I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh số hữu tỉ, bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số: N Z Q.
2. Kỹ năng: -Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số; biết so sánh hai số hữu tỉ.
3. Tháiđộ: - Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
1.GV: b¶ng phô
2.HS: Ôn khái niệm phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, qui đồng mẫu các phân số, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số. (Toán 6 .T1 tr.71).
III. Tiến trình dạy học:
15 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1078 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 1 đến tiết 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 7A Tiết(TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng
CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC
Tiết 1 TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh số hữu tỉ, bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số: N Z Q.
2. Kỹ năng: -Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số; biết so sánh hai số hữu tỉ.
3. Tháiđộ: - Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị
1.GV: b¶ng phô
2.HS: Ôn khái niệm phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, qui đồng mẫu các phân số, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số. (Toán 6 .T1 tr.71)..
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra
Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ1: Giới thiệu về số hữu tỉ (10’)
Số viết được dưới dạng với a, b Z, b 0
Củng cố khái niệm
Trả lời ?1,?2
? Cho biết tên và mối quan hệ của các tập hợp N,Z,Q.
HĐ2: Biểu diễn các số hữu tỉ (12’)
- Thực hiện theo câu ?3
- Để biểu diễn số trên trục số ta làm như thế nào?
- Giải thích khái niệm đơn vị mới.
- Nhận xét gì về số ?
Biểu diễn số đó như thế nào?
HĐ3: So sánh hai số hữu tỉ
( 13’)
- Hãy so sánh hai phân số và
- Chốt lại: với hai số hữu tỉ bất kỳ xvà y ta luôn có: hoặc x=y hoặc x>y hoặc x<y.
-Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta có thể viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.
? Thế nào là số hữu tỉ dương, âm, không âm và không dương.
- Làm câu ?5
HĐ4: Luyện tập (5’)
- Gäi hs lªn b¶ng lµm bµi 2,3 sgk/8
- Gv nhËn xÐt ch÷a bµi
Phát biểu khái niệm
- Đọc trong SGK
- Nêu không nhìn SGK
?1 Vì viết được dưới dạng p/số.
;;
?2 * a là số hữu tỉ vì:
a = = ...
* .
Vẽ trục số, biểu diễn trên giấy trong.
- là phân số có mẫu âm
-Đổi =
- Chia đoạn 0 đến 1 thành 3 phần
- Điểm N cách 0 về bên trái 2 đơn vị là điểm biểu diễn số
; vì nên
-Số htỉ lớn hơn 0 là số htỉ duơng
Số htỉ nhỏ hơn 0 là số htỉ âm
Số 0 không phải là số htỉ âm, dương
0
-1
-HS ch÷a bµi
1.Số hữu tỉ:
-Khái niệm:(Sgk)
-T. quát: a, b Z, b 0
-Kí hiệu: Q
2. Biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số:
VD 1: Biểu diễn số
0
1
VD 2:
1
0
3. So sánh hai số hữu tỉ.
Ví dụ 1,2: Sgk/7
?5 Số hữu tỉ dương:;
- số htỉ âm: ;
không phải số htỉ âm, dương.
* Luyện tập
Bµi 2
a)Các phân số biểu diễn số là
0
-1
b) Biểu diễn số trên trục số:
Bài 3/8 (SGK)So sánh các số hữu tỉ: x= và y=
Ta có: và vì
nên
3.Củng cố(3’)
- Nhắc lại nội dung ĐN và cách so sánh số hữu tỉ
- GV chốt lại ND bài học
4.Dặn dò(2’)
- Dặn HS học bài và làm bài tập còn lại ở SGK.
- Y/C đọc và xem trước bài 2 cộng trừ số hữu tỉ.
Lớp 7A Tiết(TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng
Tiết 2 CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: Nắm được qui tắc cộng, trừ số hữu tỉ, hiểu qui tắc về “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ.
2.Kỹ năng: Rốn luyện kỹ năng cộng, trừ số hữu tỉ nhanh gọn, chính xác. Có kỹ năng áp dụng qui tắc “chuyển vế”.
3.Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác
II.Chuẩn bị:
1.GV: bảng phụ
2.HS: ôn tập qui tắc cộng trừ phân số, qui tắc “chuyển vế”qui tắc“dấu ngoặc” ở lớp 6.
III.Tiến trình lên lớp:
1.Kiểm tra bài cũ(8’)
Tính 1) 2) 3) 4)
Tìm x biết: --= 0
2.Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
HĐ1: Cộng, trừ hai số hữu tỉ (10’)
- Để cộng hay trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào?
- Nêu dạng tổng quát và viết công thức lên bảng.
- Hướng dẫn HS Làm vớ dụ a) trong SGK tr 9
- Gọi học sinh lên làm ý b
- Làm ?1:
HĐ2: Tìm hiểu quy tắc chuyển vế(15’)
- Phát biểu quy tắc chuyển vế trong Z.
- Nếu VD.
Gọi HS đọc VD và nêu cách tìm x.
- Thực hiện tìm x qua các bước như thế nào?
- Phát biểu qui tắc chuyển vế trong Q.
- Làm ?2
Nêu chú ý:
HĐ3: Vận dụng(7’)
- Thực hiện theo nhóm bài 6
- Gọi các nhóm trình bày
- Khi gặp tổng của nhiều số hữu tỉ ta làm như thế nào?
Đọc sgk và trả lời:
Viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số có mẫu dương.
cộng hay trừ các phân số đó.
- Lên bảng
=
- phát biểu
- Trả lời
- Thực hiện
- Phát biểu
- Thực hiện
- Thực hiện theo nhóm
- Trình bày kết quả
- Thực hiện nhóm hai hay nhiều số hạng.
- Lên bảng
1.Cộng, trừ hai số hữu tỉ
Tổng quát:
x=;y= (a,b,m m>0)
x + y = + =
x - y = - =
vớ dụ: a),b)SKG
VD a)
?1 0,6 =
2. Qui tắc chuyển vế.
* Qui tắc (Sgk)
x, y, z Q
x + y = z x = y – z
* VD (Sgk)
- Chuyển vế và đổi dấu
a) x - =
b)
?2: Tìm x.
a)
b)
Chú ý (Sgk).
3. Luyện tập.
Bài 6/10 (Sgk)
a)
b)
c)d)
3. Củng cố(3’)
- Nhắc lại nội dung quy tắc chuyển vế và cách cộng trừ số Q.
- GV chốt lại ND bài học
4. Dặn dò(2’)
- Dặn HS học bài và làm bài tập còn lại ở SGK.
- Y/C học sinh họcđọc trước bài 3 để tiết sau học.
Lớp 7A Tiết(TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng
Tiết 3 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ
I.Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Nắm vững các qui tắc nhân chia số hữu tỉ, Khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ.
2. Kĩ năng: - Có kĩ năng làm các phép nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng.
3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác
II.Chuẩn bị :
1.GV :- Bảng phụ
2.HS :- Ôn tập.
III.Tiến trình dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ(8’)
Phát biểu qui tắc cộng(trừ) hai số hữu tỉ.
a)Tính đáp số:
b)Tìm x biết đáp số:
2. Bài mới :
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
HĐ1: Qui tắc nhân hai số hữu tỉ(10’)
-Hãy phát biểu qui tắc nhân phân số?
- Có áp dụng được cho phép nhân hai số hữu tỉ không? Tại sao?
-Phát biểu qui tắc nhân
hai số hữu tỉ?
- Thực hiện ví dụ trong SGK
HĐ2: Chia hai số hữu tỉ(12’)
-Chia số hữu tỉ x cho y như thế nào? Viết dạng tổng quát?
Ghi bảng giúp hs
Nhận xét, sửa lỗi và đúng khung công thức.
Ví dụ:
-Hãy thực hiện phép tính
HĐ3: Củng cố phép nhân và chia (10’)
-Làm bài ?
-Nhận xét đề bài ? Nêu cách làm.
-Giới thiệu tỉ số của hai số hữu tỉ x và y.
- Hãy viết tỉ số của hai số -5,12 và 10,25
-Hãy thực hiện phép tính đó cho
-Hãy viết (-5) dưới dạng tích hai thừa số?
Hãy viết 16 dưới dạng tích hai thừa số thớch hợp
-Nhân tử với tử,mẫu với mẫu
-Dạng phân số
- Đứng tại chỗ thực hiện
Đứng tại chỗ trả lời.
Tỉ số của -5,12 và 10,25 là:
hay -5,12: 10,25
Học sinh làm có nhiều kết quả khác nhau
1.Nhân hai số hữu tỉ:
Tổng quát:
Với tacú:
Ví dụ (sgk)
2)Chia hai số hữu tỉ:
Ví dụ :(sgk
Chú ý (sgk)
Tỉ số của x và y là:
Ví dụ (sgk)
3) Luyện tập
Bài 11/12sgk
b)0,24
Bài 12/12sgk
a)
(-5)=1.(-5)=(-1).(5)
(16)=2.8=4.4=
(-4).(4)=......
3. Củng cố(3’)
- Nhắc lại nội dung công thức tổng quát nhân chia số hữu tỉ
- GV chốt lại ND bài học
4. Dặn dò(2’)
-Làm các bài tập 11a ,c,d ;12;13;14/12sgk
-Học qui tắc nhân chia số hữu tỉ
Lớp 7A Tiết(TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng
Tiết 4 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ
CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nắm và tính được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
- Biết cộng trừ nhân chia số hữu tỉ một cách nhanh gọn
2. Kĩ năng: - Vận dụng tính chất các phép Toán về số hữu tỉ một cách hợp lý
3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị
1.GV: Bảng phụ
2HS: ôn giá trị tuyệt đối của số nguyên
III. Tiến trình lên lớp
1.Kiểm tra bài cũ(7’)
- Phát biểu và viết dạng tổng quát của phép chia hai số hữu tỉ .
- Tính
2. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
HĐ1 Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ(14’ )
Nêu định nghĩa về giá trị tuyệt đối của số nguyên a
Giới thiệu định nghĩa về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Làm bài ?1
Nếu x > 0 , x < 0, x = 0 thì như thế nào ?
Hãy tính khi , x=-5,75, x=0
Rút ra kết luận gì khi với
Làm bài ?2
HĐ2: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân(10’)
- Thế nào là phân số thập phân ?
- Có áp dụng được các phép cộng trừ nhân chia phân số được không? Tại sao?
- Nhận xét gì về các số hạng của tổng bên? Tính bẳng cách nào? Hãy thực hiện như cộng với số nguyên
- Thực hiện phép nhân số nguyên
- Nhận xét gì về số bị chia và số chia?
Làm ?3
Nêu yêu cầu của bài toán?
thì x bằng mấy ?
HĐ3: Vận dụng (10’)
- Gọi hs trả lời bài 17
- Gọi hs trả lời bài 18
là khoảng cách từ điểm a đến điểm O trên trục số
Phân số mà mẫu là luỹ thừa của 10
Đưa về phân số và cộng trừ
- Trả lời
- Lên bảng thực hiện
- Trả lời miệng a) và c) đúng
- Lên bảng
-Trả lời
- Trả lời
- Trả lời
1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
=
Ví dụ : (sgk)
+ x =3,5
+ x=0
Nhận xét : (sgk)
Với mọi ta có , ,
2) Cộng trừ nhân chia số thập phân
Ví dụ 1:(sgk)
(-1,13)+(-0,264)
=- (1,13+0,264)=-1,394
0,245-2,134
=0,245+(-2,134)
=-(2,134-0,245)
=-1,889
(-5,2).3,14
=-(5,2.3,14) =-16,328
Ví dụ 2:(sgk)
0,408) : (-0,34)
= +(0,408:0,34) =1,2
-3,116+0,263
=-(3,116-0,263)
=-2,853
(-3,7).(-2,16)
=3,7.2,16=7,992
3) Luyện tập
Bài 17/15 (sgk)
ý a
a)
b)
Bài 18/15 (sgk)
a) -5,17 – 0,469 = -5,239
b) – 2,05 + 1,73 = - 0,32
c) (- 5,17).(- 3,1) = 16,027
d) (-9,18): 4,25 = 2,16
3. Củng cố(3’)
- Nhắc lại nội dung giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ
- GV chốt lại ND bài học
4. Dặn dò(2’)
- Làm bài 18,19,20/15 sgk
- Học kỹ công thức .Ôn tập luỹ thừa của một tích , một thương ở lớp 6
Lớp 7A Tiết (TKB) Ngày dạy Sĩ số Vắng
Tiết 5 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nắm và tính được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
- Biết cộng trừ nhân chia số hữu tỉ một cách nhanh gọn
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng cộng,trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ, thứ tự thực hiện phép tính của một tổng đại số trong Q.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán nhanh, gọn, chính xác.
3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị
1. GV: Bảng phụ
2.HS: ôn lý thuyết, chuẩn bị bài tập ở nhà, máy tính 500A(220)
III. Tiến trình lên lớp
1. Kiểm tra bài cũ(5’)
- Phát biểu qui tắc chia hai số hữu tỉ viết dạng tổng quát.
- Tính:
2. Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ 1: Bài 21/15(10’)
- Gv gọi hs đọc yêu cầu bài 21
- Gv hướng dẫn thực hiện
- Gọi 2 hs lên bảng thực hiện
- Gọi hs nhận xét
HĐ2: Bài 22/16(5’)
- Gọi 2 hs lên bảng thực hiện
HĐ 3: Bài 23/16(5’)
Gv gọi hs đọc yêu cầu bài 31
HĐ4: Bài 24/15(5’)
- Gọi hs lên thực hiện bài 24; 25
- Gọi hs nhận xét
Gv nhận xét
HĐ5: Bài 25/16(10’)
- Hướng dẫn tính nhanh ý a, gọi hs lên làm ý b
- Gv nhận xét bài
- Yêu cầu hoạt động nhóm bài 26
- Các nhóm báo cáo kết quả
- Gv nhận xét bài
- Đọc bài
- Chú ý
Lên bảng
- Nhận xét
- Lên bảng
- Nhận xét
Chú ý thực hiện
- Thực hiện
- Báo cáo
Chú ý
Baì 21/15sgk:
a) Các ps cùng biểu diễn số hữu tỉ
cùng bd ps
b) ps cùng bd số là
Bài 22/16sgk: Theo thứ tự tăng dần
Bài23/16sgk So sánh
a)
b) -500 < 0,001
c)
Bài 24/16sgk: Tính nhanh
a)
=
= - 0,38 + 3,15 =2,77
b)
= (-30.0,2) : (6.0,5)
= - 6 : 3 = -2
Bài 25/16sgk Tìm x
a)
x- 1,7 = 2,3 x = 4
- (x- 1,7) = 2,3 x = - 0,6
3. Củng cố(3’ )
- Nhắc lại nội dung bài học
4. Dặn dò(2’)
- Học bài và làm bài tập
Lớp dạy 7A tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng
Tiết 33: Bài 7: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax ( a 0)
I. Mục Tiêu
1. Kiến thức: - HS hiểu được khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax .
- HS thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tiễn và nghiên cứu hàm số
2. Kĩ năng: - Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax.
3. Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị
1.Gv: Thước thẳng
2.Hs: thước thẳng
III. Tiến trình lên lớp
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
Hàm số y = f(x) được cho bằng bảng sau.
x
-2
-1
0
0,5
1,5
y
3
2
-1
1
-2
Viết tập hợp của các cặp giá trị tương ứng của x và y xác định hàm số trên.
b)Vẽ hệ trục Oxy, đánh dấu các điểm có toạ độ là các cặp số trên.
2.Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ1: Tìm hiểu về đồ thị của hàm số.( 15’)
Làm ?1
x
-2
-1
0
0,5
1,5
y
3
2
-1
1
-2
a)Viết các điểm A,B,C,D,E biểu diễn các cặp số (x;y).
b) Vẽ hệ trục toạ độ và đánh dấu các điểm có toạ độ là các cặp số trên.
Tập hợp các điểm đó gọi là đồ thị của hàm số y = f(x).
- Vậy đồ thị của hàm số là gì?
- Đưa định nghĩa hàm số
y = f(x) lên màn hình.
- Để vẽ được đồ thị hàm số
y = f(x) ta phải làm như thế nào?
HĐ 2: Đồ thị y = ax ( 15’)
Làm ?2
Hãy nhận xét về dạng của đồ thị.
Gv kết luận như Sgk
Làm ?3
Làm ?4
Giới thiệu ví dụ 2
Nêu cách vẽ
HĐ4: Luyện tập ( 5’ )
- Đồ thị hàm số là gì?
- Đồ thị hàm số y=ax là đường như thế nào?
- Làm BT 39/71
Làm ?1
a) (-2, 3) ; (-1, 2) ; (9, -1) ; (0,5, 1) ; (1,5 , -2).
- Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm biểu diễn các tập giá trị tương ứng (x,y) trên mặt phẳng toạ độ.
- Biểu diễn các cặp (x,y) trên mặt phẵng toạ độ.
?2
a) (-2, -4) ; (-1, -2) ; (0,0) ; (1,1) ; (2,4)
-Hs suy nghĩ và trả lời.
Hs nhắc lại.
?3
- Để vẽ được đồ thị hàm số y = ax (a0) ta cần biết hai điểm phân biệt của đồ thị.
?4
a) (4,2)
b) OA là đồ thị của hàm số y = 0,5x
- Vẽ hệ trục Oxy.
- Xác định k thuộc độ khi k 0.
- Vẽ OK
- Đứng tại chỗ trả lời.
- Đứng tại chỗ trả lời.
- thực hiện
1. Đồ thị hàm số là gì?
(Sgk/69)
Ví dụ1:
x
-2
-1
0
0,5
1,5
y
3
2
x
y
-1
1
-2
đồ thị của hàm số là tập hợp các điểm A,B,C,D,E.
2. Đồ thi của hàm số
y = ax (a0)
Ví dụ 2: Vẽ đồ thị hàm số y = -1,5x
Giải (Sgk)
3. Củng cố ( 3’)
Nhắc lại nội dung bài học
4. Dặn dò ( 2’)
- Học và làm bài tập sgk, tập vẽ đồ thi của hàm số trên mặt phẳng toạ độ
- Chuẩn bị phần bài luyện tập sgk
Lớp dạy 7A tiết TKB Ngày dạy Sĩ số Vắng
Tiết 34: LUYỆN TẬP
I. Mục Tiêu
1. Kiến thức: - Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a0).
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax, biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị hàm số.
3. Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị
1.Gv: Thước thẳng
2.Hs: thước thẳng
III. Tiến trình lên lớp
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
Đồ thị hàm số y= ax là gì?
Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy các hàm số y =2x, y =-3x, y =-x.
2.Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
HĐ 1: Luyện tập( 15’)
Khi nào thì Mo( xo, yo) thuộc đồ thị hs y=f(x) ?
Bài 41/72
Hãy xét xem các điểm A(;1), B ( ; - 1), C(0;0) có thuộc đồ thị y = f(x) không?
- Vẽ hệ trục Oxy và các điểm A, B, C và vẽ đồ thị hàm số
y = - 3x để chứng minh các kết luận nói trên.
- Để xác định hệ số a của hàm số y = ax thông qua đồ thị của nó ta làm như thế nào?
- Để đánh dấu điểm trên đồ thị có hoành độ là ta làm như thế nào?
HĐ 2: Đọc đồ thị ( 10’)
Quan sát đồ thị và trả lời các câu hỏi:
- Thời gian chuyển động của người đi bộ, đi xe đạp?
- Quãng đường đi được của người đi bộ, đi xe đạp?
- Vận tốc của người đi bộ, đi xe đạp?
HĐ 3: Xác định giá trị của x hoặc y khi biết y hoặc x bằng đồ thị. ( 10’)
- Goi hs đọc yêu cầu bài 44/73(Sgk)
- Vẽ đồ thị hàm số y=-0.5x
- Gọi hs lên bảng thực hiện
- gọi hs nhận xét bài
- Gv nhận xét bài
Điểm M0 (x0, y0) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) nếu
y0 = f(x0)
Thay các giá trị của x,y vào hàm số y = ax để tìm a
tA=4, tB= 2
SA = 2, SB=4.
- S = v.t
- Làm việc cá nhân.
- HS nhận xét và đánh giá bài của bạn.
- Đọc bài
- Thực hiện
- thực hiện
- Nhận xét
1 . Bài 41/72
Điểm M0 (x0, y0) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) nếu y0 = f(x0)
Thay x= vào y = - 3x
Ta được: y=-1,bằng tung độ của A A thuộc đồ thị.
Thay x= ta được y=1 khác tung độ của B B không thuộc đồ thị.
C thuộc đồ thị.
2. Bài 42/72 (Sgk)
a. Từ A có toạ độ là (2,1). Thay vào công thức y=ax
ta có 1=a.2 a= .
3. bài 43/72 (Sgk)
a. tA = 4, tB = 3.
b. SA = 2, SB = 3.
c. vA = 2:4 = 0,5(km/h)
vB = 3:2 = 1,5 (km/h).
4.Bài 44/73(Sgk)
f(2) =-1;f(-2) = 1;f(4) =-2
+y=-1x=2, y=0x=0,
y=2.5 x=5.
+ Khi y > 0 x < 0.
Khi y 0.
3. Củng cố ( 3’)
Nhắc lại nội dung bài học
4. Dặn dò ( 2’)
- Làm BT 45, 46, 47/73 (SGK). Ôn tập toàn bộ kiến thức chương II
File đính kèm:
- tiet 1.doc