Giáo án Toán 7 - Tiết 1 đến tiết 35

I.MỤC TIÊU

ã Hs được hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng. So sánh phân số.

ã Các phép tính về phân số và tính chất

ã rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số , tính giá trị biểu thức, tìm x

ã rèn luyện khả năng so sánh, phân tích, tổng hợp cho hs

II.CHUẨN BỊ

Bảng phụ ghi: Tính chất cơ bản của phân số.

Quy tắc: cộng, trừ, nhân, chia phân số

Tính chất của phép cộng và phép nhân phân số và bài tập

III.CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

 

doc96 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1033 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 1 đến tiết 35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20.8 Tiết 1 ôn tập về phân số Ngày giảng: i.mục tiêu Hs được hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của phân số và ứng dụng. So sánh phân số. Các phép tính về phân số và tính chất rèn luyện kỹ năng rút gọn phân số, so sánh phân số , tính giá trị biểu thức, tìm x rèn luyện khả năng so sánh, phân tích, tổng hợp cho hs ii.chuẩn bị Bảng phụ ghi: Tính chất cơ bản của phân số. Quy tắc: cộng, trừ, nhân, chia phân số Tính chất của phép cộng và phép nhân phân số và bài tập iii.các hoạt động trên lớp Tổ chức 7a 7b Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 ôn tập khái niệm phân số. tính chất cơ bản của phân số 1) Khái niệm phân số: gv: Thế nào là phân số ? Cho ví dụ một phân số nhỏ hơn 0, một phân số bằng 0, một phân số lớn hơn 0? Bài tập 2) Tính chất cơ bản về phân số. - Phát biểu tính chất cơ bản về phân số ? Nêu dạng tổng quát. Sau đó GV đưa lên màn hình” Tính chất cơ bản của phân số” vì sao bất kì một phân số có mẫu âm nào cũng viết được dưới dạng một phân số có mẫu số dương? Bài tập 155 ( trang 64 SGK) Điền số thích hợp vào ô vuông yêu cầu hs giải thích cách làm. Người ta áp dụng tính chất cơ bản của phân số để làm gì? Bài 156 ( 64 SGK) Rút gọn: a) b) Muốn rút gọn một phân số ta làm như thế nào? Thế nào là phân số tối giản? Bài 158( 64 SGK) So sánh hai phân số a) và b) và Để so sánh hai phân số ta làm như thế nào? gv: Yêu cầu hs làm bài tập rồi gọi 2 em lên chữa gv: Nếu 2 phân số có cùng mẫu âm phải biến đổi để có cùng mẫu dương. Em nào có cách khác để so sánh hai phân số này Hs nêu khái niệm phân số Nêu ví dụ hs phát biểu tính chất cơ bản của phân số, nêu dạng tổng quát. Có thể viết một phân số bất kì có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với (-1) Hs giải bài tập hs : người ta áp dụng tính chất cơ bản của phân số. Quy đồng mẫu số các phân số... hs làm bài tập 156, 2 hs lên bảng chữa Hs: Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung khác 1 và (-1) của chúng Hs : Để so sánh 2 phân số: + Viết chúng dưới dạng 2 phân số có cùng 1 mẫu dương + So sánh các tử với nhau phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn. Hoạt động 2 Các phép tính về phân số 1)Quy tắc các phép tính về phân số - Phát biểu quy tắc cộng hai phân số trong trường hợp: cùng mẫu, không cùng mẫu. - Phát biểu quy tắc trừ phân số, nhân phân số, chia phân số các phép tính về phân số a) Cộng 2 phân số cùng mẫu số: b) Trừ phân số: = c) Nhân phân số: d) Chia phân số: 2) Tính chất của phép cộng và phép nhân phân số. Gv đưa ra bảng “ Tính chất của phép cộng và phép nhân phân số” Yêu cầu hs phát biểu thành lời nội dung các tính chất đó Hs trả lời các câu hỏi Hs điền vào công thức. Hs phát biểu các tính chất của phép cộng , phép nhân phân số thành lời. Phép tính Tính chât Cộng Nhân Giao hoán Kết hợp Cộng với số 0 Nhân với số 1 Số đối Số nghịch đảo Phân phối của phép nhân đối với phép cộng Bài 161 ( 64- SGK) Tính giá trị của biểu thức Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong từng biểu thức A, B Yêu cầu hs làm bài tập Bài 151 trang 27 SBT và 162a ( 65 – SGK) Hs trả lời câu hỏi rồi làm bài tập 2 hs lên bảng làm Hs nhận xét bổ xung bài giải Hs hoạt động nhóm Hoạt động 3 Củng cố Bài tập 1.Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng 1) Số thích hợp trong chỗ trống là: A:12; B:1 ; C:-2 2) Số thích hợp vào chỗ trống là: A:-1 ; B:1 ; C:-2 Bài tập 2: Đúng hay sai 1) C 2)B 1)Đúng 2)Sai 3)Sai Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà Ôn tập các kiến đã học, ôn lại ba bài toán cơ bản về phân số. -------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 25.8 Tiết2 ôn tập về phân số Ngày giảng: .mục tiêu Tiếp tục củng cố các kiến thức trọng tâm của chương, hệ thống ba bài toán cbản về phân số. Rèn luyện kỹ năng tính giá trị biểu thức, giải toán đố Có ý thức áp dụng các qui tắc để giải một số bài toán thực tế. ii.phương tiện Bảng phụ iii.các hoạt động trên lớp tổ chức 7a 7b Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ Hs1: Phân số là gì? Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất cơ bản của phân số. Chữa bài tập 162b) ( 65 SGK) Tìm x biết: (4,5 – 2x).1 Hs2: Nêu quy tắc phép nhân phân số? Viết công thức. Phép nhân phân số có những tính chất gì? Chữa bài tập số 152 ( 27 – SBT) Hai hs lên bảng HS1trả lời câu hỏi và ghi công thức tổng quát chữa bài tập 162 (B) SGKx = 2 HS2:trả lời câu hỏi và ghi công thức tổng quát Chữa bài tập =- Hoạt động 2 ôn tập bài toán cơ bản về phân số Bài 164 (65 – SGK) Gv yêu cầu hs tóm tắt đề bài Để tính số tiền Oanh trả trước hết ta phải tìm gì? gv lưu ý đây là bài toán tìm 1 số biết giá trị phần trăm của nó Nêu cách tìm Gv đưa bảng “Ba bài toán cơ bản về phân số” Bài tập 2 ( Đưa đề bài lên màn hình) Một hình chữ nhật có chiều dài bằng 125% chiều rộng, chu vi là 45m. Tính diện tích của hình chữ nhật đó? Gv: Yêu cầu hs nghiên cứu và tóm tắt đề bài. Nêu cách giải Bài 166 ( 65 – SGK) Gv dùng sơ đồ đoạn thẳng để hướng dẫn hs Các nhóm hs làm bài Gv kiểm tra kết quả của vài nhóm Bài 165 ( 65 – SGK) Hs dưới lớp làm, 1 hs lên bảng làm Bài 5 ( Đưa đề bài lên màn hình) Khoảng cách giữa 2 thành phố là 105 km. Trên một bản đồ, khoảng cách đó dài là 10,5 cm a) Tính tỉ lệ xích của bản đồ b) Nếu khoảng cách giữa 2 điểm A và B trên bản đồ là 7,2 cm thì trên thực tế khoảng cách đó là bao nhiêu km? Tóm tắt: 10% giá bìa là 1200đ Tính số tiền Oanh trả? Để tính số tiền Oanh trả trước hết ta cần tìm giá bìa. Bài làm: Giá bìa của cuốn sách là: 1200:10% = 12000 (đ) Số tiền oanh đã mua cuốn sách là : 12000 – 1200 = 10800đ ( hoặc : 12000.90% = 10800 ( đ )). HS quan sát và ghi nhớ . Tóm tắt : hình chữ nhật . Chỉều dài = chiều rộng Chu vi 45m Tính S ? Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là : 45m : 2 =22,5 m Phân số chỉ nửa chu vi hình chữ nhật là : chiều rộng . Chiều rộng hình chữ nhật là : 22,5: 22,5.= 10 (m) Chiều dài hình chữ nhật là : 10.= 12,5 ( m ) Diện tích hình chữ nhật là : 12,5 . 10 = 125 (m2) HS hoạt động theo nhóm . Bài giải Học kì I , số HS =số HS còn lại =số HS cả lớp . Học kì II , số HS giỏi =số HS còn lại =số HS cả lớp . Phân số chỉ số HS đã tăng là : số HS cả lớp . Số HS cả lớp là : 8:45(HS) Số HS giỏi học kì I của lớp là : 45.10 ( HS ) Một nhóm lên bảng trình bày các nhóm khác nhận xét , góp ý . HS làm bài tập , 1 HSlên bảng giải : Lãi suất một tháng là : % Nếu chuyển 10 triệu đồng thì lãi hàng tháng là 10 000 000.56 000 ( Đ) Sau 6 tháng , số tiền lãi là : 56 000 .3 =168000 (đ ) HS tóm tắt đề : 105 km = 10500000 cm Khoảng cách bản đồ : 10,5 cm a, Tìm TLX ? b, Nếu AB trên bản đồ = 7,2 cm thì AB thực tế = ? Kết quả : a) TLX = b, AB thực tế =72 km. Hoạt động 3 Bài tập phát triển tư duy Bài 6: Viết phân số dươis dạng tích của hai phân số , dưới dạng thương của hai phân số? Bài 7: So sánh hai phân số: a) và b) và Bài 8 ( Bài 155 trang 27 SBT) Chứng minh: Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà Ôn tập các câu hỏi Ôn tập các dạng bài tập, trọng tâm là các dạng bài tập ôn trong 2 tiết vừa qua Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 3: tập hợp q các số hữu tỉ cộng, trừ số hữu tỉ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, kỹ năng áp dụng kiến thức đã học vào từng bài toán. 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập. II. Chuẩn bị: Bảng phụ. Đồ dùng học tập III. các hoạt động dạy và học Tổ chức 7A: 7B Bài mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời. Hoạt động 2 GV đưa bài tập trên bảng phụ. HS hoạt động nhóm (5ph). GV đưa đáp án, các nhóm kiểm tra chéo lẫn nhau. GV đưa ra bài tập trên bảng phụ, HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở. HS hoạt động nhóm bài tập 2, 3(3ph). GV đưa đáp án, các nhóm đối chiếu. HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở. Yêu cầu HS nêu cách làm, sau đó hoạt động cá nhân (10ph), lên bảng trình bày. HS nêu cách tìm x, sau đó hoạt động nhóm (10ph). I. Các kiến thức cơ bản: - Số hữu tỉ: Là số viết được dưới dạng: Các phép toán: + Phép cộng: + Phép trừ: II. Bài tập: Bài tập 1: Điền vào ô trống: A. > B. < C. = D. ³ Bài tập 2: Tìm cách viết đúng: A. -5 ẻ Z B. 5 ẻ Q C. ẽ Z D. ẽ Q Bài tập 3: Tìm câu sai: x + (- y) = 0 A. x và y đối nhau. B. x và - y đối nhau. C. - x và y đối nhau. D. x = y. Bài tập 4: Tính: a, (= ) b, 12 - (= ) Bài tập 5: Tính GTBT một cách hợp lí: A = = … = = 1 – 1 + 1 = 1 B = 0,75 + = + = Bài tập 6: Tìm x, biết: a, b, Củng cố: - Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã làm. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 4 Nhân, chia số hữu tỉ Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn lại các phép toán nhân, chia số hữu tỉ, định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng giải các bài tập tìm x, thực hiện thành thạo các phép toán. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, tích cực, sáng tạo trong học tập II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, tài liệu tham khảo 2. Học sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập III. Tiến trình lên lớp: ổn định 7A 7B Kiểm tra Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1 - HS: Nhắc lại quy tắc nhân, chia 2 số hữu tỉ HS nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Hoạt động 2 HS: Chép đề bài bài 1 2 hs lên bảng làm bài 1 HS nhận xét kết quả GV: Kết luận HS thảo luận theo nhóm bài 2 Đại diện nhóm lên bảng trình bày Nhóm khác nhận xét GV kết luận Nêu cách làm bài tập 3. HS hoạt động cá nhân (4ph) sau đó lên bảng trình bày. I, Lý thuyết 1. Phép nhân, chia số hữu tỉ - Phép nhân: Ta có: - Phép chia: . Ta có: 2. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ II. Bài tập Bài 1: Thực hiện phép tính a. b. Giải: a. b. Bài 2: Tìm x a. b. Bài tập 3: Tìm x, biết: a, = 4,5 ị x = ± 4,5 b, = 6 ị ị c, ị = 4,2 ị ị x = . 3. Củng cố: - Nhắc lại các dạng toán đã chữa. 4. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã làm. - Xem lại luỹ thừa của một số hữu tỉ. - BTVN Bài 1 Rút gọn biểu thức với: 3,5 ≤ x ≤ 4,1 A = Bài 2: Tìm x để biểu thức: a, A = 0,6 + đạt giá trị nhỏ nhất. b, B = đạt giá trị lớn nhất ------------------------------------------------------------ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 5 luỹ thừa của một số hữu tỉ I. Mục tiêu: 1. Kiền thức: Ôn tập củng cố kiến thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán. 3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ, giáo án, tài liệu tham khảo - Học sinh: Vở ghi, SGK, đồ dùng học tập III. Tiến trình lên lớp: 1. Tổ chức 7A………………… 7B………… 2. Kiểm tra bài cũ: ? Viết dạng tổng quát luỹ thừa của một số hữu tỉ? ?Nêu một số quy ước và tính chất của luỹ thừa? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1 GV dựa vào phần kiểm tra bài cũ chốt lại các kiến thức cơ bản. Hoạt động 2 GV đưa ra bảng phụ bài tập 1, HS suy nghĩ trong 2’ sau đó đứng tại chỗ trả lời. GV đưa ra bài tập 2. ? Bài toán yêu cầu gì? HS: ? Để so sánh hai số, ta làm như thế nào? ị HS suy nghĩ, lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. GV đưa ra bài tập 3. HS hoạt động nhóm trong 5’. Đại diện một nhóm lên bảng trình bày, các nhóm còn lại nhận xét. I. Kiến thức cơ bản: a, Định nghĩa: xn = x.x.x….x (x ẻ Q, n ẻ N*) (n thừa số x) b, Quy ước: x0 = 1; x1 = x; x-n = (x ạ 0; n ẻ N*) c, Tính chất: xm.xn = xm + n xm:xn = xm – n (x ạ 0) (y ạ 0) (xn)m = xm.n II. Bài tập: Bài tập 1: Thực hiện phép tính: a, (-5,3)0 = b, = c, (-7,5)3:(-7,5)2 = d, = e, = f, (1,5)3.8 = g, (-7,5)3: (2,5)3 = h, i, = Bài tập 2: So sánh các số: a, 36 và 63 Ta có: 36 = 33.33 63 = 23.33 ị 36 > 63 b, 4100 và 2200 Ta có: 4100 = (22)100 = 22.100 = 2200 ị 4100 = 2200 Bài tập 3: Tìm số tự nhiên n, biết: a, ị 32 = 2n.4 ị 25 = 2n.22 ị 25 = 2n + 2 ị 5 = n + 2 ị n = 3 b, ị 5n = 625:5 = 125 = 53 ị n = 3 c, 27n:3n = 32 ị 9n = 9 ị n = 1 3. Củng cố: - Nhắc lại các dạng toán đã chữa. 4. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã làm. - Xem lại luỹ thừa của một số hữu tỉ. - BTVN: Tìm x, biết: a, x: = ị x = b, ị x = c, x2 – 0,25 = 0 ị x = ± 0,5 d, x3 + 27 = 0 ị x = -3 e, = 64 ị x = 6 ---------------------------------------------------------------------- Ngày giảng: Tiết 6: Ôn tập và kiểm tra chủ đề 1 I. Trắc nghiệm: (4 đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có các số cùng biểu diễn một số hữu tỉ? A. 0, 4; 2; ; B. ; 0, 5; ; C. 0,5; ; ; D. ; ; 5; Câu 2: Khẳng định đúng trong các khẳng định sau là: A. Số 0 là số hữu tỉ. B. Số 0 là số hữu tỉ dương. C. Số 0 là số hữu tỉ âm. D. Số 0 không phải số hữu tỉ âm cũng không phải số hữu tỉ dương. Câu 3: Phép tính có kết quả là: A. ; B. ; C. ; D. Câu 4: kết quả của phép tính (-3)6. (-3)2 là: A. -38 B. (-3)8 C. (-3)12 D. -312 Câu 5: Giá trị của x trong phép tính: là: A. ; B. ; C. ; D. Câu 6: Cho đẳng thức: 4.12 = 3.16. Trong các tỉ lệ thức sau, tỉ lệ thức đúng là: A. B. C. D. Câu 7: Cho tỉ lệ thức sau: . Vậy giá trị của x là: A. 5 B. 3 C. -5 D. -3 Câu 8: Cho tỉ lệ thức . Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: A. B. C. D. II. Tự luận: (6đ) Bài 1: Tính: (3đ) a, b, c, Bài 2: Tìm x, biết: (2đ) a, 10 + x = 12, 5 b, Bài 3: (1đ) So sánh: 230 + 330 + 430 và 3. 2410 Chủ đề 2: đường thẳng vuông góc đường thẳng song song Tiết 7: ôn tập về Hai góc đối đỉnh. I. Mục tiêu: - Ôn tập các kiến thức về ĐN-TC hai góc đối đỉnh - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và giải các bài tập về hai góc đối đỉnh II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ, êke, thước đo góc, thước thẳng. 2. Học sinh: êke, thước đo góc, thước thẳng III. Tiến trình lên lớp: tổ chức 7a 7b 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng GV đưa ra các câu hỏi dẫn dắt HS nhắc lại các kiến thức đã học về hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng, góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. HS đọc đề bài. ? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì? ị HS lên bảng vẽ hình. ? Ta cần tính số đo những góc nào? O x x' y y' ? Nên tính góc nào trước? ị HS lên bảng trình bày, dưới lớp làm vào VBT. GV đưa bảng phụ bài tập 2. HS đọc yêu cầu, xác định yêu cầu, thảo luận nhóm khoảng 2ph. ị HS đứng tại chỗ trả lời, giải thích các câu sai. GV giới thiệu bài tập 3. HS quan sát, làm ra nháp. Một HS lên bảng trình bày. O x x' y' y I. Kiến thức cơ bản: 1. Định nghĩa: xx' ^yy' Û = 900 2. Các tính chất: O a m Có một và chỉ một đường thẳng m đi qua O: m ^ a 3. Đường trung trực của đoạn thẳng: d là đường trung trực của AB Û 4. Hai góc đối đỉnh: * Định nghĩa: * Tính chất: 5. Góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng: II. Bài tập: Bài tập 1: Vẽ hai đường thẳng cắt nhau, trong các góc tạo thành có một góc bằng 500. Tính số đo các góc còn lại. Giải Ta có: (đối đỉnh) Mà = 500 ị = 500. Lại có: + = 1800(Hai góc kề bù) ị = 1800 - = 1800 - 500 = 1300. Lại có: = = 1300 (Đối đỉnh) Bài tập 2: Trong các câu sau, câu noà đúng, câu nào sai? a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. b) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. c) Hai góc có chung đỉnh thì đối đỉnh. d) Hai góc đối đỉnh thì có chung đỉnh. e) Góc đối đỉnh của góc vuông là góc vuông. g) Góc đối đỉnh của góc bẹt là chính góc bẹt. Bài tập 3: Vẽ = 1200; AB = 2cm; AC = 3cm. Vẽ đường trung trực d1 của đoạn thẳng AB, đường trung trực d2 của AC. Hai đường trung trực cắt nhau tại O. 3. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã chữa. Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 8: hai đường thẳng vuông góc I. Mục tiêu: - Kiến thức: HS giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. Học sinh công nhận tính chất có duy nhất một đường thẳng b đi qua a và b a. Hiểu được thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. HS biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng. - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập. II. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ - Học sinh:Ôn lại lý thuyết,dụng cụ vẽ hình III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 7a 7b 2. Kiểm tra bài cũ: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh ? Vẽ góc xAy = 900. Vẽ x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy. GV: Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi. 1 HS lên bảng vẽ hình GV: Gọi HS nhận xét và đánh giá bài của bạn sau đó GV chuẩn hoá và cho điểm. GV: Góc x’Ay’ và xAy là hai góc đối đỉnh nên xx’ và yy’ là hai đường thẳng cắt nhau tại A, tạo thành một góc vuông ta nói đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau. Đó là nội dung bài học hôm nay. HS: Lên bảng trả lời định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh. HS: Vẽ hình Hoạt động 2: 1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc GV: Yêu cầu HS cả lớp làm ?1 GV: Yêu cầu HS trải giấy ra rồi vẽ các đường thẳng theo nếp gấp. Quan sát các nếp gấp và các góc tạo thành các nếp gấp đó GV: Vẽ đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại O và góc xOy = 900 . Yêu cầu HS nhìn hình vẽ và tóm tắt nội dung. GV: Gọi HS đứng tại chỗ nêu cách chứng minh. GV: Vậy thế nào là hai đường thẳng vuông góc? GV: Gọi HS đọc nội dung định nghĩa hai đường thẳng vuông góc. HS: Lấy giấy đã chuẩn bị sẵn gấp hai lần như hình 3a, 3b HS: Các nếp gấp là hình ảnh của hai đường thẳg vuông góc và bốn góc tạo thành là 4 góc vuông. HS: Quan sát hình vẽ và tóm tắt nội dung. Cho xx’ cát yy’ tại O và góc xoy = 900. Chứng minh các góc còn lại cũng bằng 900 HS: Chứng minh - Có góc xOy = 900 suy ra góc x’Oy = 1800 – 900 = 900 (kề bù) - Tương tự tính được góc x’Oy’ = góc y’Ox = 900 HS: Trả lời. HS: Đọc bài Hoạt động 3:2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc GV: Muốn vẽ hai đường thẳng vuông góc ta làm như thế nào ? GV: Ngoài cách vẽ trên ta còn cách vẽ nào khác không ? GV: Gọi 1 HS lên bảng làm ?3. HS cả lớp làm vào vở. GV: Gọi HS nhận xét. GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?4 Xác định vị trí của điểm O với đường thẳng a ? GV: Chuẩn hoá sau đó hướng dẫn cách vẽ Trường hợp O thuộc a Trường hợp O không thuộc a. GV: Treo bảng phụ hình 5 và hình 6 GV: Nhận xét cách vẽ GV: Theo em có mấy đường thẳng đi qua O và vuông góc với a ? GV: Ta thừa nhận tính chất sau. HS: Nêu cách vẽ (ví dụ như bài tập trên) HS: Lên bảng vẽ hai đường thẳng a và a’ vuông góc với nhau. Viết kí hiệu a a’ HS: O có thể thuộc a có thể nằm ngoài a HS: Lên bảng vẽ HS: Trả lời câu hỏi. HS: Đọc nội dung tính chất SGK Hoạt động 4: Đường trung trực của đoạn thẳng GV: Cho đoạn thẳng AB. Vẽ trung điểm I của đoạn thẳng AB. Qua I vẽ đường d vuông góc với AB. GV: Gọi 2 HS lên bảng vẽ hình, HS dưới lớp vẽ vào vở GV: Đường thẳng d như trên gọi là đường trung trực của đoạn thẳng AB GV: Vậy thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng ? GV: Gọi HS đọc định nghĩa hai đường thẳng vuông góc. GV: Khi d là đường trung trực của đoạn thẳng AB thì ta cũng nói A và B đối xứng với nhau qua d HS1: Vẽ trung điểm I của đoạn thẳng AB HS2: Vẽ đường thẳng d vuông góc với AB HS: Trả lời câu hỏi. Hoạt động 4: Củng cố bài dạy GV: Cho đoạn thẳng CD = 4 cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng CD ? GV: Gọi 1 HS lên bảng, HS còn lại vẽ vào vở. GV: Nêu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc? Lấy ví dụ thực tế về hai đường thẳng vuông góc. HS: Lên bảng vẽ hình HS: Vẽ hình vào vở 5. Hướng dẫn về nhà: 1. Về nhà học xem lại nội dung bài hai đường thẳng vuông góc? Đường trung trực của đoạn thẳng 2. Giải các bài tập 13 ---> 16 SGK trang 86, 87; bài 10, 11 SBT. ------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 9: các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng I. Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh nắm được tính chất: Cho hai đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: + Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau + Hai góc đồng vị bằng nhau + Hai góc trong cùng phía bù nhau. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía. HS biết suy luận và biết cách trình bày một bài tập. - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập. II. Phương tiện dạy học: - Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, eke ... - Học sinh: Phiếu học tập, thước kẻ, êke, bút viết bảng ... III. Tiến trình bài dạy: 1. Tổ chức: 7a 7b 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ GV: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ? Vẽ hai đường thẳng a, b bất kì. a, b có những khả năng nào ? GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá. GV: Từ hình vẽ, vẽ một đường thẳng c bất kì cắt a và b các góc có qua hệ như thế nào ? Chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay. HS: Trả lời định nghĩa hai đường thẳng vuông góc. HS: Vẽ đường thẳng a, b bất kì. HS: Hai đường thẳng a, b có ba khả năng a, b trùng nhau a, b cắt nhau a, b song song Hình vẽ Hoạt động 2:Kiến thức cơ bản Hãy vẽ đt xy cắt hai đt zt và uv tại A và B GV: - Các góc so le trong ? Các góc đồng vị ? GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá. HS: Lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở HS: Các góc so le trong là: zAy và xBv tAy và xBu Các góc đồng vị là: zAx và uBx zAy và uBy xAt và xBv tAy và vBy Hoạt động 3: Tính chất GV: Yêu cầu HS quan sát hình a, Tính góc A1 và B3 b, So sánh A2 và B2 GV: Gợi ý Để tính các góc ta dựa vào tính chất hai góc đối đỉnh, hai góc kề bù. GV: Gọi 2 HS lên bảng làm phần a và b GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá. GV: Hãy viết tên ba cặp góc đồngv ị còn lại với số đo của chúng ? GV: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp góc so le trong còn lại và các cặp góc đồng vị như thế nào ? GV: Gọi HS nhắc lại tính chất đó. GV: Gọi 2 HS đọc nội dung tính chất. HS: Hoạt động nhóm sau đó lên bảng. HS: Lên bảng tính a, Góc A1 = 1800 – góc A4 = 135 (2 góc kề bù) Tương tự góc B3 = 1350 Vậy góc A1 = góc B3 b, Góc A2 = góc A4 = 450 (đối đỉnh) Góc B2 = góc B4 = 450 (đối đỉnh) c, Các cặp góc đồng vị còn lại là - Góc A1 và góc B1 (Góc A 1 = góc B1 = 1350) - Góc A3 và góc B3 (Góc A3 = góc B3 = 1350) - Góc A4 và góc B4 (Góc A4 = góc B4 = 450) HS: Trả lời Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau và các cặp góc đồng vị cũng bằng nhau. HS: Phát biểu tính chất. Hoạt động 4: Bài tập Bai 1: Cho hình vẽ, biết a//b. Tinh góc BOC? B a 30 O x 130 C b GV: Gọi HS lên bảng làm bài Bài 2: Nêu các cặp góc SLT, ĐVị trong hinh vẽ sau? A M N B C GV: Chuẩn hoá và cho điểm HS: Lên bảng làm bài Giải: Từ O kẻ tia Ox//b ta tính đc góc Box và góc Cox. Từ đó tính đc góc BOC = 80o HS a, Các cặp góc so le trong: b, Các cặp góc đồng vị: 5. Củng cố, HDVN: - Tính chất của một đường thẳng cắt hai đường thẳng. - Làm bài tập 22, 23 SGK trang 89, 16 --> 20 SBT trang 75, 76, 77 - Ôn tập bài: “ Hai đường thẳng song song” . -------------------------------------------------------------------------------- Ngày giảng Tiết 10 hai đường thẳng song song I. Mục tiêu: - Củng cố định nghĩa, tính chất dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. - Bước đầu học sinh biết cách lập luận để nhận biết hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ, êke, thước đo góc, thước thẳng. 2. Học sinh: Bảng phụ, êke, thước đo góc, thước thẳng. III. Tiến trình lên lớp: tổ chức 7a 7b 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng O x y O' x' y' GV hướng dẫn HS CM GV đưa bài tập lên bảng phụ. ? Bài toán yêu cầu gì? HS lần lượt lên bảng trình bày. GV đưa bảng phụ bài tập 3. C B A D E G 1 500 c b a 2 1300 HS hoạt động nhóm (10') sau đó báo cáo kế

File đính kèm:

  • doctu chon toan 7 hay.doc
Giáo án liên quan