Giáo án Toán 7 - Ôn tập học kì 1 (Tiếp)

I-MỤC TIÊU:

Tiếp tục ôn tập các kiến thức trọng tâm chương I và chương II của học kì I.

Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình.

II-CHUẨN BỊ:

GV: Bài soạn, sgk, sbt, thước thẳng, compa, bảng phụ.

HS: Học thuộc các câu hỏi ôn tập. Xem lại các bài tập đã giải.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1766 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Ôn tập học kì 1 (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT: 31 Ngày soạn: 18 / 12 / 06 TUẦN :17 Ngày dạy:19 / 12 / 06 BÀI: Ôn tập học kì 1 (Tiết 2) I-MỤC TIÊU: Tiếp tục ôn tập các kiến thức trọng tâm chương I và chương II của học kì I. Rèn tư duy suy luận và cách trình bày lời giải bài tập hình. II-CHUẨN BỊ: GV: Bài soạn, sgk, sbt, thước thẳng, compa, bảng phụ. HS: Học thuộc các câu hỏi ôn tập. Xem lại các bài tập đã giải. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : ( 8 phút) * Kiểm tra bài cũ: 1/ Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? Cho hình vẽ sau: a và b có song song không? Vì sao? 2/ Phát biểu tính chất tổng ba góc của một tam giác, góc ngoài của tam giác? Cho hình vẽ sau: Tính số đo các góc có dấu ? Hoạt động 2: ( 17 phút) Cho làm bài tập sau (đề bài ghi lại trên bảng phụ): Cho DABC có , . Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Kẻ AH vuông góc với với BC (HBC). Tính Tính Tính Để tính ta làm cách nào? Để tính ta áp dụng vào tam giác nào? Thực hiện tương tự. Chốt lại: Để tính số đo của một góc nào đó, ta có thể áp dụng tính chất tổng ba góc của tam giác. Hoạt động 3: (20 phút) Cho HS làm bài tập 40 sgk / 124(đề bài ghi lại trên bảng phụ). Yêu cầu nêu dự đoán BE như thế nào với CF? Để chứng minh BE = CF, ta cần chứng minh điều gì? Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải. Sau đó cho cả lớp nhận xét sửa chữa.( HS có thể chứng minh theo trường hợp cạnh huyền- góc nhọn của tam giác vuông). Cho HS là tiếp bài tập 44 sgk /125(đề bài ghi lại trên bảng phụ). Lưu ý: Để chứng minh được câu b và c ta dựa vào kết quả của các câu a, b. Để chứng minh OE là phân giác của góc xOy, ta cần chứng minh điều gì? Hoạt động 4: hướng dẫn – Dặn dò:( 2 phút) - Tiếp tục ôn lại các kiến thức trong chương I +II. - Xem và làm lại các bài tập đã giải trong chương 1, 2. - Chuẩn bị thi học kì 1. - Khi đi thi nhớ mang theo thước kẻ, êke, thước đo góc, compa, giấy nháp, máy tính bỏ túi. HS1: Phát biểu. a và b có song song với nhau vì trên hình vẽ có một cặp góc đồng vị bằng nhau. HS2: Phát biểu. = 500 = 1300 Cả lớp cùng thực hiện, 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi gt,kl. Aùp dụng tính chất tổng ba góc của tam giác ABC. HS1: Thực hiện câu a. Aùp dụng vào tam giác vuông AHB. HS2: Thực hiện câu b. HS3: Thực hiện câu c. Cả lớp cùng thực hiện, 1 HS lên bảng vẽ hình , ghi gt,kl. BE = CF Chứng minh DBEM = DCFM. 1 HS lên bảng trình bày. Thực hiện tương tự. Cần chứng minh thông qua chứng minh DOAE = DOCE. I- Ôn tập về tính số đo góc: GT DABC, , AD phân giác AH ^ BC =? KL =? =? Giải: a) DABC => = 1800 – 1000 = 800 b) DAHB, => = 900 - ( tính chất góc nhọn trong tam giác vuông) = 900 – 700 = 200 c) Ta có = 400 – 200 = 200 DAHD, => = 900 - (tính chất góc nhọn trong tam giác vuông) = 900 – 200 = 700 2- Ôn tập về các trường hợp bằng nhau của tam giác: 1/ Bài tập 40 sgk / 124: DABC, MB = MC GT BE ^ Ax CF ^ Ax KL so sánh BE và CF Giải: Theo đề bài, ta có: Xét DBEM và DCFM, BM = CM (gt), (so le trong) (đối đỉnh) Do đó DBEM = DCFM(ch – gn) Suy ra BE = CF. 2/ Bài tập 44 sgk /125: , OA < OB GT OA = OC, OB = OD a) AD = BC KL b) DEAB = DECD c) OE là phân giác của Giải: a) Xét DOAD và DOCB có: OA = OC (gt), OD = OB (gt) chung. Do đó DOAD = DOCB (c.g.c) Suy ra AD = BC b) Xét DEAB và DECD có: AB = CD (suy ra từ giả thiết) ( do câu a) ( đối đỉnh) => Do đó DEAB = DECD ( g.c.g) c) Xét DOAE và DOCE có: OA = OC (gt), EA = EC ( câu b) OE cạnh chung. Do đó DOAE = DOCE (c.c.c) Suy ra Vậy OE là phân giác của IV- RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docTiet 31.doc
Giáo án liên quan