Gọi HS trả lời ?2 : Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì ? GV : Số cây trồng được của mỗi lớp gọi là dấu hiệu điều tra GV: Vậy dấu hiệu là gì ? GV: Theo bảng 1 thì đơn vị điều tra là gì ? GV: Trong bảng có bao nhiêu đơn vị điều tra ? GV: Gọi HS trả lời ?3 GV: Giới thiệu về giá trị của dấu hiệu GV:Các giá trị ở cột thứ ba của bảng 1 là dãy giá trị của dấu hiệu GV: Gọi HS trả lời ?4 ?3 Trả lời : Mỗi lớp là một đơn vị điều tra Trả lời : Có 20 đơn vị điều tra 1. Thu thập số liệu bảng số liệu thống kê ban đầu Người điều tra thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm. Các số liệu đó được ghi lại trong một bảng, gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu. 2. Dấu hiệu : a) Dấu hiệu, đơn vị điều tra : - Vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu. Thường được ký hiệu bằng các chữ in hoa : X, Y, ... Chẳng hạn : Dấu hiệu X ở bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp. - Mỗi lớp là một đơn vị điều tra b) Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu : - Ứng với mỗi đơn vị điều tra có một số liệu, số liệu đó gọi là một giá trị của dấu hiệu - Số các giá trị (không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra Ký hiệu là N 10’ 12’ Hỏi : Lớp 7A trồng được bao nhiêu cây ? 7B trồng được bao nhiêu cây ? Hỏi : Vậy giá trị của dấu hiệu là gì ? GV giới thiệu 20 đơn vị điều tra chính là số các giá trị và được ký hiệu là N GV giới thiệu cột thứ ba của bảng 1 là dãy giá trị của dấu hiệu GV cho HS làm bài ?4 : - Dấu hiệu X ở bảng 1 có tất cả bao nhiêu giá trị ? - Hãy đọc dãy giá trị của X HĐ 3 : Tần số của mỗi giá trị GV cho HS làm bài ?5 Hỏi : Có bao nhiêu số khác nhau trong cột số cây trồng được ? Nêu cụ thể các giá trị đó GV cho HS làm bài ?6 Hỏi : Có bao nhiêu lớp trồng được 30 cây ? Hỏi : Hay giá trị 30 xuất hiện bao nhiêu lần trong dãy giá trị của dấu hiệu X? Từ đó GV giới thiệu về tần số của mỗi giá trị và Hỏi : Tần số của mỗi giá trị là gì ? GV giới thiệu các ký hiệu: x, n và phân biệt các ký hiệu : x và X, n và N GV cho HS làm bài ?7 Trả lời : Lớp 7A trồng được 35 cây, 7B trồng được 28 cây Trả lời : Số liệu điều tra được của mỗi đơn vị HS nghe giáo viên giới thiệu số các giá trị HS : Nghe giới thiệu và ghi nhớ 1HS làm miệng : - Dấu hiệu X có tất cả 20 giá trị - Dãy giá trị của X : 35, 30, 28... Trả lời : Có 4 số khác nhau trong cột số cây trồng được : 35, 30, 28, 50 Trả lời : Có 8 lớp trồng được 30 cây Trả lời : Giá trị 30 xuất hiện 8 lần. HS nghe giới thiệu và trả lời HS nghe GV giới thiệu các ký hiệu và phân biệt các ký hiệu đó 1 HS làm bài ?7 - Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó. - Các giá trị của dấu hiệu được ký hiệu là x - Tần số của giá trị thường được ký hiệu là n t Cần phân biệt : x : ký hiệu đối với giá trị của dấu hiệu X : Ký hiệu đối với dấu hiệu Trong dãy giá trị của dấu hiệu ỡ bảng 1 có bao nhiêu giá trị khác nhau ? hãy viết các giá trị đó cùng với tần số của chúng. GV cho HS đọc phần đóng khung trong SGK và phần chú ý tr 7 SGK - Có 4 giá trị khác nhau : 35 có tần số là 7 30 có tần số là 8 28 có tần số là 2 50 có tần số là 3 HS đọc phần đóng khung trong SGK và phần chú ý tr 7 SGK n : Ký hiệu đối với tần số của một giá trị N : Ký hiệu đối với số các giá trị 5’ HĐ 4 : Luyện tập, củng cố t Bài 2 tr7 SGK GV treo bảng phụ bài 2 tr 7 SGK GV yêu cầu 1 HS làm miệng câu a, b và sau đó gọi 1 HS lên bảng làm câu c 1 HS đọc to đề trước lớp HS cả lớp làm bài HS1 : Làm miệng câu a, b HS2 : lên bảng làm câu c t Bài 2 tr7 SGK a) Dấu hiệu : thời gian cần thiết hàng ngày mà bạn An đi từ nhà đến trường. Dấu hiệu đó 10 giá trị. b) Có 5 giá trị khác nhau là : 17, 18, 19, 20, 21 c) Tần số của các giá trị trên lần lượt là : 1, 3, 3, 2, 1 Hoạt động 3: (10p) GV: Gọi HS trả lời ?5, ?6 GV: Giới thiệu tần số GV:Gọi HS trả lời ?7 GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong khung. GV: Gọi HS đọc phần chú ý (SGK) và nhấn mạnh cho HS là không phải trường hợp nào kết quả thu thập được điều tra cũng đều là số . 3. Tần số của mỗi giá trị - Mỗi giá trị có thể xuất hiện một hoặc nhiều lần trong dãy giá trị của dấu hiệu . Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu được gọi là tần số của giá trị đó. -Gíá trị của dấu hiệu thường được kí hiệu là x và tần số của giá trị thường được kí hiệu là n. * Cần phân biệt n với N, x và X. * Chú ý: (SGK) 4. Củng cố: (7p) - Gọi HS nhắc lại các khái niệm dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu, tần số. BT áp dụng: Bài 2/ 7(SGK) 5. Hướng dẫn học ở nhà : (4p) - Học thuộc bài theo SGK - BTVN:3, 4/8 - 9( SGK), Bài 1, 2, 3/3 - 4 (SGK) - Mỗi HS tự điều tra, thu thập số liệu thống kê theo một chủ đề tự chọn sau đó đặt ra các câu hỏi như trong tiết học và trình bày lời giải IV RÚT KINH NGHIỆM Ngàysoạn:2/1/2013 Ngày dạy:10/1/2013 Tiết 42: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : *Kiến thức: HS được củng cố khắc sâu các kiến thức đã học ở tiết trước như : dấu hiệu ; giá trị của dấu hiệu và tần số của chúng. *Kỷ năng: Có kỹ năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệu cũng như tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu. *Thái độ: HS thấy được tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đời sống hàng ngày II. CHUẨN BỊ -GV: Bảng phụ ghi số liệu thống kê bảng 5, 6/ 8 (SGK), bảng 7/ 9( SGK) -HS: Thực hiện hướng dẫn tiết trước - Bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : HS1 :Thế nào là dấu hiệu ? Thế nào là giá trị của dấu hiệu ? Tần số của mỗi giá trị là gì ?(10 đ) HS2 : Giải bài tập 1/ 3 (SBT). (Đề bài treo bảng phụ) (10đ) 3. Bài mới : Phương Pháp Nội Dung Hoạt động 1: (10p) GV :treo bảng phụ bài tập 3 /8 SGK GV gọi 2 HS làm miệng câu a, b và 1HS lên bảng làm câu c GV gọi HS nhận xét và sửa sai Bài 3/ 8 (SGK) : Giải a/ Dấu hiệu : thời gian chạy 50m của mỗi HS b/ Bảng 5 : số các giá trị là 20. Số các giá trị khác nhau là 5 Bảng 6 : số các giá trị là 20. Số các giá trị khác nhau là 4 c/ Bảng 5 : Các giá trị khác nhau là : 8,3 ; 8,4 ; 8,5 ; 8,7 ; 8,8. Tần số của chúng lần lượt là : 2 ; 3 ; 8 ; 5 ; 2 Bảng 6: Các giá trị khác nhau là : 8,7 ; 9,0 ; 9,2 ; 9,3. Tần số của chúng lần lượt là 3; 5;7 ; 5 Hoạt động 2: (8p) GV treo bảng phụ bài tập 4/9 (SGK) GV: gọi HS làm lần lượt từng câu hỏi : a) Dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trị của dấu hiệu đó b) Số các giá trị khác nhau của các dấu hiệu c) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng Hoạt động 3: (7p) GV yêu cầu HS đọc kỹ đề bài : Một người ghi lại số điện năng tiêu thụ (tính theo KWh) trong một xóm gồm 20 hộ để làm hóa đơn thu tiền. Người đó ghi như sau : HS Cả lớp suy nghĩ làm bài GV : Theo em thì bảng số liệu này còn thiếu sót gì? GV : Cần phải lập bảng như thế nào ? HS : Còn thiếu tên các chủ hộ của từng hộ HS nêu cách lập bảng Hoạt động 4: (8p) 9 9 10 9 7 7 8 5 9 9 7 7 9 10 8 7 7 7 9 10 7 7 9 9 9 7 7 8 10 8 9 10 10 9 5 7 9 7 9 6 4 6 7 9 9 9 9 10 GV treo bảng phụ ghi điểm thi HKI môn toán của 48 HS lớp 7A2 như sau GV yêu cầu HS tự đặt các câu hỏi có thể có cho bảng ghi trên ? HS suy nghĩ trả lời: GV yêu cầu các HS tự trả lời GV nhận xét bài làm của HS Yêu cầu HS phải nêu được các câu hỏi : 1/ Cho biết dấu hiệu là gì ? số tất cả các giá trị của dấu hiệu 2/ Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của chúng. Bài 4/ 9 (SGK) : Giải a) Dấu hiệu : Khối lượng chè trong từng hộp. b) Số của các giá trị khác nhau của dấu hiệu là : 5 c) Các giá trị khác nhau là 98; 99;100 ;101; 102 Tần số của các giá trị theo thứ tự trên là 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 4 ; 3. Bài 3/ 4 ( SBT ) Giải : 75 100 85 53 40 165 85 47 80 93 72 105 38 90 86 120 94 58 86 91 Người đó phải lập danh sách gồm tên các chủ hộ theo một cột và một cột khác ghi lượng điện đã tiêu thụ tương ứng đối với từng hộ thì mới làm hóa đơn thu tiền cho từng hộ được Bài làm thêm : HS Trả lời : 1/ Dấu hiệu là điểm thi HKI môn toán Có tất cả 48 giá trị của dấu hiệu 2/ Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10. Tần số tương ứng với các giá trị trên là 1 ; 2 ; 2 ; 14 ; 4;18 ; 7 4. Hướng dẫn học ở nhà : (3p) - Học kỹ lý thuyết ở tiết 41 - Tiếp tục thu thập số liệu, lập bảng thống kê số liệu ban đầu đã đặt các câu hỏi có trả lời kèm theo về kết quả thi học kỳ I môn văn, môn Vật lí, môn Anh văn của lớp mình. IV RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docTiet 36-42 dai7.doc