Giáo án Toán 7 - Tiết 1 đến tiết 31

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức cơ bản: HS hiểu được thế nào là hai góc đối đỉnh. Nêu được tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

- Kĩ năng cơ bản: Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước. Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình.

- Tình cảm thái độ: Rèn luyện cho HS bước đầu tập suy luận.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Nội dung bài dạy, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.

HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà, dụng cụ học tập.

III. QUY TRÌNH TIẾT DẠY:

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

Thay bằng việc giới thiệu chương trình hình học lớp 7 cùng yêu cầu về dụng cụ học tập.

3. Bài mới:

ĐVĐ: Gv giới thiệu nội dung chương I nêu vấn đề vào tiết học.

 

 

doc60 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1311 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 1 đến tiết 31, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 1 Tiết 1 CHƯƠNG I – ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG §1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH MỤC TIÊU: Kiến thức cơ bản: HS hiểu được thế nào là hai góc đối đỉnh. Nêu được tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. Kĩ năng cơ bản: Vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước. Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình. Tình cảm thái độ: Rèn luyện cho HS bước đầu tập suy luận. CHUẨN BỊ: GV: Nội dung bài dạy, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. HS: Chuẩn bị bài trước ở nhà, dụng cụ học tập. QUY TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Thay bằng việc giới thiệu chương trình hình học lớp 7 cùng yêu cầu về dụng cụ học tập. Bài mới: ĐVĐ: Gv giới thiệu nội dung chương I nêu vấn đề vào tiết học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Đưa bảng phụ có hình vẽ 2 góc đối đỉnh vả 2 góc không đối đỉnh. Hãy nhận xét quan hệ về đỉnh, về cạnh của ; của của Ta thấy có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kìa ta nói là hai góc đối đỉnh. Còn không phải là hai góc đối đỉnh. Vậy thế nào là 2 góc đối đỉnh? Yêu cầu HS làm ?2 Vậy hai đường thẳng cắt nhau tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh? Cho HS làm ?3 Hãy nhắc lại tính chất hai góc kề bù đã học ở lớp 6? Không đo, bằng suy luận hãy giải thích vì sao Từ lập luận đó ta có tính chất: (bên). HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ. có chung đỉnh O, cạnh Oy là tia đối của cạnh Ox. Cạnh Oy’ là tia đối của cạnh Ox’. Ox và Oy tạo thành một đường thẳng, x’Oy là một đường thẳng. chung đỉnh N, Na và Nb đối nhau, Nb và Nc không đối nhau. không cùng đỉnh nhưng bằng nhau. HS chú ý lắng nghe hình thành kiến thức. HS trả lời định nghĩa hai góc đối đỉnh. HS trả lời Tạo thành hai cặp góc đối đỉnh. HS trả lời sau khi đo được và dự đoán và Tổng hai góc kề bù bằng 1800 HS lên bảng HS lắng nghe hình thành kiến thức. 1. Thế nào là hai góc đối đỉnh? Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia. 2. Tính chất của hai góc đối đỉnh: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau Củng cố: Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa hai góc đối đỉnh? Tính chất của hai góc đối đỉnh. Làm BT1;2/SGK – Tr82. Hướng dẫn dặn dò: Về học thuộc định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh. Học và biết cách suy luận, vẽ được hai góc đối đỉnh. Làm các BT3;4/SGK – Tr82 và BT1;2;3/SBT – Tr73. Chuẩn bị trước bài tập phần Luyện tập tiết sau sửa trên lớp. * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 1 Tiết 2 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Kiến thức cơ bản: HS nắm chắc định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh. Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình vẽ. vẽ được góc đối đỉnh với góc cho trước. Kĩ năng cơ bản: Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài toán hình học. Tình cảm thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS khi vẽ hình, hứng thú với môn học. CHUẨN BỊ: GV: Nội dung bài dạy, SGK, thước thẳng, thước đo góc. HS Có học bài, nghiên cứu trước bài tập, dụng cụ học tập. QUY TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hình, đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh. Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh? Vẽ hình, bằng suy luận hãy giải thích tại sao hai góc đối đỉnh bằng nhau? Bìa mới: ĐVĐ: Từ phần KTBC GV đặt vấn đề vào tiết Luyện tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Cho HS làm BT5/SGK – Tr82 Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. GV tổng hợp ý kiến nhận xét, đánh giá cho điểm. Uốn nắn sai sót của HS (nếu có). Gọi HS đọc đề BT6/SGK - Tr83. Gợi ý HS cách vẽ hình. Biết được số đo có tính được không? Vì sao? Biết được , tính được ? Tính ? Gọi HS lên bảng làm BT8/SGK – Tr83. Từ hình vẽ rút ra nhận xét gì? GV tổng hợp ý kiến khắc sâu kiến thức. Cho HS làm BT9/SGK -Tr83 Góc vuông có số đo bằng bao nhiêu? Nói rõ cách vẽ. GV nhận xét uốn nắn cách vẽ hình. 2HS lên bảng thực hiện HS phát biểu ý kiến HS chú ý lắng nghe củng cố kĩ năng. 1HS đọc to đề bài HS lên bảng vẽ hình và viết kí hiệu. Được, vì 2 góc đối đỉnh với nhau. Được, vì 2 góc kề bù. HS lên bảng thực hiện Hai góc bằng nhau chưa chắc đã đối đỉnh. HS chú ý lắng nghe. HS đọc đề làm nháp. Góc vuông bằng 900. HS nêu cách vẽ, 1 số HS khác bổ sung ý kiến. HS chú ý lắng nghe củng cố kiến thức. Bài 5/SGK: a/ Dùng thước đo góc vẽ b/ Vẽ tia đối BC’ của tia BC c/ Vẽ tia BA’ là tia đối của tia BA * Cách 1: * Cách 2: Bài 6/SGK: Bài 8/SGK: Bài 9/SGK: Hai góc vuông không đối đỉnh: Củng cố: Giải đáp thắc mắc của HS (nếu có). GV củng cố kiến thức cần đạt thông qua các BT có liên quan. Hướng dẫn dặn dò: Về nhà học nắm vững định nghĩa và tính chất của 2 góc đối đỉnh. Làm các BT4,5,6,7?SBT. Chuẩn bị trước bài 2. Hai đường thẳng vuông góc. * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 2 Tiết 3 §2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC MỤC TIÊU: Kiến thức cơ bản: Hiểu được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. Công nhận tính chất: có duy nhất một đường thẳng a’ qua O và vuông góc với a. hiểu thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng. Kĩ năng cơ bản: Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. Tình cảm thái độ: Rèn luyện cho HS sử dụng thành thạo eke, thước thẳng, tính cẩn thận, bước đầu tập suy luận. CHUẨN BI: GV: Nội dung bài dạy, SGK, thước thẳng, eke, giấy rời. HS: Có học bài, chuẩn bị bài trước ở nhà, dụng cụ học tập. QUY TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Xen trong toàn tiết học. Bài mới: ĐVĐ: Như ?1 SGK – Tr83. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Cho HS thảo luận nhóm làm ?2 và hướng dẫn HS dựa vào BT9/SGK - Tr83 GV nhận xét bài làm của từng nhóm. Vậy thế nào là 2 đường thẳng vuông góc? Nêu cách diễn đạt khác nhau của hai đường thẳng vuông góc. Muốn vẽ 2 đường thẳng vuông góc ta làm thế nào? Ngoài cách vẽ trên ta còn cách vẽ nào nữa? Gọi HS lên bảng làm ?3 Cho HS thảo luận nhóm làm ?4 và gợi ý vị trí điểm O. Nhận xét bài các nhóm Theo các em có mấy đường thẳng đi qua O và vuông góc với a? Ta thừa nhận tính chất sau: (bên) Gọi HS làm BT11;12/SGK – Tr86 Bài toán: cho đoạn thẳng AB. Vẽ trung điểm I của đoạn thẳng AB. Qua I vẽ đường thẳng xy vuông góc với AB. Giới thiệu: đường thẳng xy vừa vẽ được gọi là đường trung trực của AB. Vậy đường trung trực của một đoạn thẳng là gì? GV giới thiệu 2 điểm đối xứng. Yêu cầu HS nêu cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng. GV nhấn mạnh cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng bằng thước thẳng và compa. HS thảo luận nhóm và trình bày trên bảng nhóm. HS chú ý lắng nghe rút kinh nghiệm bản thân. HS nêu định nghĩa HS chú ý lắng nghe hình thành kiến thức. HS nêu lại cách vẽ của BT9/SGK – Tr83. HS suy nghĩ phát biểu. HS lên bảng làm ?3 HS tiến hành thảo luận theo nhóm đã chia. HS chú ý lắng nghe rút kinh nghiệm cho nhóm. HS suy nghĩ phát biểu: có 1 và chỉ 1 đường thẳng. 1HS đọc to tính chất. HS trả lời 1HS lên bảng vẽ hình HS chú ý lắng nghe hình thành kiến thức. HS nêu định nghĩa HS chú ý lắng nghe HS nhắc lại chi tiết cách vẽ. HS chú ý quan sát và lắng nghe hình thành kĩ năng. 1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? Định nghĩa: (SGK – Tr84) Kí hiệu: 2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc: Trường hợp Trường hợp Tính chất: (SGK – Tr85) 3. Đường trung trực của đoạn thẳng: Định nghĩa: (SGK – Tr85) Củng cố: Nhấn mạnh lại các định nghĩa và tính chất. lấy các góc của phòng học làm ví dụ cụ thể về hai đường thẳng vuông góc. Cho HS làm BT12;14/SGK – Tr86. Hướng dẫn dặn dò: Về học thuộc hai định nghĩa và tính chất, luyện vẽ hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng. Chuẩn bị trước các bài tập phần Luyện tập tiết sau sửa trên lớp. * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 2 Tiết 4 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Kiến thức cơ bản: Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng. Kĩ năng cơ bản: Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. Biết vẽ đường thẳng trung trực của một đoạn thẳng. Tình cảm thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận và chính xác trong vẽ hình và bước đầu tập suy luận. CHUẨN BỊ: GV: Nội dung luyện tập, thước, êke, phấn màu, bảng phụ. HS: Nghiên cứu trước bài tập, học thuộc bài, êke, sách giáo khoa, sửa bài tập. QUY TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? Cho đường thẳng a và điểm 0 thuộc a hãy vẽ a’ qua 0 và vuông góc với a. Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng hãy vẽ đừng trung trực AB. Bài mới: ĐVĐ: Một em hãy làm bài tập 9 SBT. Trang 74. Từ BT9, GV nhận xét nêu tầm quan trọng của tiết Luyện tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Yêu cầu HS làm BT15/SGK - Tr86. Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra 3 hình theo yêu cầu BT17/SGK – Tr87 (treo bảng phụ). Gọi HS đọc đề BT18 hãy nêu trình tự cách vẽ và dụng cụ để vẽ. Yêu cầu cả lớp làm vào giấy nháp. Gọi 1 HS lên bảng. GV nhận xét đánh giá và cho điểm. Gọi HS đọc đề BT19 hướng dẫn từ hình vẽ ta nói lại cách vẽ theo trình tự sau cho hoàn thành như hình SGK. Sau 5 phút gọi HS lên bảng nêu cách diễn đạt. Hãy dựa vào định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng để làm BT20. Lưu ý các trường hợp A, B, C thẳng hàng và không thẳng hàng. Gọi HS lên bảng thực hiện Lưu ý HS vẫn còn 1 trường hợp. HS chuẩn bị giấy trắng và thao tác như hình 8. HS lên bảng HS đọc đề HS nêu cách vẽ và dụng cụ HS làm nháp HS lên bảng Lớp quan sát so sánh với bài mình để rút kinh nghiệm. HS đọc đề Suy nghĩ cách điế đạt dưới sự hướng dẫn của GV. Một HS lên bảng vẽ lại hình. Một HS lên diễn đạt. Hs đọc đề và nhớ lại định nghĩa HS suy nghĩ và vẽ hình Hai HS lên bảng Bài 15/SGK: Nếp gấp tại O Có 4 góc vuông là: , . Bài 17/SGK: Hình a: Hình b: Hình c: Bài 18/SGK: Bài 19/SGK: Vẽ d1 tùy ý. Vẽ d2 cắt d1 tại O: Lấy A tùy ý nằm trong Vẽ Vẽ Bài 20/SGK: * TH1: A,B,C không thẳng hàng. * TH2: A,B,C thẳng hàng. Củng cố: Gọi HS nhắc lại định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, tính chất đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước, định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng. Hướng dẫn dặn dò: Về xem lại các bài đã sửa. làm bài tập 12-15 SBT. Xem trước bài “CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG”. * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: ngày dạy: Tuần 3 Tiết 5 §3. CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG. MỤC TIÊU: Kiến thức cơ bản: HS hiểu được T/c: cho 2 đường thẳng và một cát tuyến. nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: 2 góc so le trong còn lại bằng nhau, 2 góc cùng phía bù nhau. Kĩ năng cơ bản: nhận xét cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía. Tình cảm thái độ: Rèn luyện cho HS bước đầu tập suy luận. CHUẨN BỊ: GV: SGK, thước thẳng thước góc, bảng phụ. HS: SGK, xem trước bài ở nhà, dụng cụ học tập. QUY TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ: Vẽ đường thẳng C cắt 2 đường thẳng a, b tại A và B. Hãy cho biết có bao nhiêu góc tại điểm B? Bài mới: ĐVĐ: Từ hình vẽ của bạn ta hãy đánh số cho các góc và tìm mối quan hệ giữa các góc của đỉnh A và đỉnh B. Chúng quan hệ như thế nào? Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Dựa vào hình vẽ (KTBC) giới thiệu ch HS biết 2 cặp góc so le trong và 4 cặp góc đồng vị. GV giải thích thuật ngữ “so le trong”, góc “đồng vị”. Gọi HS lên bảng làm ?1 GV yêu cầu HS quan sát H.13 và tóm tắt đề ?2 Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?2 Nhận xét bài làm Các nhóm và uốn nắn sửa chữa sai sót. Nếu đường thẳng C cắt 2 đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le tromng bằng nhau thì cặp góc so le trong còn lại và cặp góc đồng vị như thế nào? Đó chính là T/c các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng. HS chú ý lắng nge và hình thành kiến thức và ghi bài vào vở. HS lắng nghe. HS lên bảng Cho a/ Tính Tìm b/ Tính c/ Viết tên ba cặp góc đồng vị còn lại Hs hoạt động nhóm làm ?2 và ghi lên bảng nhóm. HS chú ý lắng nghe và ghi vào vở. - Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau. - Hai góc đồng vị bằng nhau. HS chú ý lắng nge và ghi T/c vào vở. 1. Góc so le trong. Góc đồng vị: 2 cặp góc so le trong lần lượt là: 4 cặp góc đồng vị: - Cặp góc so le trong: là cặp góc được giới hạn bởi phần trong 2 đường thẳng a,b và nằm về 2 phía của cát tuyến C. - Cặp góc đồng vị: là 2 góc có vị trí tương tự nhau với 2 dường thẳng a,b. 2. Tính chất: ?1 ?2 Tính chất: (SGK-Tr89) Củng cố: - Yêu cầu HS đọc lại phần T/c của các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng. - Làm bài tập 21 /SGK - Tr89. Hướng dẫn dặn dò: Hướng dẫn HS làm BT 22 Tr 89 SGK, 19 SBT Tr 75. Giới thiệu cho HS góc “so le ngoài”, góc trong cùng phía, góc ngoài cùng phía. Về nhà làm BT 17, 18, 19 SBT Tr 76. Đồng thời xem trước §4. Hai đường thẳng song song. * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: ngày dạy: Tuần 3 Tiết 6 §4. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG MỤC TIÊU: Kiến thức cơ bản: Ôn lại thế nào là 2 đường thẳng song song, công nhận dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song. Kĩ năng cơ bản: Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài 1 đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy. Biết sử dụng eke, thước thẳng hoặc chỉ dùng eke để vẽ 2 dường thẳng song song. Tình cảm thái độ: Rèn luyện cho HS bước đầu tập suy luận. CHUẨN BỊ: GV: Nội dung bài dạy, SGK, thước thẳng, eke, bảng phụ. HS: Học thuộc bài, nghiên cứu trước bài ở nhà, dụng cụ học tập. QUY TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ: Nêu T/c các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng. Bài mới: ĐVĐ: Ở lớp 6 ta đã biết thế nào là 2 đường thẳng song song. Để nhận biết 2 đường thẳng đó có song song hay không? Cách vẽ như thế nào? Chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Cho HS nhắc lại kiến thức lớp 6 trong SGK Tr90 Cho cả lớp làm ?1 (GV treo bảng phụ) Em có nhận xét gì về vị trí và số đo của các góc cho trước ở hình (a,b,c) Qua bài toán trên ta thấy nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng khác tạo thành 1 cặp góc so le trong bằng nhau hoặc 1 cặp góc đồng vị bằng nhau thì 2 đường thẳng đó song song với nhau. Đó chính là dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song. Hãy diễn đạt cách khác để nói lên 2 đường thẳng song song. Dựa vào dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song. Em hãy kiểm tra lại bằng dụng cụ. Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?2 GV nhận xét bài làm của các nhóm. GV giới thiệu 2 đoạn thẳng song song, hai tia song song. HS nhắc lại (đọc phần trong khung SGK-Tr90). HS ước lượng bằng mắt và trả lời. a // b n // m HS1: ở hình a. Cặp góc cho trước là cặp góc so le trong, số đo mỗi góc đều bằng 450. HS2: Ở hình b. Cặp góc cho trước là cặp góc so le trong, số đo của 2 góc đó không bằng nhau. HS3: Ở hình c. Cặp góc cho trước là cặp góc đồng vị, số đo của 2 góc bằng 600. HS lắng nghe và hình thành kiến thức. HS phát biểu HS lên bảng - Vẽ cát tuyến c bất kỳ. - Đo cặp góc so le trong (cặp góc đồng vị). Nhận xét. HS thảo luận nhóm và làm ?2 vào bảng nhóm HS chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm bản thân. HS lắng nghe và ghi vào vở. 1. Nhắc lại kiến thức lớp 6 (SGK-Tr90) 2. Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song: a b Tính chất: (SGK-Tr90) Kí hiệu: a // b 3. Vẽ hai đường thẳng song song: Cách vẽ như SGK. Củng cố: Nhắc lại dấu hiệu nhân biết hai đường thẳng song song, cách vẽ hai đường thẳng song song. Làm BT 24, 25 SGK/Tr91 để củng cố kiến thức.. Hướng dẫn dặn dò: Về nhà học thuộc bài và làm BT 21, 23, 24/SBT Tr 76. Đồng thời xem trước các bài tập phần luyện tập tiết sau làm trên lớp. * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: ngày dạy: Tuần 4 Tiết 7 LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Kiến thức cơ bản: Thuộc và nắm chắc dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song. Kĩ năng cơ bản: Biết vẽ thành thạo đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài 1 đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó. Tình cảm thái độ: Rèn luyện cho HS sử dụng thành thạo eke và thước thẳng hoặc chỉ riêng eke để vẽ 2 đường thẳng song song. CHUẨN BỊ: GV: SGK, thước thẳng, eke. HS: Học thuộc bài, nghiên cứu trước bài ở nhà, thước thẳng, eke. QUY TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ: Nêu dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song. Chỉ dùng eke hãy vẽ đường thẳng a song song với đường thẳng b. Luyện tập: ĐVĐ: Chúng ta đã nhận biết được 2 đường thẳng song song nhờ vào dấu hiệu. Vậy hãy vận dụng nó vào việc giải bài tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Gọi 1 HS đọc đề Gọi 1 HS lên bảng làm BT26 Tr91/SGK. Gọi HS nhận xét GV đánh giá và cho điểm. Gọi HS đọc đề BT27/SGK Bài toán cho gì? Yêu cầu làm gì? Gọi 1 HS lên bảng thể hiện sự cho tìm theo hướng dẫn của GV. Muốn vẽ AD//BC ta làm thế nào? Muốn vẽ AD = BC ta làm thế nào? Hãy nhận xét bài làm của bạn? GV đánh giá cho điểm HS Cho HS làm BT28 /SGK. Hãy nêu cách vẽ? Yêu cầu HS đọc đề BT26/SBT - Tr78 Hãy nêu cách vẽ? GV uốn nắn và gọi 1 HS lên bảng thực hiện (nói rõ cách vẽ). Gọi HS nhận xét bài làm của bạn? GV nhận xét đánh giá và cho điểm. 1 HS đọc to trước lớp. HS lên bảng thực hiện. HS phát biểu nhận xét Hs quan sát và lắng nghe HS đọc đề HS phát biểu HS phát biểu cách vẽ HS phát biểu HS nêu ý kiến nhận xét. HS lắng nghe và ghi bài HS lên bảng thực hiện Vẽ 2 đường thẳng xx’ và yy’ sao cho đường thẳng c cắt xx’ và yy’ tạo nên 1 cặp góc so le trong (cặp góc đồng vị bằng nhau). Khi đó: xx’ // yy’ HS đọc đề HS phát biểu HS lên bảng thực hiện HS phát biểu ý kiến. HS chú ý lắng nghe và ghi bài vào vở. Bài 26/SGK Ax // By vì AB cắt Ax, By tạo thành cặp góc so le trong bằng nhau và bằng 1200. Bài 27/SGK - Tr91 Cho Qua A vẽ đường thẳng Tìm AD // BC và AD=BC Vẽ đường thẳng qua A và song song với BC (cặp góc so le trong bằng nhau) Trên đường thẳng qua A lấy D: AD = BC. Bài 28 /SGK – Tr91 BT 26 /SBT Vẽ a // b Lấy Từ M kẻ đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a và b sao cho các góc hợp bởi đường thẳng c và đường thẳng a, b bằng 900 Củng cố: Nhắc lại dấu hiệu nhân biết hai đường thẳng song song. Làm BT 21-Tr91/SBT để củng cố kiến thức. Hướng dẫn dặn dò: Về nhà xem lại các bài tập đã làm. Hướng dẫn nhanh BT29/SGK, yêu cầu HS về nhà hoàn thành. Nghiên cứu trước §5. TIÊN ĐỀ ƠC-LIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: ngày dạy: Tuần 4 Tiết 8 §5. TIÊN ĐỀ Ơ-CLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. MỤC TIÊU: Kiến thức cơ bản: Hiểu được nội dung tiên đề Ơ-Clit và công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M (): b // a. Kĩ năng cơ bản: Hiểu rằng nhờ có tiên đề Ơ-Clit mới suy ra được tính chất của 2 đường thẳng song song. Tình cảm thái độ: Giúp HS nắm vững tri thức, khả năng giải được các BT toán liên quan đến 2 dường thẳng song song. CHUẨN BỊ: GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, nội dung bài dạy, HS: SGK, thước thẳng, thước đo góc, có xem trước bài ở nhà. QUY TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ: Hãy làm BT 25 Tr78 SBT Bài mới: ĐVĐ: Như SGK – Tr92. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Yêu cầu HS cả lớp làm BT: cho M a. Vẽ b đi qua M: b // a Gọi 1 HS lên bảng thực hiện. Cả lớp nhận xét GV đánh giá cho điểm Có bao nhiêu đường thẳng đi qua M và // a (M a) Cách hơn 2300 năm bằng thực nghiệm ơ-clit đẫ khẳng định “qua 1 điểm Ma, chỉ có 1 đường thẳng đi qua M và song song với a” và người ta đặt tiên đề này là tên của ông. Gọi HS làm ? Tr93 SGK Qua bài toán trên các em có nhận xét gì? Hãy kiểm tra xem 2 góc trong cùng phía có quan hệ với nhau như thế nào? Những nhận xét trên chính là T/c của 2 đường thẳng song song. Ngược lại nếu có 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng và có 1 trong 3 T/c (a, b, c) thì ta suy ra được điều gì? HS quan sát đề bài. HS lên bảng thực hiện Có duy nhất 1 đường thẳng qua M và song song với a: (M a) Hs lắng nghe hình thành kiến thức. HS lên bảng thực hiện, các HS còn lại làm vào vở nháp. Nếu 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì: - Hai góc so le trong bằng nhau. - Hai góc đồng vị bằng nhau. - Hai góc trong cùng phía có tổng số đo bằng 1800 (hai góc bù nhau. Hs lắng nghe và ghi vào vở Ngược lại, nếu có 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng và có được 1 trong 3 T/c (a, b, c) thì ta suy ra được 2 đường thẳng song song. 1. Tiên đề Ơ-clit: Qua 1 điểm ở ngoài 1 đường thẳng chỉ có 1 đường thẳng // với đường thẳng đó. Ma, b qua M và b // a duy nhất. 2.Tính chất của 2 đường thẳng song song: Nếu 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng song song thì: a. Hai góc so le trong bằng nhau. b. Hai góc đồng vị bằng nhau. c. Hai góc trong cùng phía bù nhau. Củng cố: Nhắc lại 2 tính chất vừa học, làm các BT 32, 33, 34 /SGK Hướng dẫn dặn dò: Về nhà học thuộc bài và làm các BT 27, 28, 29 Tr78, 79 SBT. Đồng thời nghiên cứu trước bài tập luyện tập. * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: ngày dạy: Tuần 5 Tiết 9 LUYỆN TẬP + KIỂM TRA 15 PHÚT MỤC TIÊU: Kiến thức cơ bản: Cho hai đường thẳng song song và một cát tuyến cho biết số đo của 1 góc, biết tính các góc còn lại. Kĩ năng cơ bản: Vận dụng được tiên đề Ơ-clit và tính chất để giải bài tập. Tình cảm thái độ: Bước đầu biết suy luận bài toán và biết cách trình bày bài toán. CHUẨN BỊ: GV: Nội dung luyện tập, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. HS: Nghiên cứu trước bài ở nhà, dụng cụ học tập. QUY TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu tiên đề Ơ-clit? Tính chất 2 đường thẳng song song. Luyện tập: ĐVĐ: Nhờ có tiên đề Ơ-clit và tính chất hai đường thẳng song song, ta có thể giải các bài tập liên quan như tìm số đo các góc đồng vị, so le trong … vậy hãy vận dụng 1 cách hợp lý để giải bài tập luyện tập. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Gọi HS đọc đề BT35/SGK – Tr94 Gọi HS lên bảng thực hiện. Gợi ý HS dựa vào tiên đề Ơ-clit để giải thích. Yêu cầu HS quan sát kĩ H.23 vận dụng liến thức đã học làm BT36/SGK – Tr 94 GV nhận xét uốn nắn sai sót cho từng phát biểu của HS. Vẽ H24 SGK lên bảng. Hãy nêu tên các cặp góc bằng nhau của tam giác CAB và tam giác CDE? Giải thích? Gọi 1 HS lên bảng làm. GV nhận xét cho điểm. Uốn nắn sai sót của HS (nếu có). HS đọc đề. HS chú ý lắng nghe và lên bảng thực hiện. HS quan sát hình và đứng tại chỗ phát biểu. HS chú ý lắng nghe khắc sâu kiến thức HS quan sát hình vẽ suy nghĩ trả lời. HS lên bảng thực hiện. HS chú ý củng cố kĩ năng. Bài 35/SGK: Vẽ được 1 đường thẳng a và 1 đường thẳng b vì: theo tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song: qua A ta chỉ vẽ được 1 đường thẳng a // BC. Tương tự qua B ta cũng chỉ vẽ được 1 đường thẳng b // AC Bài 36/SGK: c/ (vì 2 góc trong cùng phía) d/ (vì cùng bằng ) Bài 37/SGK - Tr95 (a//b) Kiểm tra 15 phút: ĐỀ: Cho a//b vẽ cát tuyến c cắt a tại A, cắt b tại B. a. Hãy viết tên cặp góc so le trong. b. Hãy viết tên các cặp góc đồng vị. c. Biết . Tính số đo của các góc ở đỉnh B. a/ Các cặp góc so le trong: b/ Các cặp góc đồng vị: ; ; ĐÁP ÁN Hướng dẫn dặn dò: Hướng dẫn HS BT39/SGK – Tr95. Về nhà học thật kĩ bài, xem lại các BT đã làm. Đồng thời xem trước §6. Từ vuông góc đến song song. * Rút kinh nghiệm: Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần 5 Tiết 10 §6. TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG MỤC TIÊU: Kiến thức cơ bản: Biết quan hệ giữa hai đường thẳng vuông góc hoặc cùng song song với đường thẳng thứ 3. Kĩ năng cơ bản: Biết phát biểu ngắn gọn 1 mệnh đề. Tình cảm thái độ: Giúp HS biết suy luận vấn đề. CHUẨN BỊ: GV: Nội dung bài dạy, thước kẻ, eke, đề kiểm tra 15’. HS: Học thuộc bài, nghiên cứu trước bài ở nhà, dụng cụ học tập. QUY TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ: Xen trong cả tiết dạy Bài mới: ĐVĐ: Chúng ta đã được học “dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song”. Vậy chúng có quan hệ với tính vuông góc hay không? Chúng ta sẽ nghiên cứu mối quan hệ ấy qua bài này. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Cho HS quan sát H.27 Tr96 SGK và trả lời ?1 Yêu cầu HS cả lớp vẽ hình vào vở. Gọi 1 HS lên bảng vẽ lại H.27 Hãy nêu nhận xét về quan hệ giữa 2 đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3? GV giới thiệu đó chính là nội dung của tính chất 1. Hãy tóm tắt tính chất 1 bằng kí hiệu hình học. Yêu cầu HS xem lạu BT29 Tr79 SBT Từ hình vẽ, các em hãy cho biết liệu c không cắt b được không vì sao? Nếu c cắt b thì góc tạo thành bằng bao nhiê

File đính kèm:

  • docGiao an Hinh hoc 7 CKT QH.doc
Giáo án liên quan