I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và ss các số hữu tỉ
-Bước đầu nhận biết được mối quan hệ N C Z C Q
2.Kỷ năng:
Biểu diễn số hữu tỉ trn trục số biết ss 2 số hữu tỉ
3.Thái độ
II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.GV:bảng phụ + thước
2.HS:ôn tập kiến thức đ học lớp 6
35 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1177 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 1 đến tiết 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :1
Tiết :1
Ngày soạn: 31 - 9
Ngày dạy: 1 - 9
TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
-Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và ss các số hữu tỉ
-Bước đầu nhận biết được mối quan hệ N C Z C Q
2.Kỷ năng:
Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số biết ss 2 số hữu tỉ
3.Thái độ
II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.GV:bảng phụ + thước
2.HS:ơn tập kiến thức đã học lớp 6
III. Tiến trình dạy học:
A,Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
Nội dung
10
10
10
1.Số hữu tỉ
Gv:
Hãy cho biết các số: 2, -0,6 , ½ cĩ thể viết được với dạng phân số khơng?
Gọi hs lên bảng viết
Gv:
Vậy các số 2 , -0,6 là số hữu tỉ
Gv:
Vậy số hữu tỉ là số như thế nào?
Gv :
Gọi 2 đến 3 hs nhắc lại
Gv
:cho hs làm ?1
Vì sao các số -0,6;-1,25 là các số hữu tỉ
Gv :
Cho hs làm ?2
số nguyên a có phải là số hữu tỉ không ? vì sao ?
2-Biểu diễn số hữu trên trục số
Gv
:treo bảng phụ gọi học sinh biểu diễn sơ1,2,-1
Gv
:tương tự ta cĩ thể biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số
Vd: 4/5
Gv
:gọi học sinh nhắc lại
3.-So sánh 2 số hữu tỉ
Gv :
Gọi học sinh nhắc lại cách ss 2 phân số cùng mẫu và khơng cùng mẫu
Gv:
cho hs làm ? 4
ss hai phân số
Gv:
ta cĩ thể ss 2 số hữu tỉ như ss 2 phân số
Gv:
cho hs làm ? 5
Gv :
Treo bảng phụ cho hs lên bảng điền vào
Hs:đ
Cĩ thể viết được dưới dạng phân số
Hs:
Hs :
Lắng nghe
Hs:
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số
Hs: nhắc lại
Hs:
0,6 , -1,25
Là các số hữu tỉ vì nó viếy được dưới dạng phân số
Hs :
Phải vì a = a/1
Hs :
-1 -2 0 1 2
Hs :
0 4/5
Hs: trả lời câu hỏi theo yêu cầu của gv
Hs :
Hai phân số cùng mẫu phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn
Hs :
Ta có:
Hs:
Chú ý lắng nghe
Hs :
Lên bảng điền vào
1-Số hữu tỉ
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a/b
Tập hợp số hữu tỉ kí hiệu là Q
2-Biểu diễn số hữu trên trục số
Biểu diễn số nguyên trên trục số
-1 -2 0 1 2
Số hữu tỉ cũng biểu diễn trên trục số
0 4/5
3.-So sánh 2 số hữu tỉ
So sánh hai phân số sau
Ta có:
C.Củng cố:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15
Gv:treo bảng phụ
Làm bài tập 3a , 3c
Học sinh lên điền vào bàng phụ
D.Hướng dẫn về nhà:
-về nhà học bài
-Làm bài tập: 2 ,4
-xem trước bài cộng trừ hai số hữu tỉ
Tuần :1
Tiết :2
Ngày soạn: 31 - 9
Ngày day : 3 - 9
CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức
Hs nắm vưng các quy tắc cộng ,trừsố hữu tỉ
Hiểu quy tắc chuyễn vế trong tập hợp Q
2.Kỷ năng
Cĩ kĩ năng làm phép tính cộng ,trừ sốhữu tỉ nhanh và đúng
3.Thái độ
II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.GV:
bảng phụ + thước
2.HS:
Xem bài trước + SGK
III. Tiến trình dạy học:
A,Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
GV:
Thế nào là số hữu tỉ
Biểu diễn và so sánh 4/3 và 1/2
HS:
Trả lời theo câu hỏi và lên bảng làm bài 4/3 > 1,2
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
Nội dung
15
10
1.Cộng trừ hai số hữu tỉ
Gv :
vì số hữu tỉ viết được dưới dạng phân số nên ta cộng hay trừ số hữu tỉ cũng như cộng hay trừ phân số
Gv
a / m + b / m =?
Gv:
a / m –b / m =?
Gv:
Cho hs làm ? 1
0,6+
2. Quy tắc chuyển vế
Gv:
Ơû lớp 6 ta đã học quy tắc chuyển vế em hãy nhắc lại quy tắc chuyển vế
Gv:
Gọi hs đọc quy tắc
Gv:
Cho hs làm
Ví dụ: tìm x biết
x-1/2=2/3
7/2-x=-3/4
Gv:
Gọi hs nhận xét kết quả của mỗi nhóm
Gv:
Nêu chú ýtrong SGK
Hs:
Chú ý lắng nghe
Hs:
a/m+b/m=a+b/m
hs:
a/m-b/m=a-b/m
Hs :
0,6+=
Hs :
Khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia của 1 đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó
Hs :
Mỗi nhóm làm 1 bài và sau đó đại diện nhóm lên bảng ghi
Hs :
Nhận xét kết quả
1.Cộng trừ hai số hữu tỉ
x + y =
x – y =
với
( a , b , m Z , m>0 )
2. Quy tắc chuyển vế
Khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia của 1 đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó
x + y = z => x = z - y
x,y,z Q
Ví dụ: tìm x biết
C.Củng cố:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15
Gv :
Gọi hs nhắc lại cách cộng 2 số hữu tỉ
Gv:
Gọi hs nhắc lại quy tắc chuyển vế
Gv:
Tìm x biết
x+1/3=3/4
-5/12+-3/4
0,7-9/5
Hs :
Ta cộng như cộng hai phân số
Hs :
Khi chuyển 1 số hạng từ vế này sang vế kia của 1 đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó
D.Hướng dẫn về nhà:
-về nhà học bài
-Làm bài tập:6,7,8,9,10
Tuần : 2
Tiết :3
Ngày soạn: 7 - 9
Ngày dạy: 8 - 9
NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức
Hs nắm vững các quy tắc nhân , chia số hữu tỉ , hiểu khái niệm tỉ số của 2 số
2.Kỷ năng
Có kỷ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng
3.Thái độ
II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.GV:
Thước + bảng phụ
2.HS:
III. Tiến trình dạy học:
A,Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gv:
Tính -7/18-5/36
Tìm x biết
2/3+x=1
Hs :
+ x = 1
x = 1 -
x =
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
Nội dung
15
10
1-Nhân 2 số hữu tỉ
Gv:
gọi hs nhắc quy tắc nhân 2 phân số
Gv:
Gv:
vì 2 phân số cũng là 2 số hữu tỉnên nhân 2 số hữu tỉ cũng chính là nhân 2 phân số
Gv:
Nếu
x = y =
thì x.y = ?
Gv :
Vd :
Chia 2 số hữu tỉ
Gv:
Gọi học sinh nhắc lại quy tắc chia 2 phân số
Gv:
Vì số hữu tỉ viết được dưới dạng phân số nên ta chia 2 số hữu tỉ cũng như chia 2 phân số
Gv:
x = y =
thì x:y = ?
gv :
Hs :
Muốn nhân hai phân số ta nhân tử với tử và nhân mẫu với mẫu
Hs :
Hs :
Chú ý lắng nghe
Hs :
x.y =
Hs :
Hs :
Muốn chia hai phân số ta lấy phân số thứ nhất nhanâ với nghịch đảo của phân số thứ hai
Hs :
Chú ý lắng nghe
Hs :
x:y =
Hs :
=
1-Nhân 2 số hữu tỉ
Vì 2 phân số cũng là 2 số hữu tỉ nên nhân 2 số hữu tỉ cũng chính là nhân 2 phân số
Muốn nhân hai phân số ta nhân tử với tử và nhân mẫu với mẫu
x =
y =
x.y =
a,b.c,dZ ( b,d 0 )
Vd :
Chia 2 số hữu tỉ
x = y =
x.y =
Vd:
=
C.Củng cố:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15
Gv :
Gọi hs nhắc lại nhân và chia 2 số hữu tỉ
BT11
Treo bảng phụ 14 cho hs hoạt động nhóm
Rồi trình bày kết quả
Hs :
x.y =
hs :
x.y =
D.Hướng dẫn về nhà:
-học bài
-Làm bài tập:12,13 SGK
Xem trước bài :giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ ,cộng trừ , nhân chia số thập phân
Tuần : 2
Tiết :4
Ngày soạn: 7 - 9
Ngày dạy: 9 - 9
GIA Ù TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA SỐ HỮU TỈ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức
Hs hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ
Xác định được giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ
2.Kỷ năng
Cộng trừ nhân chia số thập phân
3.Thái độ
II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.GV:
Thước+bảng phụ
2.HS:
Thước+SGK
III. Tiến trình dạy học:
A,Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
GV:
Tính:
4/5.(-2/3)
Tìm x biết | x | = 5
Hs :
Hs:
| x | = 5
Vậy x = 5 và x = -5
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
Nội dung
12
8
10
5
1.Giá trị tuệt đối của một số hữu tỉ
Gv:
Gọi hs nhắc lại giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ
Gv:
Gọi vài em nhắc lại
GV:
Cho hs làm ?1(treo bảng phụ)
GV:
Vậy:
| x | = x nếu x…
| x | = - x nếu x…
Gv :
Giá trị tuyệt đối luôn luôn lớn hơn 0 hoặc bằng 0
Hai số đối nhau có giá trị tuyệt đói bằng nhau
GV:
Cho hs làm ? 2
Gọi 4 hs tìm | x | biết
a) x = -1/7
b) x = 1/7
c) x = -1.8
d) x = 0
2-Cộng trừ nhân chia số thập phân
GV:
Để cộng trừ nhân chia số thập phân ta có thể viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi làm theo quy tắc của phép tính
Gv :
Gọi hs tính
(-1,13 ) + (-0,264 )
0,245 – 2,134
(-5,2). 3,14
( -0,408) : (-0,34 )
( -0,408) : (+ 0,34 )
Gv :
Tích 2 số cùng dấu là số dương
Tích 2 số trái dấu là số âm
Thương 2 số cùng dấu là số dương
Thương 2 số trái dấu là số âm
Hs:
Là khoảng cách từ 1 điểm đến điểm O trên trục số
Hs :
Nhắc lại
Hs :
Nếu x = 3,5 thì | x | = 3,5
Nếu x = -4 thì | x | = 4
Hs :
Nếu x > 0 thì | x | = x
Nếu x = 0 thì | x | = 0
Nếu x < 0 thì | x | = -x
Hs :
| x | = x nếu x > 0
| x | = - x nếu x < 0
Hs :chú ý lắng nghe
Hs1 :
| x | = | -1/7 | = 1/7
Hs2 :
| x | = | 1/7 | = 1/7
Hs3 :
| x | = | -1/8 | = 1/8
Hs4 :
| x | = | 0 | = 0
Hs :
Chú ý lắng nghe
Hs1 :
(-1,13 ) + (-0,264 ) =
-( 1,13 + 0,264 ) = -1,394
Hs2 :
0,245 – 2,134 = -1,889
Hs 3:
(-5,2). 3,14 = - 16,328
Hs :
( -0,408) : (-0,34 ) = 1,2
Hs5:
( -0,408) : (+ 0,34 ) = -1,2
Hs :
Chú ý lắng nghe
1.Giá trị tuệt đối của một số hữu tỉ
| x | = x nếu x > 0
| x | = - x nếu x < 0
| x | = 0 nếu x = 0
Vd :
=
=
Nhận xét
| x | 0
| x | x
| x | = | -x |
2-Cộng trừ nhân chia số thập phân
(-1,13 ) + (-0,264 ) =
-( 1,13 + 0,264 ) = -1,394
0,245 – 2,134 = -1,889
(-5,2). 3,14 = - 16,328
( -0,408) : (-0,34 ) = 1,2
( -0,408) : (+ 0,34 ) = -1,2
Tích 2 số cùng dấu là số dương
Tích 2 số trái dấu là số âm
Thương 2 số cùng dấu là số dương
Thương 2 số trái dấu là số âm
C.Củng cố:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15
Tìm x biết
/x/ =1/5
Tính:
-2.08-4.5
(-9.18 ) : 4.25)
HS
x=1/5
a)-7-6,13
b)2,56
D.Hướng dẫn về nhà:
-về nhà học bài
-Làm bài tập:17 ,18 ,19 ,20
Tuần : 3
Tiết : 5
Ngày soạn: 14 - 9
Ngày dạy: 15 - 9
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức
Ôn lại kiến thức về số hữu tỉ
2.Kỷ năng
thực hành thành thạo các phép tính
3.Thái độ
II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.GV:
Xem kỹ các bài tập
2.HS:
Làm trước Bài tập
III. Tiến trình dạy học:
A,Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
Gv:
Tìm x biết
| x | = 1,5
Tính a) x+2/3 = 1/5
b)
Hs :
| x | = 1,5
x = 1,5 x = -1,5
Hs :
x +
x =
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
Nội dung
5
5
10
15
5
Bài tập 21
Gv :
Gọi hs đọc bài
Gv :
Để biết các phân số có biểu diễn cùng số hữu tỉ ta cần rút gọn các phân số
Gv :
Gọi hs lên rút gọn phân số
Gv :
Các phân số nào bằng nhau
Bài tập 22
Gv:
Làm bài tập 22 sắp theo thứ tự tăng dần :
0,3 , - 5/6,0 , -1
4/13;-0,875
Bài tập 23
-gv:
Ss 4/5với 1 và
Gv :
1,1 với 1 từ đó ta
Gv :
ta ss 4/5 với 1,1
gv :
-cùng ss
-500 va ø0,001 với 0
Gv :
-với tích :-25.0,38.0,4 ta tính nhanh như thế nào ?
Gv:
0,125.3,15
Gọi hs lên bảng
Gv:
Nhắc lại | x | = ?
Vậy | x-1,7 | = 2,3
Ta giải
x-1,7=2,3
x-1,7=-2,3
gv:
gọi 2 hs lên bảng
gv:
để tính nhanh bài tập này ta ta nhóm các số hạng nào với nhau
gv:
gọi hs lên bảng
tgv:
bt d
(-6,5).2,8+2,8(-3,5)
Ta nhóm các số hạng nào? Gọi hs lên bảng
Hs :
Đọc bài
Hs :
Chú ý lắng nghe
Hs :
Hs :
HS :
-1< -0,875 <-5/6 < 0 < 0,3 < 4/13
Hs :
4/5 < 1
Hs :
1,1 > 1
Hs :
4/5 < 1
Hs :
-500 < 0
Hs :
0 < 0,001
Hs :
Vậy -500 < 0,001
Hs :
(-25 ).0,4.0,38 = 10.0,38
= 3,8
Hs :
x nếu x 0
| x | =
-x nếu x < 0
Hs1 :
x – 1,7 = 2,3 nếu x – 1,7 0
x = 2,3 + 1,7 nếu x 1,7
x = 4
Hs 2 :
x – 1,7 = -2,3 nếu x – 1,7 < 0 x = -2,3 +1,7 nếu x < 1,7
x = -0,6
Hs :
2,8 ( -6,5 -3,5 ) = 2,8.( -10)
= -28
Bài tập 21
Bài tập 22
-1< -0,875 <-5/6 < 0 < 0,3
Bài tập 23
4/5 < 1 vì ( 4/5 < 1 < 1,1 )
-500 < 0,001 vì
( -500 < 0 < 0,001 )
Bài tập 25
Trường hợp 1
x – 1,7 = 2,3 nếu x – 1,7 0
x = 2,3 + 1,7 nếu x 1,7
x = 4
Trường hợp 2
x – 1,7 = -2,3 nếu x – 1,7 < 0 x = -2,3 +1,7 nếu x < 1,7
x = -0,6
bài tập 24
2,8 ( -6,5 -3,5 ) = 2,8.( -10)
= -28
C.Củng cố:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
D.Hướng dẫn về nhà:
-làm các bài tập còn lại
-xem trước bài:
Lũy thừa với số mũ tự nhiên
-Làm bài tập:
Tuần : 3
Tiết : 6
Ngày soạn: 15 - 9
Ngày dạy: 16 - 9
LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức
Hs hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tụ nhiên của 1 của một số hưu tỉ
Biết các quy tắc tính tích và thương của 2 lũy thừa cùng cơ số
Quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa
2.Kỷ năng
Vận dụng các quy tắc trên để tíng toán
3.Thái độ
Giúp hs kĩ năng tính toán
II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.GV:
Thươc+bảng phụ
2.HS:
Xem lại kiến thức lớp 6
III. Tiến trình dạy học:
A,Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
GV
Gọi hs lên bảng tính
3.3.3.3=?
a.a.a.a.a=?
HS
3.3.3.3 = 34
a.a.a.a.a = a5
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
Nội dung
10
10
5
1-Lũy thùa vớ số mũ tự nhiên
GV
a.a.a……a =
a . a = ?
a : a = ?
GV
Tương tự nếu x là số hữu tỉ ta có
xn = x. x.x……………..x
n thừa số x
GV :
Quy ước
x0 = 1
x1 = x
Gv :
Khi x =
thì xn =
GV
Cho hs làm bài tập?1
2-Tích và thương của hai lũy thùa cùng cơ số
GV
Tương tụ như ờ lớp 6
xm.xn =
xm : xn =
GV
Gọi 2 hs lên bảng làm?2
GV :
Ta có nhận xét gì ?
Gv :
Cho hs làm ? 4
3-Lũy thừa của lũy thừa
GV
Gọi hs tính ? 3
GV
Ta có kết luận gì ?
GV
Vậy Ta có công thức
( xm )n =
Gv :
Cho hs làm ? 4
HS
a.a.a.a……………= a4
a . a = a2
a : a = 1
HS
Chú ý lắng nghe rồi ghi bài
Hs :
n n
xn = =
Hs :
2 2
= =
Hs :
(-0,5)2 = (-0,5).(-0,5)
= 0,25
Hs :
xm.xn = xm+n
xm : xn = xm-n
Hs :
(-3)2 = 9
(-3 )3 = -27
Hs :
Lũy thừa bậc chẵn của một số âm là số dương
Lũy thừa bậc lẻ của một số âm là số âm
Hs :
( 22 )3 = 43 = 64
26 = 64
Hs :
( 22 )3 = 26
Hs :
( xm )n = xm.n
Hs :
Làm ? 4
1-Lũy thùa vớ số mũ tự nhiên
xn = x. x.x……………..x
n thừa số x
Quy ước
x0 = 1
x1 = x
n n
xn = =
vd :
2 2
= =
2-Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số
xm.xn = xm+n
xm : xn = xm-n
( x mn )
Nhận xét :
Lũy thừa bậc chẵn của một số âm là số dương
Lũy thừa bậc lẻ của một số âm là số âm
3-Lũy thừa của lũy thừa
( 22 )3 = 43 = 64
26 = 64
( 22 )3 = 26
( xm )n = xm.n
C.Củng cố:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15
Gv :
Treo bảng phụ sau đó cho hs hoạt động nhóm
Hs :
Hoạt động nhóm sau đó trình bày kết quả cùa nhóm
D.Hướng dẫn về nhà:
-về nhà học bài
-Làm bài tập: 27 , 28, 29, 30 ,31
Tuần :4
Tiết : 7
Ngày soạn: 21 - 9
Ngày dạy: 22 - 9
LỦY THỪA CỦA MỘT SO Á HỮU TỈ ( tiếp theo)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức
Hs nắm vũng quy tắc trên để tính toán lũy thừa của 1 tích ,lũy thừa của 1 thương
2.Kỷ năng
Vận dụng các quy tắc trên trong tính toán
3.Thái độ
II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.GV:
Thước + bảng phụ
2.HS:
Học thuộc bài cũ
III. Tiến trình dạy học:
A,Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
Gv :
Viết công thức lũy thừa của lũy thừa
Tính :
( 32 )3 =
Hs :
( xm )n = xm.n
( 32 )3 = 32.3 = 36
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
Nội dung
10
15
1-Lũy thừa của 1 tích
Gv :
Hãy tính và ss
( 2.5 )2 =
22 . 52 =
GV :
Chia làm hai nhóm mỗi nhóm làm một bài
Gv :
( x . y )n =
Gv :
Lũy thừa của một tích bằng…
Gv :
Cho hs làm ? 2
2- Lũy thừa của một thương
Gv :
Tính và ss
3
=
( -2 )3
=
33
Gv :
n
=
Gv :
Làm bài tập ? 5
( 0,125 )3 . 83 =
( -39 )4 : 134 =
HS
Chú ý lắng nghe
HS :
( 2.5 )2 = 102 = 100
22 . 52 = 4 .25 = 100
Hai nhóm mỗi nhóm 1 bài
Sau đó trả lời kết quả
Hs :
( x . y )n = xn . yn
Hs :
Lũy thừa cúa 1 tích bằng tích các lũy thừa
Hs :
3
=
( -2 )3
=
33
Hs :
Bằng xn
yn
Hs :
( 0,125 )3 . 83 = ( 0,125.8 )3
= 23 = 8
Hs :
( -39 )4 : 134 = ( -39 : 13 )4
= ( -3 )4
= 81
1-Lũy thừa của 1 tích
( 2.5 )2 = 102 = 100
22 . 52 = 4 .25 = 100
Lũy thừa cúa 1 tích bằng tích các lũy thừa
( x . y )n = xn . yn
2- Lũy thừa của một thương
Lũy thừa của 1 thương bằng thương 2 lũy thừa
n xn
=
yn
( 0,125 )3 . 83 = ( 0,125.8 )3
= 23 = 8
( -39 )4 : 134 = ( -39 : 13 )4
= ( -3 )4
= 81
C.Củng cố:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15
Gv :
Làm bài tập 34 dùng bảng phụ
Hs :
Hoạt động nhóm sau đó trình bày kết quả
D.Hướng dẫn về nhà:
-
-Làm bài tập:36,37……42
Tuần : 4
Tiết :8
Ngày soạn: 22 - 9
Ngày dạy: 23 - 9
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức
Cũng cố kiến thức về lũy thừa số của hữu tỉ
2.Kỷ năng
Vận dụng thành thạo các quy tắc
3.Thái độ
II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.GV:
Thước + bảng phụ
2.HS:
Làm trước các bài tập đã dặn
III. Tiến trình dạy học:
A,Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
Gv:
Phát biểu các quy tắc tính lũy thừa của 1 tích lũy thừa của một thương
Tính:
0,252 . 42
Hs :
Lũy thừa cúa 1 tích bằng tích các lũy thừa
Lũy thừa của 1 thương bằng thương 2 lũy thừa
0,252 . 42 = ( 0,25.4 )2 = 12 = 1
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
Nội dung
7
8
8
7
Bài tập 38 :
Viết các số sau dưới dạng lũy thừa có số mũ là 9
227
318Gv :
Trong hai số sau số nào lớn hơn ?
Gv:
Muốn tìm giá trị của biểu thức ta cần phải đưa các lũy thừa này về lũy thừa của cùng cơ số , rồi sử dụng các quy tắc đã học
Bái tập 39
Gv :
Gọi hs đọc bài
Gv :
Viết x10 dưới dạng
tích của hai lũy thừa có một thừa số là x7
lủy thừa của x2
thương của hai lũy thừa trong đó số bị chia là x12
Gv :
Gọi hs lên bảng làm
Bài tập 42
Gv :
8n : 2n = 4
Gv :
Aùp dụng lũy thừa của một thương
Gv :
Gọi hs lên bảng tính
Bài tập 43
Gv :
Cho hs đọc bài toán
Bài toán yêu cầu chúng ta điều gì Gv :
Bài toán cho ta biết điều gì ?
Gv :
Ta phân tích
22 = ( 2.1 )2 = 4.12
Gv :
42 = ( 2.2 )2 =
Gv:
62 = ( 2.3 )2 =
Gv :
202 = ( 4.10 )2 = 4.102
Gv :
Gọi hs lên bảng tính
Hs :
2 27 = ( 23 )9 = 89
318 = ( 32 )9 = 99Hs :
99 > 89
Hs :
Chú ý lắng nghe
Hs :
Đọc bài
Hs :
x10 = x7.x3
Hs :
x10 = ( x2 )5
Hs :
x10 = x12 : x2
Hs :
8n : 2n = 4
( 8:2 )n = 4
4n = 4
4n = 41
Vậy n = 1
Hs :
Đọc bài toán
Hs :
S = 22 + 42 + 62 + …… + 202
Hs :
Bài toán cho ta biết
12 + 22 + 32 + …… +102 = 385
Hs
Chú ý lắng nghe
Hs :
42 = ( 2.2 )2 = 4.22
Hs :
62 = ( 2.3 )2 = 4.32
Hs :
202 = ( 4.10 )2 = 4.102
Hs :
S = 22 + 42 + 62 + …… + 202
= 4.12+ 4.22+4.32 + ……+4.102
= 4.( 12 + 22 + 32 + …… +102 )
= 4.385
=1740
Bài tập 38 :
2 27 = ( 23 )9 = 89
318 = ( 32 )9 = 99
99 > 89
Bái tập 39
Viết x10 dưới dạng
Tích của hai lũy thừa có một thừa số là x7
Lủy thừa của x2
Thương của hai lũy thừa trong đó số bị chia là x12
Giải
x10 = x7.x3
x10 = ( x2 )5
x10 = x12 : x2
Bài tập 42
Tìm n biết
8n : 2n = 4
( 8:2 )n = 4
4n = 4
4n = 41
Vậy n = 1
Bài tập 43
Tính tổng
S = 22 + 42 + 62 + …… + 202
Biết
12 + 22 + 32 + …… +102 = 385
Giải
S = 22 + 42 + 62 + …… + 202
= 4.12+ 4.22+4.32 + ……+4.102
= 4.( 12 + 22 + 32 + …… +102 )
= 4.385
=1740
C.Củng cố:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15
Gv :
Treo bảng phụ cho hs hoạt động nhóm
Hs :
Hoạt động nhóm sau đó trình bày kết quả
D.Hướng dẫn về nhà:
-học kỹ lại bài xem trước bài tỉ lệ thức
-Làm bài tập còn lại
Tuần :5
Tiết : 9
Ngày soạn: 28 - 9
Ngày dạy: 29 - 9
TỈ LỆ THỨC
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức
Hs hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức , nắm vững 2 t/c của tỉ lệ thức
Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của nó
2.Kỷ năng
Vận dụng thành thạo các t/c của tỉ lệ thức
3.Thái độ
II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.GV:
Bảng phụ + thước + SGK
2.HS:
Xem trước bài
III. Tiến trình dạy học:
A,Kiểm tra bài cũ:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
Gv:
Phát biểu các quy tắc tính lũy thừa của 1 tích lũy thừa của một thương
Tính:
0,253 . 43
Hs :
Lũy thừa cúa 1 tích bằng tích các lũy thừa
Lũy thừa của 1 thương bằng thương 2 lũy thừa
0,253 . 43 = ( 0,25.4 )3 = 13 = 1
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động củahọc sinh
Nội dung
5
5
3
5
5
2
1-Định nghỉa
GV
Hãy so sánh hai số hữ tỉ
và
Gv :
Ta có kết luận gí?
Ta nói đẵng thức
Là một tỉ lệ thức
GV
Cho hs làm ? 1
2-Tính chất
GV
Các tỉ số sau có lập thành tỉ lệ thức không?
a)5:3 và 20:12
b) 0,7 :0,4 và 1,4: 0,8
c) 2:3 và 8:10
GV
Phát phiếu học tập cho học sinh
Gv
Hảy cho vd về tỉ lệ thức
Gv
Các em hãy xem SGK và trả lời ? 2
Gv
Cho hs làm ? 3
Gv :
Haỹ nhận xét các trung tỉ và các ngoại tỉ
Gv :
Từ 1 tỉ lệ thức ta cỏ thể đổi vị trí của nó như thế nào
Gv
Treo bảng phụ rồi tổng kết 2 tính chất sau
Từ tính chất 1 ta có thể tìm 1 số hạng chia biết khi biết 3 số hạng của nó
Gv từ:
a.d=c.b suy ra
a=?
b=?
c=?
d=?
Hs
Lên bảng
Hs :
Hs: làm ?1
Hs:
mổi em làm và phiếu rốitrả lời kết quả
Hs :
Mỗi em cho 1 vd
Các nhómhoạt động và tìm cách trả lời từ
ta suy ra a.d = b.c
Tương tự như trên hs
Hs :
Tích các trung tỉ bằng tích các ngoại tỉ
Hs
Đổi chỗ các ngoại tỉ với nhau
Hs :
Chú ý lắng nghe
Hs
Xem bảng phụ
Hs1: a=
Hs2:b=
Hs3:c=
Hs4:d=:
1-Định nghỉa
Tỉ lệ thức lá đãn
File đính kèm:
- T1-T12.DOC