Giáo án Toán 7 - Tiết 1 đến tiết 18

I Mục tiêu :

- Học sinh biết vận dụng các kiến thức về tập hợp tập, hợp con, số phần tử của tập hợp, tập hợp bằng nhau và vận dụng vào bài tập.

- Củng cố các tính chất của phép cộng và phép nhân thông qua bài tập.

- Củng cố và khắc sâu các kiến thức về phép cộng và phép nhân

- Củng cố các kiến thức về phép trừ và phép chia

- Rèn luyện kĩ năng tính toán, biến đổi và vận dụng kiến thức vào bài tập

- Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực.

II. Phương tiện :

- GV : Bảng phụ, thước. máy tính, thước

- HS : Bảng nhóm, máy tính

III. Phương pháp:

IV. Tiến trình:

1/ On định lớp: Sĩ số: lớp: 6A3 . . . . .

2/ Kiểm tra bài cũ:

3/ Bài mới:

 

doc25 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1189 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 1 đến tiết 18, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :04/09/2010 Ngày dạy :06/09/2010 Tuần :5 Tiết 1 ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu : Học sinh biết vận dụng các kiến thức về tập hợp tập, hợp con, số phần tử của tập hợp, tập hợp bằng nhau và vận dụng vào bài tập. - Củng cố các tính chất của phép cộng và phép nhân thông qua bài tập. - Củng cố và khắc sâu các kiến thức về phép cộng và phép nhân - Củng cố các kiến thức về phép trừ và phép chia - Rèn luyện kĩ năng tính toán, biến đổi và vận dụng kiến thức vào bài tập - Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực. II. Phương tiện : GV : Bảng phụ, thước. máy tính, thước HS : Bảng nhóm, máy tính III. Phương pháp: IV. Tiến trình: 1/ Oån định lớp: Sĩ số: lớp: 6A3 . . . . . 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Bài cũ Cho hai học sinh làm bài 17, 19 /13 Sgk Bài 18 Sgk/13 Cho tập hợp A = { 0} ta có thể viết hoặc nói A = Ỉ ? Thực hiện phép tính 12 – 3 ; 12 - 13 * Vậy khi nào thì phép “- “ a – b thực hiện được và phép chia a : b thực hiện được chúng ta sẽ nghiên cứu bài học hôm nay Bài 24. Theo bài ra ta có kết luận gì về quan hệ giữa các tập hợp này với tập hợp N ? Bài 31 Cho học sinh thực hiện Cho học sinh lên làm Câu c: Từ 20 đến 30 có bao nhiêu số? Nếu ta nhóm thành từng cặp số đầu với số cuối cứ như thế còn lại số nào ? Bài 47 Yêu cầu ba học sinh thực hiện Cho một số HS khác nhận xét bổ sung vào bài làm của bạn nếu cần GV chốt lại Hoạt động 3: Củng cố Kết hợp trong luyện tập . Không vì A có một phần tử là 0 12 – 3 = 9; 12 – 13 không thực hiện được b = x Đều là tập con của N Ba học sinh lên thực hiện 11 số Số 25 Học sinh lên thực hiện, nhận xét, bổ sung HS nhận xét Bài 24 Sgk / 14 Ta có A = { 0, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 } B = { 0, 2, 4, 6, 8,......... } N* = { 1, 2, 3, 4, 5, 6,......} A Ì N B Ì N N* Ì N Bài 31 Sgk/17 a. 135 + 360 + 65 + 40 = (135 + 65) + ( 360 + 40) = 200 + 400 = 600 b. 463 + 318 + 137 + 22 = (463 + 137) + ( 318 + 22) = 600 + 340 = 940 c. 20 + 21 + 22 + …………+ 29 + 30 = (20 + 30) + (21 + 29) +(22 + 28) + (23 + 27) + ( 24 + 26) + 25 = 50 + 50 + 50 + 50 +50 + 25 = 275 Bài 47 Sgk/24 a. ( x – 35 ) – 120 = 0 x – 35 = 120 x = 120 + 35 x = 135 b. 124 + ( 118 – x)= 217 118 – x = 217 – 124 118 – x = 93 x = 118 – 93 x = 25 c. 156 – (x + 61 ) = 82 x + 61 = 156 – 82 x + 61 = 74 x = 74 – 61 x = 13 4/ Củng cố: Kết hợp trong bài học 5/ Dặn dò : - Về học kĩ lý thyết và bài tập - BTVN : 18/5;27/7;43/8/sbt Rút kinh nghiệm : Ngày soạn :11/09/2010 Ngày dạy :13/09/2010 Tuần :6 Tiết 2 ÔN CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu Củng cố cho Hs về lũy thừa với số mũ tự nhiên . HS thực hiện được phép nhân , chia hai lũy thừa cùng cơ số . Thực hiện các phép tính theo thứ tự Rèn luyện cho Hs các kỹ năng tính nhanh bằng cách áp dụng các tính chất mà các em đã được học Rèn luyện cho HS tính cẩn thận II. Chuẩn bị : GV : HS : III. Tiến trình : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Lũy thừa bậc n của a là gì ? Ta thấy lũy thừa thực ra là bài toán nào ? Phép nhân nhiều thừa số bàng nhau gọi là phép nâng lên lũy thừa Hoạt động 2 : Ta thấy khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số thì cơ số như thế nào và số mũ như thế nào ? Cho 2 học sinh lên thực hiện Cho học sinh thảo luận nhóm Vậy khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào ? VD: 58 : 56 ?2. Học sinh thảo luận nhóm Hoạt động 3 : Cho ba học sinh lên thực hiện GV treo bảng phụ cho học sinh lên điền Trong bài toán này đâu là số bị trừ? Đâu là thừa số chưa biết? => Kết quả? Trước tiên ta phải làm phép tính nào? Đâu là số hạng chưa biết? Đâu là thừa số chưa biết? Học sinh phát biểu và nhắc lại Nhân nhiều thừa số bàng nhau Cơ số giữ nguyên, số mũ bằng tổng hai số mũ Học sinh thực hiện, nhận xét, bổ sung Học sinh thảo luận nhóm, trình bày, nhận xét Giữ nguyên cơ số, trừ hai số mũ = 52 Học sinh thảo luận, trình bày, nhận xét Học sinh thực hiện Học sinh lên điền 3.(x+1) x + 1 x = 8 32.33 12x x Lũy thừa với số mũ tự nhiên Định nghĩa: an = a .a . a ……………a n thừa số Với n # 0 Hay : Trong đó: an là một lũy thừa a là cơ số n là số mũ Tổng quát: am . an = am + n Bài 61 Sgk/28 8 = 23; 16 = 42 = 24 27 = 33 ; 64 = 82 = 43 = 26 81 = 92 = 34 ; 100 = 102 Bai2 64Sgk/29 a. 22 . 23 . 24 = 22+3+4 = 29 b. 102 . 10 3 . 105 = 102+3+5 = 1010| c. x . x5 = x6 d. a2 . a3 .a5 = a10 . Công thức tổng quát am : an = am – n với a# 0, mn Quy ước : a0 = 1 VD: 58 : 56 = 58 – 6 = 52 ?2. a. 712 : 74 = 712 – 4 = 7 8 b. x6 : x3 = x6 – 3 = x3 ( x# 0) c. a4 : a4 = a4 – 4 = a0 = 1 ( a# 0) 3. Bài tập Bài 67Sgk/30 a. 38 : 34 = 34 b. 108 : 102 = 106 c. a6 : a = a5 Bài 69 Sgk/30 37 Đ 54 Đ 27 Đ Bài 74sgk/32 c. 96 – 3(x +1) = 42 3(x + 1) = 96 – 42 3(x + 1) = 54 x + 1 = 54 : 3 x + 1 = 9 x = 9 – 1 x = 8 d. 12x – 33 = 32 . 33 12x – 33 = 9 .27 12x – 33 = 243 12x = 243 + 33 12x = 276 x = 276 : 12 x = 23 Hoạt động 4 : Dặn dò Học biểu thức tổng quát của lũy thừa , nhân chia lũy thừa cùng cơ số BTVN : 90;92;96 / SBT Rút kinh nghiệm : Ngày soạn :29/10/2007 Ngày dạy :31/10/2007 Tuần :9 Tiết 9 ÔN CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu Học sinh biết vận dụng các kiến thức về tập hợp tập, hợp con, số phần tử của tập hợp, tập hợp bằng nhau và vận dụng vào bài tập. rèn luyện kĩ năng sử dụng các kí hiệu Ỵ,Ï,Ì, nhận dạng, xác định Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực II. Phương tiện . GV : Bảng phụ, thước. HS : Bảng nhóm III. Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Bài cũ Cho hai học sinh làm bài 17, 19 /13 Sgk Bài 18 Sgk/13 Cho tập hợp A = { 0} ta có thể viết hoặc nói A = Ỉ ? Hoạt động 2 : Luyện tập Bài 20. GV ghi trong bảng phụ cho học sinh lên thực hiện Bài 21. Yêu cầu học sinh thực hiện và ghi công thức tổng quát Bài 22 GV ghi bảng phụ cho học sinh trả lời tại chỗ Bài 23 cho học sinh thảo luận nhóm Bài 24. Theo bài ra ta có kết luận gì về quan hệ giữa các tập hợp này với tập hợp N ? Hoạt động 3 : Củng cố : Kết hợp trong luyện tập Bài 25 Sgk/14 Cho học sinh nghiên cức SGK Và trả lời Bốn nước nào có diện tích lớn nhất ? Ba nước nào có diện tích nhỏ nhất ? Không vì A có một phần tử là 0 Học sinh thực hiện C = { 0, 2, 4, 6, 8 } L = { 11, 13, 15, 17, 19 } A = { 18, 20, 22 } B = { 25,. 27, 29, 31 } Đều là tập con của N - Indônêxia, Mianma, Thái lan, Việt nam - Xigapo, Bru-nây, Camphuchia Bài 1 Sgk/13 A = { x Ỵ N | x £ 20 } B = Ỉ Bài 19 Sgk/13 A= { 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9} B = 0, 1, 2, 3, 4 } Ta cvó B Ì A 15 Ỵ A; b. { 15} Ì A c. { 15, 24 } Ì A Bài 21 Sgk/13 B = 10, 11, ........... 99} có 99 – 10 + 1 = 89 phần tử { a,........,b } có b – a + 1 Phần tử Bài 23 Sgk/14 D = { 21, 23,......... 99 } có ( 99 – 21 ) : 2 = 40 phần tử E = { 32, 34, .........,96 } có (96 – 32 ) : 2 = 33 Phần tử. Bài 24 Sgk / 14 Ta có A = { 0, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 } B = { 0, 2, 4, 6, 8,......... } N* = { 1, 2, 3, 4, 5, 6,......} A Ì N B Ì N N* Ì N Hoạt động $ : Dặn dò Về xem kĩ lý thuyết dđ· học và các bài tập dđ·làm. Chuẩn bị ttrước bài 5 tiết sau học ?1. Tổng, tích hai sốtự nhiên là số gì ? ?2. Phép cộng và phép nhân các số tự nhiên có tính chất gì ? BTVN : Bài 29 – 38 Sbt/ 5,6. Ngày soạn :29/10/2007 Ngày dạy :31/10/2007 Tuần :10 Tiết 10 ÔN CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt) I. Mục tiêu bài học - Củng cố và khắc sâu các kiến thức về phép cộng và phép nhân - Rèn kĩ năng áp dụng, tính toán linh hoạt chính xác - Xây dựng thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực II. Phương tiện dạy học GV : Bảng phụ, thước Máy tính III.Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : Luyện tập Bài 35 6 = ? . ? 15 . 2 . 6 = ? 4 . 4 . 9 =? Bài 36 a. = 15 . ? . ? = ? = 25 . 4 . ? = ? ; =125 .4 . ? = ? b. = 25 . ( 10 + ?) = ? = 47 . ( 100 + ? ) = ? Bài 37 19 = ? – 1 => cách tính ? 99 = ? - ? => cách tính 98 = 100 - ? => cách tính Bài 38 Gv giới thiệu cho học nút nhân cho học sinh thực hành Trên máy tính và so sánh kết quả Bài 40 Tổng số ngày trong hai tuần là bao nhiêu ngày ? => = ? Mà = ? => = ? Hoạt động 2 : Củng cố Kết hợp trong luyện tập Học sinh lên thực hiện = 15 . 2 . 2 = 24 . 4 . 3 = 125 . 8 . 2 Học sinh thực hiện Cho học sinh thực hiện = 210– 1 100 – 1 100 – 2 14 28 1428 35 Sgk/ 19 15 . 2 . 6 = 15 . 3 . 4 = 5 . 3 .12 4 . 4 . 9 = 2 . 8 . 9 = 8 . 18 Bài 36 Sgk/19 a. 15 . 4 = 15 . 2 . 2 = 30 . 2 = 60 25 .12 = 25. 4 .3 = 100 .3 = 300 125.16 = 125. 8 . 2 =1000.2 =2000 b. 25 . 12 = 25 . (10 + 2 ) = 25 . 10 + 25 . 2 = 250 + 50 = 300 34 . 11 = 34 . ( 10 + 1) = 34 . 10 + 34 . 11 = 340 + 34 = 374 47. 101 = 47 .( 100 + 1 ) = 47 . 100 + 47 . 1 = 4700 + 47 = 4747 Bài 37 Sgk/ 20 Áp dụng tính chất a. ( b – c)= a.c –a.b a. 16 . 19 = 16 . (20 – 1 ) =16 . 20 - 16 . 1 = 320 - 16 = 304 b. 46 . 99 = 46 . ( 100 – 1) = 46 . 100 – 46 . 1 = 4600 – 46 = 4554 c. 35 . 98 = 35 . (100 – 2 ) = 35 . 100 – 35 . 2 = 3500 – 70 = 3430 Bài 38 Sgk / 20 375 . 376 = 141000 624 . 625 = 390000 c. 13 .81 .125= 226395 Bài 40 Sgk / 20 Tổng số ngày trong hai tuần là 2 . 7 = 14 => = 14 Mà = 2 . => = 28 Vậy = 1428 Hoạt động 3 : Dặn dò Về xem lại lý thuyết va các dạng bài tập đã làm Chuẩn bị trước bài 6 tiết sau học ? Khi nào thì phép trừ a – b thực hiện dược? ? Khi nào thì phép chia a : b thực hiện được ? - BTVN : Bài 50 đến bài 57 Sbt/9, 10 Ngày soạn :29/10/2007 Ngày dạy :31/10/2007 Tuần :11 Tiết 11 ÔN CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN (tt) I. Mục tiêu bài học - Củng cố và khắc sâu kiến thức về các phép toán. - Rèn luyện kĩ năng áp dụng các tính chất vào bài tập. Kĩ năng sử dụng máy tính - Xây dụng ý thức học tập tự giác, tích cực, tinh thần hợp tác trong học tập II. Phương tiện dạy học GV: Bảng phụ, máy tính HS: Bảng nhóm, máy tính III.Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1:KT15’ GV cho HS làm bài 52 a,b,c Hoạt động 2: Chữa bài tập. Hướng dẫn HS làm bài tập 53 Làm thế nào để tìm được số vở loại I mà bạn Tâm có thể mua được? Vậy bạn Tâm mua được bao nhiêu vở loại II ? Mỗi toa chở được bao nhiêu khách? Tổng cộng có bao nhiêu khách ? Vậy làm như thế nào để tìm ra số toa cần phải có ? Vậy cần bao nhiêu toa ? Cho học sinh thực hiện Diện tích = ? . ? =>chiều dài tính như thế nào ? Hoạt động 3: Củng cố Kết hợp trong luyện tập . HS làm bài Lấy 21000 : 2000 10 14 12 . 8 = 96 khách lấy 1000 : 96 11 toa Học sinh thực hiện Dài x rộng Diện tích : chiều rộng Bài 52 Sgk/25 a. 14 . 50 = ( 14 : 2 ) . (50 . 2) = 7 . 100 = 700 16 . 25 = ( 16 : 4) . (25 . 4) = 4 . 100 = 400 b. 2100 : 50 = (2100 . 2) : (50 . 4) = 4200 : 100 = 42 1400 : 25 = (1400 . 4) : (25 . 4) = 5600 : 100 = 56 c. 132 : 12 = ( 120 + 12 ) :12 =120 : 12 + 12 :12 = 10 + 1 = 11 96 : 8 = ( 80 + 16) : 8 = 80 : 8 + 16 :8 = 10 + 2 = 12 Bài 53 Sgk/ 25 Tóm tắt: Có 21000 đồng Vở loại I: 2000 đồng/ quyển Vở loại II: 1500 đồng/ quyển a. Ta có 21000 : 2000 = 10 dư 1000 Vậy bạn Tâm mua được nhiều nhất số vở loại I là: 10 quyển b. Ta có 21000 : 1500 = 14 Vậy bạn Tâm mua được 14 quyển vở loại II Bài 54 Sgk/25 Số khách mỗi toa trở được là : 12 . 8 = 96 ( Khách) Vì 1000 : 96 = 10 dư 40( Khách) nên cần có ít nhất 11 toa để trở hết số khách Bài 55 Sgk/ 25 a.Vận tốc của Ô tô là 288 : 6 = 48( km/h) b. Chiều dài hình chữ nhật là : 1530 : 34 = 45 (m) Hoạt động 4: Dặn dò : Về học kĩ lý thyết và bài tập chuẩn bị trước bài 7 tiết sau học ? Lũy thừa bậc n của a là gì? ? Nhân hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào ? BTVN : 62,63,64,65,66,76,78 Sbt/10,11,12. Ngày soạn :29/10/2007 Ngày dạy :31/10/2007 Tuần :12 Tiết 12 THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TOÁN I. Mục tiêu : -Học sinh nắm được thứ tự thực hiện các phép toán -Học sinh biết vận dụng các quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức -Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác trong học tập II. Phương tiện : -GV:Bảng phụ -HS: Bảng nhóm III. Tiến trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1:Bài cũ -Viết hai công thức tích, thương hai lũy thừa cùng cơ số -Chúng ta đã biết thứ tự thực hiện các phép toán như thế nào? -Để nghiên cứu kĩ hơn thứ tự thực hiện các phép tóan thầy cùng các em nghiên cứu bài học hôm nay Hoạt động 2:Nhắc lại kiến thức -Cho học sinh lấy một số VD về biểu thức => Một số có được coi là một biểu thức? -Trong biểu thức ngoài các phép toán còn có các dấu nào? Hoạt động 3: thứ tự thực hiện các phép toán Thực hiện theo thứ tự như thế nào? Thực hiện từ phép toán nào đến phép toán nào? Yêu cầu học sinh thực hiện tại chỗ Cho học sinh thực hiện tại chỗ Cho học sinh thảo luận nhóm và trình bày Cho học sinh thực hiện nhóm và trình bày Vậy thứ tự thực hiện các phép toán không có ngoặc ta thực hiện như thế nào? Còn với các bài toán có ngoặc? Hoạt động 4: Củng cố 73 sgk/32 Thực hiện phép toán nào trước? 74 sgk/32 218 – x = ? Yêu cầu 2 học sinh lên thực hiện am . an= am + n am : an = am - n thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải Thực hiện phép tính nâng lên lũy thừa trước rồi đến nhân chia cuối cùng đến cộng và trừ a. 62 : 4 . 3 + 2 . 52 = 36 : 4 .3 + 2 . 25 = 9 . 3 + 50 = 27 + 50 = 77 b. 2 . (5 . 42 – 18) = 2 . (5 . 16 – 18) = 2 . (80 – 18) = 2 . 62 = 124 Học sinh nhận xét, bổ sung Lũy thừa đến nhân chia đến Từ trong ra ngoài, từ (…) đến […] đến {…} 12 – 4 1.Nhắc lại kiến thức VD: 5+2 -3; 12 :4 +5 ; 32 … gọi là các biểu thức Chú ý: 2 .Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức a. Đối với biểu thức không có ngoặc: * Chỉ có phép cộng và phép trừ hoặc chỉ có phép nhân và phép chia VD: 52 -23 + 12 = 29 + 12 = 41 45 :15 . 5 = 3 . 5 = 15 * Gồm các phép toán + , -, . , : và lũy thừa VD: 3 .32 -15 :5 . 23 = 3. 9 – 15 : 5 . 8 = 27 – 3.8 = 27 – 24 = 3 b. Đối với biểu thức có dấu ngoặc VD: 100 :{2 .[52 – (35 – 8)]} = 100 :{2 .[52 – 27]} = 100 :{2 . 25} = 100 : 50 = 2 ?1. ?2 a (6x – 39) : 3 = 201 6x – 39 = 201 . 3 6x – 39 = 603 6x = 603 + 39 6x = 642 x = 642 : 6 x = 107 b. 23 + 3x = 56 : 53 23 + 3x = 53 23 + 3x = 125 3x = 125 – 23 3x = 102 x = 102 : 3 x = 34 Tổng quát: Bài tập: 73 sgk/32 d. 80 – [ 130 – (12 – 4)2 ] = 80 – [ 130 – ( 8)2 ] = 80 – [ 130 – 64 ] = 80 – 66 = 14 74 sgk/ 32 a. 541 +(218 – x ) = 735 218 – x = 735 – 541 218 – x = 194 x = 218 – 194 x = 24 Hoạt động 5: Dặn dò -Về coi lại các kiến thức đã học và các dạng bài tập đã học tiết sau luyện tập -BTVN:73 – 77 sgk/32 Ngày soạn :04/12/ 2007 Ngày dạy :06/12 /2007 Tuần :13 Tiết 13 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Củng cố và khắc sâu các kiến thức về cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa và thứ tự thực hiện các phép tính - Kĩ năng áp dụng, tính toán, biến đổi nhanh chính xác, logíc - Xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực II. Phương tiện : -GV: Bảng phụ, htước -HS : III.Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập Tập hợp con của một tập hợp là một tập hợp như thế nào? Cho học sinh thực hiện Ta có thể nhóm số nào để thực hiện cho dễ Cho học sinh thực hiện Nhóm cặp số nào để nhân dễ? Thừa số chưa biết ? Số bị trừ? Số trừ? Cho 3 học sinh thực hiện 74 : 72  = ? 23.22 =? 42 =? Cho học sinh thực hiện Ta thực hiện các phép tính nào trước? Cho học simh thực hiện Hoạt động 2 : Củng cố Kết hợp trong luyện tập Mọi phần tử của tập hợp đó phải thuộc tập hợp đó 168 với 132 25.4 và 5.16 học sinh thực hiện X – 3 3.x 87 + x 72 = 49 8 . 4 16 ( ), [ ] , { } Bài 1: Cho tập hợp A = {1,2,a,b,c} Trong các tập hợp sau tập hợp nào là tập hợp con của tập hợp A B = { 1,2,3,c} ; C = {1,2} D = {2,b,c} ; H = { þ} Giải Tập hợp D, C, H là tập hợp con của tập hợp A Bài 2: Thực hiện phép tính a. 168 + 79+132 = (168 + 132) +79 = 300 + 79 = 379 b. 5 . 25 . 4 16 = (25.4) .(5.16) = 100.80 = 8000 c . 32.46 + 32.54 = 32(46 +54) = 32 . 100 = 3200 d. 15( 4 + 20) = 15 . 4 + 15 . 20 = 60 + 300 = 3600 Bài 3: Tìm x biết a. 12 ( x - 3) = 0 x - 3 = 0 : 12 x - 3 = 0 x = 3 b. 3 . x – 15 = 0 3.x = 0 + 15 3x = 15 x = 5 c. 315 – ( 87 + x ) = 150 87 + x = 315 – 150 87 + x = 165 x = 165 -87 x = 78 Bài 4: Tính giá trị của các lũy thừa sau: 74 : 72 = 72 = 49 23 . 22 : 42 = 8 . 4 : 16 = 32 : 16 = 2 Bài 5 : Thực hiện các phép tính sau a. 20 – {35 – [ 100 : ( 7 . 8 – 51)]} = 20 – {35 – [ 100 : ( 56 – 51) ]} = 20 – {35 – [ 100 : 5]} = 20 – { 35 - 20} = 20 – 15 =15 b. 150 : { 25 . [ 12 – ( 20 : 5 + 6)]} = 150 : { 25 . [ 12 – ( 4 + 6)]} = 150 : { 25 . [ 12 – 10]} = 150 : { 25 . 2} = 150 : 50 = 3 Hoạt động 3: Dặn dò Về xem kĩ lý thuyết, bài tập các dạng chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết Ngày soạn :13/12/2007 Ngày dạy : 15/12/2007 Tuần 14 Tiết 14 LUYỆN TẬP I / Mục tiêu: - Học sinh tính thành thạo giá trị tuyệt đối của một số nguyên,biết so sánh các số nguyên.Tìm được số đối của 1 số nguyên. - Biết biểu diễn các số nguyên trên trục số. - Có thái độ đúng đắn trong việc sử dụng kí hiệu, có tinh thần hợp tác trong học tập. II/ Chuẩn bị : GV:Bảng phụ ghi bài 1618 Sgk/73 HS:Bảng nhóm. III/ Tiến trình: 1/ Oån định : Kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ : -So sánh các số sau:5 và -8 ; -7 và 0; -8 và -20.Hãy tính giá trị tuyệt đối của các số đó 5>-8;-7-20 |5|=5;|-8|=8;|0|=0; |-7|= 7; |-20|=20 GV nhận xét đánh giá 3/ Bài mới : Hoạt động của giáo viên và Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ2:Sửa bài tập: Gv chữa bài số 13/73 Gv cho hs trình bày cách giải bài 14/73. HĐ3:Luyện tập. -Gv treo bảng phụ ghi bài 16/73 và cho hs lên bảng điền. -Gv cho hs đứng dưới trả lời bài 17/73 Chú ý số 0. -Gv cho hs đứng tại chỗ trình bày bài 18/73. -Gv treo bảng phụ bài 19/73. -Gv cho hs lên bảng làm bài 20/73. Cho học sinh nhân xét Bài 22 cho học sinh đọc đề Cho học sinh trả lời tại chỗ Mỗi câu cho 4 học sinh trả lời tại chỗ Qua các kết luận của câu a và b ta có thể suy ra a = ? x=-4;-3;-2;-1. x=-2;-1;0;1;2. | 2000 | = 2000; | -3011 | =3011 | -10 |=10 -Hai hs giải. -cho 1 hs trả lời. Không Vì số 0 không phải là số nguyên âm cũng không phải là số nguyên dương. Nhưng là số nguyên 4 hs trình bày. -Cho 2 hs lên bảng điền. -; -; - và – hoặc – và +; + và + hoặc – và + -Cho 4 hs lên bảng làm. Học sinh nhận xét Học sinh trả lời lần lượt là: 3; -7; 1; 0 Học sinh trả lời lần lượt là: -5; -1; 0; -26 a = 0 Bài 13 Sgk/73 a. Vì –5 < x < 0 => x = -4, -3, -2, -1 b. Vì –3 < x < 3 => x = -2, -1, 0, 1, 2 Bài 16/73 Đ,Đ,Đ,Đ,Đ,S,S Bài 17/73 Không. Vì còn thiếu số 0 Bài 18/73. a/ a >2 thì a là số nguyên dương. b/Không vì có số 1 là số nguyên dương c/Không vì còn số 0 d/Có Bài 20: a/ | -8|-|-4| =8 – 4 = 4 b/ |-7| . |-3| = 7 . 3 = 21 c/ |18| : |-6| =18 : 6 = 3 d/ |153| + |-53| = 153 + 53 = 206 Bài 22 Sgk/74 a/ Số liền sau của 2 là 3 Số liền sau của –8 là -7 Số liền sau của 0 là 1 Số liền sau của –1 là 0 b/ Số liền trước của -4 là -5 Số liền trước của 0 là -1 Số liền trước của 1 là 0 Số liền trước của -25 là -26 c/ a = 0 4/ Củng cố : Kết hợp trong luyện tập 5/ Hướng dẫn về nhà : - Về xem kĩ lại lý thuyết chuẩn bị trước bài 4 tiết sau học + Cộng hai số nguyên dương ta làm như thế nào ? + Cộng hai số nguyên am ta làm như thế nào ? -BTVN 21/73; 25;27/58 sách bài tập. -Xem lại so sánh và biểu diễn số nguyên trên trục số. Rút kinh nghiệm Ngày soạn :19/12/2007 Ngày dạy :21/12/2007 Tuần 15 Tiết 15 §4. CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I/ Mục tiêu: Kiến thức : Học sinh biết cộng hai số nguyên cùng dấu. Kỹ năng : Bước đầu hiểu được rằng có thể dùng số nguyên biểu thị sự thay đổi theo hai hướng ngược nhau của 1 đại lượng. Thái độ :Bước đầu có ý thức liên hệ trong thực tiễn, có ý thức tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập II/ Chuẩn bị : Gv:Mô hình trục số, bảng phụ ghi ?.1; ?.2; bài 23 Sgk/75 Hs:Bảng nhóm III/ Tiến trình: 1/ Oån định : Kiểm tra sĩ số 2/ Kiểm tra bài cũ : Tìm giá trị tuyệt đối của -56; -90; 0. Hs tính: |-56|=56; |-90|=90; |0|=0 GV nhận xét đánh giá 3/ Bài mới : Hoạt động của giáo viên và Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ2:Cộng hai số nguyên dương Cho hs thực hiện trên mô hình. ?Hãy biểu diễn số 5 trên trục số ?Để cộng thêm 3 nữa ta làm ntn -?thực chất phép cộng hai số nguyên dương chính là phép toán cộng trong tập hợp nào? HĐ3:Cộng hai số nguyên âm: -Gv nêu ví dụ như Sgk.Cho hs nhận xét. -Cho hs lên bảng biểu diễn nhiệt độ thay đổi Trên trục số nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu? Vậy (-3) + (-2) = ? Cho hs làm bài: Tính và nhận xét: (-4) + (-5) và –(|-4|+|-5|) ?Em hãy nêu cách cộng hai số nguyên âm? Gv nêu thêm vài VD: (-6)+(-12); (-56)+(-90) ?2 Cho hai hs lên bảng giải (Nếu hs nhầm lẫn thì gợi ý xem hai số thuộc loại nguyên âm hay nguyên dương) -1 0 1 +42 3 4+25 6 | | | | | | | | 6 Hs lên bảng trình bày. | | | | | | | | | | -1 0 1 2 3 84 5 6 7 8 Từ điểm 5 ta cộng

File đính kèm:

  • docTAM GIAC BANG NHAU.doc
Giáo án liên quan