Giáo án Toán 7 - Tiết 1 đến tiết 111

A. Mục tiêu:

- Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước.

- Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các kí hiệu và .

- Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.

B. Chuẩn bị:

- Gv: soạn bài, Bảng phụ về cách cho một tập hợp

- Hs: sách, vở, dụng cụ học tập

 

doc196 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1145 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 1 đến tiết 111, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày 22/ 08/ 2010 Ngày dạy : 23/8/2010 Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Tiết 1: Bà-i 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp A. Mục tiêu: - Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước. - Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán, biết sử dụng các kí hiệu và . - Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. B. Chuẩn bị: - Gv: soạn bài, Bảng phụ về cách cho một tập hợp - Hs: sách, vở, dụng cụ học tập C. Hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức lớp: II. Dạy học bài mới: 1. Các ví dụ. - Tập hợp các đồ vật ( sách vở) trên bàn. - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 - Tập hợp tất cả hs trong lớp học. 2. Cách viết. Các kí hiệu. Ví dụ: Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 được viết: A = { 0; 1; 2; 3 } 0; 1; 2; 3 gọi là các phần tử của tập hợp A hay thuộc tập hợp A, kí hiệu: 0 A, 1 A, 2 A, 3 A Hai cách viết tập hợp: - Liệt kê các phần tử: Ví dụ: A = {0; 1; 2; 3} - Viết theo dấu hiệu đặc trưng phần tử: Ví dụ: A = {n N: n < 4} III. luyện tập cũng cố: 1. Những kiến thức cơ bản 2. Bài tập vận dụng. 3. Bài tập nâng cao. IV. Hướng dẫn học ở nhà: Gv: Kiểm tra sách vở, dụng cụ học tập của hs và nêu một số yêu cầu về phần học bộ môn, phân thời khoá biểu cho môn học toán 6 Gv thông báo về tập hợp và lấy một số ví dụ Gv: Cho hs lấy thêm các ví dụ khác Gv nêu ví dụ và hướng dẫn cách viết Gv: ta nói 0 ;1; 2; 3 thuộc tập hợp A ta viết ? 5 có thuộc tập hợp A không? Vì sao? Để thể hiện 5 không thuộc tập hợp A ta viết như thế nào? Gv 5 không thuộc tập hợp A ta viết: 5 A ? Để viết một tập hợp ta viết theo cách nào? Gv hướng dẫn cách thực hiện Gv giải thích nết đặc trưng phần tử của tập hợp. Gv yêu cầu hs thực hiện ?1,?2 Chú ý: Khi viết liệt kê phần tử của tập hợp thì các phần tử trong tập hợp chỉ viết một lần Gv nhắc lại các kiến thưc cần nhớ Gv yêu cầu hs làm bài tập 1; 2; 3 (sgk) Gv ghi đề: Cho tập hợp A={0;1;2;3} và số 5, có cách nào để thể hiện tập A ngoài 2 cách đã học không? Hãy thể hiện Đáp số: Dùng hình vẽ bao phần tử của tập hợp 5 A Gv: Ghi nhớ kiến thức bài học đặc biệt là các cách cho tập hợp - Làm các bài tập còn lại (sgk) và các bài tập trong sách bài tập toán 6 Hs quan sát hình 1 (sgk) Hs cho ví dụ: Tập hợp các cây trong vườn trường Hs: quan sát rút ra kiến thức Hs: 5 không thuộc tập hợp A Hs ghi nhớ cách viết và trong các trường hợp cụ thể Hs ghi nhớ hai cách cho tập hợp. ?1. D ={ 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 } hoặc D ={ n N: n < 7 } 2 D; 10 D ?2. A={ N, h, a, t, r, g } Hs thực hiện Bài tập 1: A={ 9; 10; 11; 12; 13 } hoặc A={ n N: 8 < n < 14 } 12 A; 16 A Bài tập 2: B ={ A, C, H, N, O} Bài tập 3: A ={ a, b}; B ={ b, x, y} x A, y B, b A, b B Hs suy nghĩ thực hiện Hs ghi nhớ - - - - - - - - - - - - & - - - - - -- - - - - - - Soạn ngày 23/ 08/ 2010 Ngày dạy: 24/ 8/ 2010 Tiết:2 $2. Tập hợp các số tự nhiên Mục tiêu: - Học sinh biết tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tâp hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số. - Học sinh phân biệt được các tập hợp N và N*, biết sữ dụng các kí hiệu và , biết viết số tự nhiên liền sau, liền trước của một số tự nhiên. - Rèn luyện cho hs tính chính xác khi sữ dụng các kí hiệu. B. Chuẩn bị: - Gv: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu, phương tiện dạy học - Hs: Sách, vở, dụng cụ học tập cá nhân. C. Hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: II. Dạy học bài mới: 1. Tập hợp N và tập hợp N*. Tập hợp số tự nhiên kí hiệu: N ta viết N = {0; 1; 2; 3;….} 0; 1; 2; 3;4… gọi là các phần tử của tâp N 0 1 2 3 4 Tập hợp số tự nhiên khác 0 kí hiệu N* ta viết: N*= { 1; 2; 3…} 2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên: - Cho hai số tự nhiên khác nhau a và b và a nhỏ hơn b ta viết: a a - Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất III. Luyện tập cũng cố: 1. Kiến thức cần nhớ. 2. Bài tập vận dụng. 3. Bài tập nâng cao. Tìm x N* biết a, x < 4 b, A = { x N: 4 x < 9 } IV. Hướng dẫn học ở nhà: ? Nêu các cách viết một tập hợp? ? Viết theo 2 cách tập hợp các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 10? ? số12 và 13 có thuộc tập hợp đó không? Gv gọi hs lên thực hiện Gv: gọi hs làm làm bài tập 5 Hd: 1 năm có 4 quý 1 quý có 3 tháng Gv nhận xét đánh giá. Giới thiệu bài Gv: Cho hs nhắc lại các số tự nhiên ? Số có phải là số tự nhiên không? Tập hợp các số 0;1;2;3;… được gọi là tập hợp các số tự nhiên Gv: Giới thiệu cách biểu diễn các số tự nhiên trên tia số. Gv gọi hs lên bảng biểu diễn số 3 trên tia số? ? Nêu tập hợp các số tự nhiên khác 0? Gv giới thiệu tập hợp N* Gv? Điền vào chổ trống 5 N 5 N* 0 N 0 N* ? Em có nhận xét gì về thứ tự của hai số 3 và 4? Gv cho học sinh đọc sgk và giới thiệu các kí hiệu và ? Điền vào chổ trống. 3 9 6 5 Số liền trước 3 là số2, số liền sau 3 là 4 ? trong tập hợp số tự nhiên có số lơn nhất không? Gv: nhắc lại kiến thức bài học và nhấn mạnh những kiến thức cần lưu ý Gv gọi hs làm bài tập và hướng dẫn hs thực hiện bài tập 6; 8 ? Số liền sau a hơn a mấy đơn vị? Gv: - Học và ghi nhớ kiến thức bài học - Làm các bài tập 7; 8; 9 (sgk) - Làm bài tập sau: Tìm 3 số tự nhiên liên tiếp có tổng bằng 12. Hs trả lời Tập hợp các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 10: A = {1; 3; 5; 7; 9 } A = {x N: x < 10, x lẻ } 12 A, 13 A Bài tập 5: tập hợp các tháng của quý 2: B = { 4; 5; 6 } Hs 0; 1; 2; 3 ;4… gọi là các số tự nhiên. Số không phải là số tự nhiên Hs ghi nhớ 0 1 2 3 4 Các số tự nhiên khác không 1; 2; 3; 4; 5….. Hs thực hiện Hs: 3 3 Hs đọc và ghi nhớ. Hs: 3 5 Hs ghi nhơ k/n số liền trước, số liền sau Hs đọc mục d và e, thực hiện ? ? Điền… 28; 29; 30 99; 100; 101 Bài tập 6 a, Số liền sau 17 là 18 Số liền sau 99 là100 Số liền sau a là a + 1 b, Số liền trước 34 là 35 Số liền trước 1000 là 999 Số liền trước b là b – 1 ( a, b N ) Bài 8. ta có: A = {0; 1; 2; 3; 4; 5} hoặc A = {n N: n 5} Hs ghi nhớ thực hiện - - - - - - - - - - - & - - - - - -- - - - - - - Ngày soạn : 25/ 08/ 2010 Ngày dạy : 27/8/2010 Tiết 3  Ghi số tự nhiên A. Mục tiêu: - Hs hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một chữ số thay đổi theo vị trí. - Hs biết đọc và viết các chữ số La mã không quá 30. Hs thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán. B. Chuẩn bị: - Gv: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị các câu hỏi cho tiết dạy - Hs: Ôn tập kĩ kiến thức đã học. C. Hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: II. Dạy học bài mới: 1. Số và chữ số. 10 chữ số dùng để viết các số tự nhiên : 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9 Ví dụ : số tự nhiên 2436 số 4 gọi là chữ số hàng trăm, số 6 gọi là chữ số hàng đơn vị… 2. Hệ thập phân: Ví dụ: Cho số tự nhiên: ta viết: = a.100 + b.10 + c Ví dụ: 2465 = 2.1000 + 4.100 + 6.10 + 5 3. Chú ý : Cách ghi số La mã I ; II ; III ; IV ; V ; VI ; VII ; VIII ; IX ; X ; XI III. Luyện tập cũng cố: 1. Nhắc lại kiến thức: 2. Bài tập vận dụng: 3. Bài tập nâng cao. Dùng hai chữ số I và X viết được bao nhiêu số La mã ? (Mỗi chữ số có thể dùng nhiêu lần nhưng không quá ba lần) IV. Hướng dẫn học ở nhà: ? Viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 8 theo 2 cách ? ? Viết theo dấu hiệu chung nhất của phần tử tập hợp sau : B = { 2; 4 ; 6 ; 8; 10; 12 } ? ? Làm bài tập 10.   Gv giới thiệu bài và cho hs đọc vài số tự nhiên bất kì Gv giới thiệu 10 chữ số dùng để viết các số tự nhiên và lấy ví dụ để phân biệt số và chữ số, giới thiệu số trăm, chữ số hàng trăm… Gv giới thiệu hệ thập phân theo sgk ? Viết các số sau theo hệ thập phân: 1478; 46823; 12; 859? ? Số tự nhiên nhỏ nhất có 2 chữ số, số tự nhien lớn nhất có 3 chữ số ? Gv giới thiệu một số chữ số La mã quen thuộc ? Đọc các chữ số sau : XIV ; XXVII, XXIX ? ? Viết các số sau thành các chữ số la mã: 26 ; 19? Gv nhắc lại các kiến thưc cơ bản cần nhớ Gv cho hs làm các bài tập 11b, 12; 15ab Gv : Đáp số13 số Gv cho học viết các số đó Học và ghi nhớ kiến thức bài học theo sgk Làm tiếp các bài tập 11a,13, 14 Làm bài tập sau: Cho số 15674, hãy viết số trăm, số hàng trăm, số chục, số hàng chục. Hs trả lời : A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7} A = { n N: n < 8 } B = { n N : n = 2x, x N, 0 < x < 4} Bài tập 10 : 4601; 4600; 4599 a + 2; a + 1; a Hs theo dõi Hs theo dõi và làm theo yêu cầu của gv 1478 = 1.1000+ 4.100 + 7.10 + 8 12 = 1.10 + 2 859 = 8.100 + 5.10 + 9 Hs : Số tự nhiên nhỏ nhất có 2 chữ số : 10 = 1.10 + 0 Số tự nhiên lớn nhất có 3 chữ số : 999 = 9.100 + 9.10 + 9 Hs: XIV = 14, XXVII =27, XXIX = 29 Hs: 26 = XXVI, 19 = XIX Hs ghi nhớ và làm bài tập theo yêu cầu. Bài tập 11b. Số đã cho, Số trăm, số hàng trăm, số chục 1425 14 4 142 số hàng chục là 2 Bài tập12. Tập hợp các chữ số của số 2000 là: D = { 2; 0 } Bài tập 15. Đọc các số La mã XIV = 14, XXVI = 26 17 = XVII, 25 = XXV Hs thực hiện Hs ghi nhớ - - - - - - - - - - - & - - - - - -- - - - - - - Soạn ngày: 28/ 08/ 2010 Ngày dạy : 30/8/2010 Tiết 4: $4. số phần tử của một tập hợp. tập hợp con A. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào. - Hs hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau. - Hs biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước. biết sữ dụng các kí hiệu và . - Rèn luyện cho hs tính chính xác khi sử sụng các kí hiệu và B. Chuẩn bị: - Gv: Soạn bài, bảng phụ cho một tập hợp - Hs: Học kĩ kiến thức bài học trước C. Hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: II. Dạy học bài mới: 1. Số phần tử của một tập hợp. - Một tập hợp có thể có 1 phần tử hay nhiều phần tử hoặc không có phần tử nào. Tập hợp không có phần tử gọi là tập rỗng kí hiệu: 2. Tập hợp con. Ví dụ 1: Cho 2 tập hợp. E = { x, y } và F ={x, y, c, d } Ta có tập hợp E là tập con của tập hợp F, kí hiệu: E F Khái niệm tập con ( sgk ) ? Tìm các tập con của tập hợp sau: A = { 1; 2; 3 } Chú ý: tập là tập của mọi tập hợp. Ví dụ 2: Cho 2 tập hợp. A = { a, b } và B = { a, b } Ta thấy A B và B A ta nói A = B III. Luyện tập cũng cố: 1. Bài tập vận dụng ( sgk ) 2. Bài tập nâng cao: Chứng minh răng nếu: A B, B D thì A D IV. Hướng dẫn học ở nhà: Gv: Gọi hs lên làm bài tập 14 và bài tập ra về nhà. Gv giới thiệu bài Cho hs lấy ví dụ các tập hợp một phần tử, hai phần tử, vô số phần tử Gv yêu cầu hs làm ?1 và ?2 ? có giá trị nào của x thoã mãn không? Gv: tập không có phần tử nào gọi là tập rỗng. Gv nêu kí hiệu tập rỗng ? Em có nhận xét gì về quan hệ các phần tử của 2 tập hợp? Gv: Ta nói tập hợp E là tập hợp con của tập hợp F ? Tập hợp như thế nào được gọi là tập hợp con của một tập hợp cho trước? ? Em có nhận xét gì về phần tử của 2 tập hợp trên? ? Thế nào là 2 tập hợp bằng nhau? Gv cho hs thực hiện ?3 Gv cho hs làm bài tập 16; 17 Gv theo dõi nhận xét sữa sai ( nếu có) Gv ra đề Về nhà học kĩ kiến thức bài học xem lại các ví dụ. Làm tiếp các bài tập 18; 19; 20; 21(sgk). Hs: Bài tập 14. Dùng 3 số 2; 1; 0, Ta có các số có 3 chữ số khác nhau: 210; 201; 120; 102; = 1000a + 100b +10c + d Hs bài tập ra về nhà: Số 15674 có: số trăm: 156 số hàng trăm: 6, số chục: 1567 số hàng chục: 7 Hs: Ví dụ. A = {3 } có 1 phần tử B = { x; y } co 2 phần tử C = {1; 2; 3;… ; 100 } có 100 phần tử N = {0; 1; 2…;} c0s vô số phần tử ?1. D = {0} có một phần tử E = { bút, thước} có 2 phần tử H = {x N: x 10} có 11 phần tử ?2. Tìm x N sao cho x + 5 = 2 Ta thấy không có số tự nhiên nào thoã mãn Hs: phần tử của tập E đều có mặt trong tập F Hs nêu định nghĩa tập hợp con Hs: Các tập hợp con của A: A1 = {1}, A2 = {2], A3 = {3}, A4 = {1;2}, A5 = {1;3}, A6={2;3}, A7={1;2;3}, A8= Hs hai tập hợp có phần tử giống nhau. ?3. Ta có: M A, M B A B , B A Bài tập 16 a, A = {x N: x – 8 = 12} có 1 phần tử b, B = {x N: x + 7 = 7} có 1 phần tử c, C = {x N: x.0 = 0} có vô số phần tử d, D = {x N: x.0 = 3} không có phần tử Bài tập 17. a, A = {x N: x 0} tập hợp có 21 phần tử. b, B = không có phần tử. Hs suy nghĩ thực hiện - - - - - - - - - & - - - - - -- - - - - - - Soạn ngày: 29/08/2009 Tiết 5: Luyện tập A. Mục tiêu: - Cũng cố kiến thức về tập hợp số tự nhiên, tập hợp, tập hợp con, phần tử số phần tử của một tập hợp. - Rèn luyện kĩ năng cho tập hợp, xác định tập hợp con của một tập hợp, kĩ năng sử dụng các kí hiệu , , , . B. Chuẩn bị: Gv: Soạn bài, chọn bài tập, đặt câu hỏi cho tiếp luyện tập Hs: Chuẩn bị tốt kiến thức đã học. C. Hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: Hs1. Cho tập hợp: A = { a, b, c}. Các tập con của nó là: A1 = {a}; A2 = {b}; A3 = {c}; A4= {a,b}; A5 = {a,c}; A6 = {b,c}; A7 = {a,b,c} và A8 = Hs2. Bài tập 19. A = {x N: x < 10}. B = {x N: x < 5} Ta có: A B hay A B II. Dạy học luyện tập: 1. Bài tập 21. Tập hợp A = {8; 9; 10; …; 20} có số phần tử là: 20 – 8 + 1 = 13 phần tử Tập hợp B = {10; 11; 12; 13 ;…; 99} có số phần tử là: 99 – 10 + 1 = 90 phần tử 2. Bài tập 22. a, Tập hợp các số chẵn nhỏ hơn 10: C = {0; 2; 4; 6; 8} b, Tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20: L = { 11; 13; 15; 17; 19} c, Tập hợp A 3 số chẵn liên tiếp và số nhỏ nhất là 18: A = { 18; 20; 22} d, Tập hợp B 4 số lẻ liên tiếp và số lớn nhất là 31: B = {25; 27; 29; 31} 3. Bài tập 24. Cho các tập hợp: A = {n N: n < 10} B = {x N: x = 2n, n N} N* = {1; 2;3;….} Ta có: A N, B N, N* N 4. Bài tập 25. Tập hợp 4 nước có diện tích lớn nhất: A = {Inđônêxia, Mianma, Thái lan, Việt Nam} Tập hợp 3 nước có diện tích nhỏ nhất: B = { Brunây, Xingapo, Campuchia} 5. Bài tập nâng cao: Cho 2 tập hợp: A = {1; 2; 3; 4} và B= {3; 4; 5}. Tìm A giao B (AB) Giải: AB = {3; 4} IV. Hướng dẫn học ở nhà: - Học và ghi nhớ kiến thức về tập hợp - Làm các bài tập còn lại ở sgk - Làm bài tập sau: Cho 2 tập hợp: A = {n N: 5 < n 11} và B = { x N: x < 10, x chẵn} a, Viết liệt kê phần tử của mỗi tập hợp b, Tìm A B, A hợp B (A B) ? Viết tập hợp có 3 phần tử rồi viết các tập con của nó? ? Làm bài tập 19 Gv theo dõi đánh giá Gv gọi một hs lên bảng và yêu cầu cả lớp thực hiện. Từ đó giới thiệu cách tính số phần tử của tập hợp số liên tiếp Gv nhận xét đánh giá Gv gọi hs lên bảng thực hiện ? Nhắc lại khái niệm số chẵn, số lẻ? Gv: Uốn nắn, sữa sai ( nếu có) Gv Gọi hs lên bảng và yêu cầu cả lớp cùng thực hiện bài tập 24 ? Viêt liệt kê phần tử các tập hợp đã cho? Gv cho hs thực hiện bài tập 25 ? Nước nào có diện tích lớn nhất? Gv: (HD) Giao của 2 tập hợp là một tập hợp có phần tử là phần tử chung của 2 tập hợp đó. Ta có: AB Gv: (HD) Hợp 2 tập hợp là một tập hợp có phần tử là phần tử của A hoặc của B. Ta có: A B - - - - - - - - - - - - & - - - - - -- - - - - - - Soạn ngày: 01/ 09/ 2009 Tiết 6: $5. phép cộng và phép nhân A. Mục tiêu: - Học sinh nắm vững các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên. Biết phát biểu và áp dụng được các tính chất đó vào việc tính toán và vận dụng hợp lí các tính chất trong thực hành giải bài tập. - Rèn luyện kĩ năng tính toán trên tập hợp số tự nhiên, rèn luyện tính cẩn thận trong thực hành giải toán. B. Chuẩn bị: Gv: - Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tìm phương án dạy học đạt hiệu quả. Hs: - Học kĩ kiến thức bài học trước, đọc trước bài học mới. C. Hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: II. Dạy học bài mới: 1. Tổng và tích hai số tự nhiên. a + b = c (a, b gọi là các số hạng, c gọi là tổng) a. b = d (a,b gọi là các thừa số, d gọi là tích) Ví dụ: 2 + 9 = 11 4 . 8 = 32 ………… 2. Tính chất của phép cộng và phép nhân. a, Tính chất giao hoán. a + b = b + a a . b = b . a b, Tính chất kết hợp. (a + b) + c = a + (b + c) (a . b) . c = a. (b . c) c, a + 0 = a; a . 1 = a d, Tính chất phân phối. a.(b + c) = a.b + a.c III. Luyện tập cũng cố: 1. Nhắc lại kiến thức bài học. 2. Bài tập vận dụng: 3. Bài tập nâng cao: Tính nhanh tổng sau; a, S = 1 + 3 + 5 +…. + 99 b, P =2 + 4 + 6 + … + 100 IV. Hướng dẫn học ở nhà: ? Lấy một tập hợp có 2 phần tử, rồi tìm tập hợp con của nó? Làm bài tập ra về nhà Gv theo dõi nhận xét. Gv giới thiệu theo sgk Gv lấy ví dụ: 3 + 7 = 10; 3.7 = 21 Gv nêu chú ý về cách viết dấu nhân và yêu cầu hs thực hiện ?1 Gv: Theo dõi sữa sai (nếu có) Gv yêu cầu hs thực hiện ?2 Gv: Nêu tính chất theo bảng ở sgk. ? Phép cộng có những tính chất gì? ? Phép nhân có tính chất gì? ? Mỗi tính chất cho một ví dụ? ? Tính chất nào liên quan đến cả hai phép tính cộng và tính nhân? Gv cho hs thực hiện ?3 Gv: Cho hs nhắc lại toàn bộ kiến thức bài học và yêu cầu hs cần ghi nhớ. Gv cho hs thực hiện các bài tập 26; 27 tại chổ và gọi đại diện lên trình bày Gv: các tính chất vừa học cho phép ta thực hiện nhanh các bài tập về tính toán. Gv ghi đề bài yêu cầu hs suy nghĩ thực hiện Đáp số: S = (1 + 99) + (3 + 97) + … + (49 + 51) = 100. 25 =2500 P = (2 + 100) + (4 + 98) + … + (50 + 52) = 102. 25 = 2550 Học bài, nắm vững các tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên. - Làm các bài tập 28; 29; 30; 31 sgk và các bài tập trong sách bài tập toán 6 Hs: Ví dụ: Cho tập hợp: A = {0; 5}, các tập con của A: A1 = {0}, A2 = {5} A3 = {0; 5}; A4 = Thực hiện bài về nhà: Ta có: A = {6; 7; 8; 9; 10; 11} B = {0; 2; 4; 6; 8;} AB = {6; 8} AB ={0; 2; 4; 6; 7; 8; 9; 10;11} Hs theo dõi ghi nhớ ?1 a 12 21 1 0 b 5 0 48 15 a + b 17 21 49 15 a.b 60 0 48 0 ?2. Điền vào chổ trống: a, …… thì bằng 0 b, …… thì ít nhất một thừa số bàng 0 Hs: Nêu các tính chất theo sgk Hs lấy ví dụ: Tính chất kết hợp. (3 + 6) + 4 = 3 + (6 + 4) = 10 (4. 7). 5 = 7.(4.5) = 140 Tính giao hoán ?3. Tính nhanh. a, 46 + 17 + 54 = (46 + 54) + 17 b, 4.37.25 = (4.25).37 = 100. 37 c, 87.36 + 87.64 = 87. (36 + 64) = 87. 100 = 8700 Hs: Tóm tắt kiến thức bài học Bài tập 26. Quảng đường đi: 54 + 19 +82 = 155 km Bài tập 27. Tính nhanh: a, 86 + 357 + 14 = (86 + 14) + 357 = 457 b, 72 + 69 + 128 = (72 + 128) + 69 = 269 c, 25.5.4.27.2 = (25.4).(5.2).27 = 100. 10.27 =27000 d, 28.64 + 28.36 = 28.(64 + 36) = 28. 100 = 2800 Hs: suy nghĩ thực hiện - - - - - - - - - - - - & - - - - - -- - - - - - - Soạn ngày: 03/ 09/ 2009 Tiết: 7. luyện tập 1 A. Mục tiêu: - Cũng cố kiến thức về phép cộng và phép nhân các số tự nhiên. - Rèn luyện kĩ năng vận dụng tính chất của phép cộng và phép nhân vào tính hợp lí các phép tính, đặc biệt là các bài toán tính nhanh. B. Chuẩn bị: Gv: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu Bảng tóm tắt các tính chất của phép cộng và phép nhân. Hs: Chuẩn bị tốt kiến thức đã học. C. Hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: Các tính chất Tính chất -G/hoán - K/ hợp phép cộng a + b = b + a (a + b) + c = a + (b + c) Cộng với 0: a + 0 = a phép nhân a.b = b.a (a.b).c = a.(b.c) Nhân với 1: a.1 = a Tính chất phân phối a. (b + c) = a.b + a.c (Với a,b,c N) II. Dạy học luyện tập: 1. Bài tập 31. Tính nhanh: a, 135 + 360 + 65 + 40 = (135 + 65) + ( 360 + 40) = 200 + 400 = 600 b, 463 + 318 + 137 + 22 = (463 + 137) + (318 + 22) = 600 + 340 = 940 c, 20 + 21 + 22 + 23 + … + 30 = (20 + 30) + (21 + 29) + … + (24 + 26) + 25 = 50 + 50 +50 + 50 + 50 + 25 = 5. 50 + 25 = 275 2. Bài tập 32. Tính nhanh: a, 996 + 45 = 996 + (4 + 41) = (996 + 4) + 41 = 1000 + 41 = 1041 b, 37 + 198 = 37 + (163 + 35) = (37 + 163) + 35 = 200 + 35 = 235 cách 2: = (35 + 2) + 198 = 35 + (2 + 198) = 35 + 200 = 235 3. Bài tập 30. Tìm x biết: a, (x – 34). 15 = 0 x – 34 = 0 x = 34 b, 18. (x – 16) = 18 x – 16 = 18 : 18 =1 x = 1 + 16 = 17 4. Sử dụng máy tính bỏ túi: Ví dụ: Tính. a, 1364 + 4578 Ta ấn các nút sau: 1 3 6 4 + 4 5 7 8 = 7922 b, 579. 253 Ta ấn các nút sau: 5 7 9 * 2 5 3 = IV. Hướng dẫn học ở nhà: - Học và ghi nhớ nội dung các kiến thức về phép cộng và phép nhân các số tự nhiên. - Xem lại các bài tập đã làm, - Làm tiếp các bài tập trong sách bài tập toán 6 ? Viết các tính chất của phép cộng và phép nhân? Gv: Gọi hs lên bảng thực hiện và kiểm tra việc học bài ở nhà của học sinh Gv gọi hs lên bảng làm bài tập 31 ? Cần sử dụng tính chất gì trong bài tập này? (Sử dụng tính chất g/ h và tính chất k/ h) Gv: Kết hợp 2 số có tổng = 50 Gv: (hd). tách một số thành tổng của 2 số khác Gv gọi hs lên bảng thực hiện ? Tích hai số bằng 0 khi nào? Gv: Coi x – 34 là một thừa số, bài toán trở thành tìm thừa số chưa biết ? Một số nhân với số nào để bằng chính nó? Gv gọi hs lên thực hiện Gv: Nhận xét đánh giá Gv hướng dẫn một số thao tác sử dụng máy tính để thực hiện phép cộng, phép nhân. Hs: Theo dõi và thực hiện Gv cho hs đọc phần có thể em chưa biết - - - - - - - - - - - & - - - - - -- - - - - - - Soạn ngày: 06/ 09/ 2009 Tiết 8: Luyện tập 2 A. Mục tiêu: - Tiếp tục cũng cố kiến thức về tính chất của phép nhân các số tự nhiên - Rèn luyện kỹ năng tính toán, đặc biệt làm các bài toán tính nhanh, tính hợp lí phép nhân các số tự nhiên. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Giáo viên: hệ thống bt,nghiên cứu tài liệu - Học sinh: làm bài tập C. Hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: Tính chất: Giao hoán: a.b=b.a Kết hợp: (a.b).c=a.(b.c) Nhân với số 1: a.1= 1.a=a Phân phối: a.(b+c)=a.b+a.c Bài tập 33: Kết quả viết 4số nữa của dãylà: 13; 21; 34; 55…. II.Tổ chức luyện tập: 1. Bài tập 35: Ta có: 15.2.6 = 15.12 5.3.12 = 15.12 15.3.4 = 15.12 Vậy: 15.2.6 = 3.5.12 = 15.3.4 Tương tự: 4.4.9 = 8.18 = 8.2.9 2. Bài tập 36. Tính nhẩm: a, 15.4 = 15.2.2 = 30.2 = 60 25.12 = 25.4.3 = 100.3 = 300 125.16 = 125.8.2 = 1000.2 = 2000 b, 25.12 = 25.(10 + 2) = 25.10 + 25.2 = 250 + 50 = 300 34.11 = 34.(10 + 1) = 34.10 + 34.1 = 340 + 34 =374 47.101 = 47(100 + 1) = 47.100 + 47.1 = 4700 + 47 = 4747 3. Bài tập 37. Tính nhẩm: 13.99 = 13.(100 – 1) = 13.100 – 13.1 = 1300 – 13 = 1287 16.99 = 16.(100 – 1) = 16.100 – 16.1 = 1600 – 16 = 1584 16.19 = 16.(20 – 1) = 320 – 16 = 304 46.99 = 46.(100 – 1) = 4600 – 46 = 4554 35.98 = 35.(100 – 2) = 35.100 – 35.2 = 3500 – 70 = 3430 4. Hướng dẫn sử dụng máy tính: Hs: 1 3 * 8 1 * 2 1 5 = 6 2 4 * 7 3 9 = 5. Bài tập 40: = 14, = 2. = 28 Vậy Nguyễn Trãi viết “ Bình ngô đại cáo” vào năm 1428 III. Hướng dẫn học ở nhà: Bài tập về nhà: Tính tổng: A = 6 + 10 + 16 + 26 + … +178 Hdẫn: Viết đày đủ các số hạng của A, từ số hạng thứ 3 trở đi có giá trị là tổng của 2 số hạng đứng ngay trước nó. ? Viết các tính chất của phép nhân? ? Thực hiện bài tâp 33. Gv gọi 2 hs lên bảng trả lời và kiểm tra vở làm bài tập ở nhà của hs Gv: Số tiếp theo là tổng của 2 số trước nó Gv nhận xét cho điểm. Gv gọi hs lên bảng thực hiện Gv: Chú ý. Một số luôn viết được dưới dạng tích của các số khác. Gv cho hs nhận xét bài của bạn Gv: Tính nhẩm ta áp dụng các tính chất của phép nhân vào để thực hiện một cách nhanh nhất HD: tách một số thành tích hoặc tổng của 2 số khác. Ví dụ: 4 = 2.2; 11 = 10 + 1 Gv gọi hs lên bảng thực hiện Gv theo dõi đánh giá. Gv: Tương tự bài tập 36 hãy thực hiện bài tập 37 Gv: Giới thiệu tính chất phân phối của phép nhân đối với phép trừ a.(b – c) = a.b – a.c Gv nhận xét đánh giá. Gv hướng dẫn hs sử dụng máy tính để thực hiện phép nhân Ví dụ: Tính. 375.376 ta ấn lần lượt: 3 7 5 * 3 7 6 = Gv gọi hs thực hiện. Tính: a, 13.81.215 b, 624. 739 Gv? Một tuần có bao nhiêu ngày? Học và ghi nhớ các tính chất của phép công, phép nhân các số tự nhiên xem lại tất cả các bài tập đã thực hiện và làm tiếp các bài tập còn lại Làm bài tập sau: Gv cho học sinh ghi đề bài - - - - - - - - - - & - - - - - -- - - - - - - Soạn ngày: 11/ 9/ 2009 Tiết 9: $6. phép trừ và phép chia A. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên, kết quả của một phép chia là một số tự nhiên. - Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải m

File đính kèm:

  • docrut gon phan so.doc
Giáo án liên quan