Giáo án Toán 7 - Tiết 1 đến tiết 39

I. MỤC TIÊU

- KT: - Học sinh nhận dạng được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a, b  Z , b  0, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh được các số hữu tỉ .

- KN: - Học sinh biểu diễn được các số hữu tỉ trên trục số , so sánh được 2 số hữu tỉ

- Bước đầu biểu diễn được mối quan hệ giữa các tập hợp số N  Z  Q

- TĐ: - cẩn thận, chính xác .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV:Bảng phụ bài 1, thước thẳng, phấn màu

- HS: Thước .

III. PHƯƠNG PHÁP

 

doc140 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1212 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 1 đến tiết 39, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 17/ 8/ 2013 Ngày giảng:20/ 8/ 2013 CHƯƠNG I : SỐ HỮU TỈ -SỐ THỰC Tiết 1:Tập hợp Q các số hữu tỉ I. MỤC TIÊU - KT: - Học sinh nhận dạng được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a, b Î Z , b ¹ 0, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh được các số hữu tỉ . - KN: - Học sinh biểu diễn được các số hữu tỉ trên trục số , so sánh được 2 số hữu tỉ - Bước đầu biểu diễn được mối quan hệ giữa các tập hợp số N Ì Z Ì Q - TĐ: - cẩn thận, chính xác . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV:Bảng phụ bài 1, thước thẳng, phấn màu - HS: Thước . III. PHƯƠNG PHÁP PP chủ yếu:Vấn đáp, hợp tác nhóm IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC *) Khởi động. - Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới. - Thời gian: 7 ph - Cách tiến hành:) - Hãy viết P/số bằng phân số - Có thể viết mỗi số trên thành bao nhiêu phân số bằng nó ? (- HS1 : - HS2: =.....Thành vô số phân số bằng nó) - Ở lớp 6 ta đã biết các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng 1 số, số đó được gọi là số hữu tỷ. Số ; 0,3 … đều là số hữu tỷ Vậy thế nào là số hữu tỷ? TH số hữu tỉ được viết ntn? Hoạt động 1:Tìm hiểu về số hữu tỉ . - Mục tiêu:Nhận dạng được số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a, b Î Z , b ¹0. Bước đầu biểu diễn được mối quan hệ giữa các tập hợp số N Ì Z Ì Q - Thời gian:10' - Cách tiến hành: Hoạt động của GV , HS Nội dung ? Qua ví dụ trên hãy cho biết thế nào là số hữu tỉ ? Lấy ví dụ minh hoạ ? Số hữu tỷ là số được viết dưới dạng với a, b Î Z, b ¹ 0 - G/v giới thiệu : T/h các số hữu tỷ được ký hiệu là Q - Cho h/s làm ?1 - Gọi h/s nhận xét - G/v chốt lại Cho h/s làm ?2 Ba tập hợp số N ; Z ; Q có quan hệ với nhau như thế nào ? Gv giới thiệu sơ đồ ven biểu thị mối quan hệ giữa 3 tập hợp - Cho h/s làm bài tập 1(sgk-7) GV treo bảng phụ bài1 - Gọi 1 h/s nhận xét - G/v sửa sai GV chốt lại KN số hữu tỉ *Khái niệm: Số hữu tỷ là số được viết dưới dạng với a, b Î Z , b ¹ 0 VD: các số 3, -0,5; 0; là các số hữu tỉ + T/h các số hữu tỷ được ký hiệu là Q Các số 0,6 ; -1,25 ; là số hữu tỷ vì : ; Số nguyên a là số hữu tỉ vì a= (aZ) Bài 1(sgk ) Điền kí hiệu( )thích hợp vào ô vuông Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. - Mục tiêu:Học sinh biểu diễn được các số hữu tỉ trên trục số - Thời gian:8' - Đồ dùng: Thước - Cách tiến hành: Hoạt động của GV , HS Nội dung - Cho h/s làm ?3 Hãy biểu diễn số hữu tỷ : trên trục số - Gọi 1 h/s làm trên bảng - H/s khác làm ra vở nháp - Gọi 1 h/s nêu cách thực hiện - Hãy biểu diễn: trên trục số - G/v trên trục số điểm số hữu tỷ x được gọi là điểm x Gv chốt lại cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số 2.Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số 1 HS lên bảng vẽ trục số và biểu diễn HS dưới lớp hoàn thiện vào vở Đổi chia đ.thẳng đơn vị thành 2 phần bằng nhau - Lấy về bên trái điểm 0 1 đoạn thẳng = 2 đơn vị mới Hs lắng nghe Hoạt động 3: So sánh 2 số hữu tỷ. - Mục tiêu:HS nêu được cách so sánh được hai số hữu tỉ với nhau - Thời gian:10' - Đồ dùng: - Cách tiến hành: Hoạt động của GV , HS Nội dung Cho h/s làm ?4 - Gọi h/s trình bày ? Muốn so sánh 2 phân số ta làm ntn? - Cho h/s đọc VD trong sgk a. ; b. - Qua VD, so sánh 2 số hữu tỷ ta cần làm như thế nào ? - G.v g.thích số hữu tỷ dương, âm, số 0 - Cho h/s làm ?5 ? Qua ?5 hãy cho nhận xét khi nào Gv chốt lại kiến thức HS hoạt động theo cá nhân suy nghĩ cách làm +) Đưa chúng về cùng một mẫu số rồi so sánh tử với nhau Vì : -10 > -12 ; 15 > 0 hay VD (sgk ) HS đọc VD trong sgk trong 2' theo cá nhân sau đó nêu lại cách làm Với x ta luôn có Hoặc x= y hoặc x>y hoặc x<y B1: Viết 2 số hữu tỉ sang dạng phân số có mẫu dương B2: QĐ 2 phân số đó về dạng phân số có chung mẫu rồi so sánh 2 phân số đó B3: Kết luận HS lắng nghe và ghi nhớ ) * Lưu ý ( sgk) HS làm theo nhóm (kĩ thuật khăn trải bàn ) trong 4' Số hữu tỷ dương Số hữu tỷ âm Số hữu tỷ không âm, không dương - Các nhóm treo bảng nhận xét chéo nhau +) nếu a, b cùng dấu ; nếu a, b khác dấu. Hoạt động 4:Củng cố- luyện tập. - Mục tiêu:Học sinh so sánh được 2 số hữu tỉ với nhau - Thời gian: 8' - Cách tiến hành: Hoạt động của GV , HS Nội dung - Thế nào là số hữu tỷ ? cho VD ? - Để so sánh 2 số hữu tỷ ta làm ntn? - Cho h/s làm bt 3(a,c/8) - Gọi 2 h/s lên bảng - Gọi 2 h/s nhận xét - G/v sửa sai - cho điểm - Gv chốt lại kiến thức cần ghi nhớ trong bài +) Số hữu tỷ là số được viết dưới dạng với a, b Î Z,b ¹ 0,VD -0,8;-3;2; B1: Viết 2 số hữu tỉ sang dạng phân số có mẫu dương B2: QĐ 2 phân số đó về dạng phân số có chung mẫu rồi so sánh 2 phân số đó B3: Kết luận 2h/s lên bảng trình bày bài các hs khác làm vào vở sau đó nhận xét Bài 3( sgk - 8) a. c. V. TỔNG KẾT, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2PH ) - Nắm chắc khái niệm số hữu tỉ , cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số , cách so sánh 2 số hữu tỉ - Ôn lại quy tắc cộng trừ phân số - Xem lại các bài tập đã chữa :BTVN2B, 4,5 sgk - Chuẩn bị cho tiết sau đọc trức bài : Cộng , trừ hai số hữu tỉ . ****************************************** Ngày soạn : 18/ 8/ 2013 Ngày giảng:22/ 8/ 2013 TIẾT 2 . CỘNG , TRỪ HAI SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU - KT: - Học sinh phát biểu được quy tắc cộng , trừ số hữu tỉ , quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ - KN:- Học sinh làm được các phép toán cộng, trừ số hữu tỷ - HS biết cách áp dụng quy tắc "chuyển vế". - TĐ:Cẩn thận chính xác, tích cực xây dựng bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ ghi tóm tắt quy tắc cộng phân số. III. PHƯƠNG PHÁP PP chủ yếu:Vấn đáp, hợp tác nhóm. IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC *) Khởi động. - Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, tạo hứng thú vào bài. - Thời gian:5 phút - Cách tiến hành: .Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là số hữu tỉ cho vd về 3số hữu tỷ dương, âm, 0 ? yêu cầu 1hs lên bảng làm bài tập 3b ( x= ;y= Vậy ) GV nhận xét đánh giá cho điểm *) Đặt vấn đề: - Ở lớp 6 ta đã biết cách cộng trừ các phân số - Nhắc lại cách cộng trừ các phân số? - Vậy để cộng, trừ các số hữu tỉ ta làm như thế nào? có giống như cộng trừ các phân số hay không Hoạt động 1:Cộng trừ hai số hữu tỷ. - Mục tiêu:Học sinh phát biểu được quy tắc cộng , trừ số hữu tỉ làm được các phép toán cộng, trừ số hữu tỷ - Thời gian:12' - Cách tiến hành: Hoạt động của GV , HS Nội dung Ta đã biết mọi sht Q đều viết dưới dạng phân số ab Z b0 vậy để cộng hoặc trừ 2 số hữu tỷ ta làm như thế nào - Nêu quytắc cộng 2 phân sốcùng mẫu khác mẫu Với 2 số hữu tỷ bất kỳ ta đều có thể viết chúng dưới dạng 2 phân số có cùng mẫu dương áp dụng công thức cộng trừ 2 phân số cùng mẫu với x= hoàn thành x+y=? x-y=? - Cho HS đọc vd trong sgk và nêu lại cách làm - Gọi 2 hs lên bảng thực hiện ?1, các hs khác hoàn thiện vào vở - Gọi hs khác nhận xét bổ sung bài làm, sửa sai -Yêu cầu HS làm tương tự như ví dụ và ?1 để làm bài tập 6 a, c -Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện - GV nhận xét chốt lại cách cộng trừ hai số hữu tỉ * Quy tắc ( sgk -8 ) HS phát biểu và lên bảng viết x= Ta có : x+y= x-y = +) hs đọc VD trong sgk theo cá nhân trong 2' và nêu lại cách làm -2HS lên bảng trình bày HS khác nhận xét bổ xung Bài 6(sgk) 2 HS khá lên bảng thực hiện HS khác nhận xét bổ xung Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế . - Mục tiêu:HS phát biểu được quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ, vận dụng quy tắc để giải được các bài tập trong sgk - Thời gian:12' - Cách tiến hành: Hoạt động của GV , HS Nội dung ? Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z GV giới thiệu quy tắc chuyển vế trong Q -Yêu cầu HS đọc lại quy tắc trong sgk và viết tổng quát GV yêu cầu HS đọc ví dụ trong sgk và nêu lại cách làm GV nhấn mạnh khi chuyển vế phải đổi dấu số hạng đó -Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm ngang làm ?2 Đại diện 2 HS lên bảng trình bày -Yêu cầu đọc chú ý trong sgk - GV chốt kĩ lại kiến thức * Quy tắc (sgk) +)Khi chuyển một số từ vế này sang vế kia của một đẳng thức , ta phải đổi dấu số hạng đó +) HS đọc theo cá nhân trong 1' và nêu lại cách làm +)chuyển sang vế phải và đổi dấu (-thành dấu (+)sau đó thực hiện phép cộng số hữu tỉ +) Với mọi x,y,z Q x+y =z x=z-y VD(sgk-9) -HS làm theo nhóm ngang trong 3' 2HS lên bảng trình bày HS khác nhận xét bổ xung HS đọc chú ý *Chú ý (sgk- 9) Hoạt động 3: Củng cố- Luyện tập. - Mục tiêu:Học sinh làm được các phép toán cộng, trừ số hữu tỷ - Thời gian:12' - Cách tiến hành: Hoạt động của GV , HS Nội dung ? Nêu cách làm bài 9 , tìm x - Gọi 1 HS lên bảng thực hiện - GV chốt lại kiến thức - Cho HS làm theo nhóm bài tập 10 -Các nhóm treo bảng phụ và nhận xét chéo nhau ? trong hai cách cách nào làm nhanh hơn - GVchốt lại kiến thức và lưu ý hs nên tìm cách làm nhanh và hợp lí khi giải toán Bài 9(sgk) Tìm x , biết +)Sử dụng quy tắc chuyển vế ,chuyển sang vế ko chứa x và đổi dấu 1HS lên bảng thực hiện Bài 10(sgk- 10) - Hs làm theo nhóm trong 4' - Các nhóm treo bảng nhận xét chéo nhau +) Cách 2 làm nhanh hơn so với cách 1 +) Cách 1 +) Cách 2 V. TỔNG KẾT, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2PH ) - Học thuộc quy tắc chuyển vế , xem kĩ lại cáh cộng trừ số hữu tỉ ,cách so sánh 2 số hữu tỉ -Xem lại các bài tập đã chữa BTVN : 6(b,d)8, 9, 10sgk - ÔN lại quy tắc nhân chia p/s, các t/c của phép nhân p/s - Chuẩn bị cho tiết sau đọc trước bài :Nhân chia số hữu tỉ . ******************************************* Ngày soạn : 25/ 8/ 2013 Ngày giảng:27/ 8/ 2013 TIẾT 3 . NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU - KT: -Học sinh phát biểu được quy tắc nhân, chia số hữu tỉ . Biết khái niệm tỉ số của 2 số hữu tỉ. - KN: - Học sinh làm đựơc các phép tính về nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng . - Giải được các bài tập vận dụng quy tắc nhân, chia. - TĐ:Cẩn thận khi làm bài có tinh thần hợp tác nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV:Bảng phụ bài 14, bảng phụ. III. PHƯƠNG PHÁP PP chủ yếu:Vấn đáp, hợp tác nhóm. IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC - Mục tiêu: Kiểm ta bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới. - Thời gian:5 ph - Cách tiến hành:.Kiểm tra bài cũ ? Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm như thế nào ? Viết công thức tổng quát ? áp dụng làm bài 6d (Bài 6d, ) Gọi HS khác nhận xét, Gv nhận xét cho điểm Đặt vấn đề: Ta thấy việc cộng trừ SHT ta thực hiện tương tự như cộng ,trừ p/s ? Vậy nhân chia 2 SHT ta có thực hiện tương tự như đối với p/s hay ko ? Hoạt động 1:Nhân hai số hữu tỉ . - Mục tiêu:Học sinh phát biểu được quy tắc nhân số hữu tỉ, làm được các phép toán nhân số hữu tỉ - Thời gian:12' - Đồ dùng: Bảng phụ. - Cách tiến hành: Hoạt động của GV , HS Nội dung ? Theo em với phép nhân 2 số hữu tỉ ta sẽ làm ntn -Yêu cầu HS viết dạng tổng quát của phép nhân số hữu tỉ Yêu cầu HS đọc ví dụ trong sgk ? Nêu lại cách làm - Gọi 2 HS lên bảng làm bài 11a,b GV nhận xét chuẩn xác kết quả ? Phép nhân p/s có những t/ gì GV thông báo : Phép nhân SHT cũng có tính chất tương tự - Treo b.phụ ghi t/c ph.nhân số hữu tỷ - GV chốt lại kiến thức -Ta có thể viết các SHT dưới dạng p/s rồi áp dụng quy tắc nhân p/s 1HS lên bảng viết dạng TQ *Với ta có (a,b,c,d ; b,d 0) *VD (sgk- 11) Cá nhân HS đọc ví dụ nêu lại cách làm -Đổi hỗn số ra phân số rồi áp dụng quy tắc nhân số hữu tỉ 2HS lên bảng thực hiện HS khác tự hoàn thiện vào vở sau đó nhận xét bổ xung bài làm trên bảng Bài 11(sgk ) - Giao hoán , kết hợp , nhân với số 1 , T/c phân phối của phép nhân đối với phép cộng - Các số khác 0 đều có SNĐ - 1hs đứng tại chỗ nêu lại các tính chất *Tính chất :(bảng phụ) Với mọi x,y,z Q x.y=y.x (x.y).z=x.(y.z) x.1=x (x0) x.(y+z) =x.y+x.z +) Để tính nhanh các phép tính Hoạt động 2: Chia hai số hữu tỉ . - Mục tiêu:Học sinh phát biểu được quy tắc nhân số hữu tỉ, làm được các phép toán nhân số hữu tỉ. - Thời gian:12' - Cách tiến hành: Hoạt động của GV , HS Nội dung ? Phát biểu QT chia 2 phân số -Với (y0) ? áp dụng QT chia p/s hãy biết công thức x chia y ? Tính -Yêu cầu HS làm ?2 Gọi 2 HS lên bảng thực hiện GV chốt lại phép chia 2 số hữu tỉ HS phát biểu quy tắc Với (y0) ta có x:y= Ví dụ = HS hoạt động cá nhân 2 HS lên bảng trình bày Hoạt động 3 :Chú ý - Mục tiêu: Học sinh biết viết tỉ số của hai số hữu tỉ. - Thời gian: 3' - Cách tiến hành: Hoạt động của GV , HS Nội dung Gọi HS đọc chú ý sgk ? Lấy ví dụ về tỉ số của 2 số hữu tỉ GV thông báo tỉ số của 2 số hữu tỉ sẽ được học tiếp sau *Chú ý (sgk) Với mọi x,y Q (y0) Tỉ số của x và y kí hiệu hoặc x:y VD :Tỉ số của 2 số 0,7 và 0,25 là hoặc 0,7: 0,25 Hoạt động 4: Củng cố. - Mục tiêu:Học sinh làm được các BT vận dụng quy tắc nhân, chia số hữu tỉ - Thời gian:8' - Đồ dùng: Bảng phụ. - Cách tiến hành: Hoạt động của GV , HS Nội dung - Gọi 1 HS lên bảng thự hiện bài 13 a, c - GV chốt lại cách nhân chia SHT - Trò chơi vài 14 (SGK-12) - T/c hai đội mỗi đội 5 người chuyền tay nhau 1 viên phấn, mỗi người làm 1 phép tính. Đội nào làm xong trước là thắng (2 bảng phụ) - Gọi 2 nhóm khác nhận xét - G/v cho điểm từng nhóm Gv chốt lại kiến thức toàn bài *Bài tập Bài 13(sgk) Tính Bài 14(sgk -12) x 4 = : x : -8 : 16 = = = x 2 = V. TỔNG KẾT, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2PH ) - Học thuộc công thức nhân , chia số hữ tỉ. - Xem lại các bài tập đã chữa .BTVN 15,1612,13b,d(sgk) - Ôn lại giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên. - Chuẩn bị cho tiết sau đọc trước bài : Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cộng, trừ nhân , chia số thập phân. ******************************************* Ngày soạn :01/ 9/ 2013 Ngày giảng:03/ 9/ 2013 Tiết4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I. MỤC TIÊU - KT: - Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - KN: - Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân . - TĐ: - Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lý. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: - Phiếu học tập nội dung ?1 (SGK ) - Bảng phụ bài tập 19 - Tr 15 SGK III. PHƯƠNG PHÁP PP chủ yếu:Vấn đáp, hợp tác nhóm. IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC *) Khởi động. - Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức liên quan, đặt vấn đề vào bài mới. - Thời gian:5 phút - Cách tiến hành: - GV:Nêu câu hỏi kiểm tra Giá trị tuyệt đối của một một số nguyên a là gì? -Tìm: -Tìm x biết: - HS trả lời: - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số. Đặt vấn đề: Với điều kiện nào của số hữu tỉ x thì ? Hoạt động 1:Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Mục tiêu: - Học sinh hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Thời gian: 15 phút - Đồ dùng: Phiếu học tập. - Cách tiến hành: Hoạt động của GV , HS Nội dung - GV:Tương tự như giá trị tuyệt đối của số nguyên, giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x là khoảng cách từ điểm x tới điểm 0 trên trục số. -Y/c nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ - Giáo viên phát phiếu học tập nội dung ?1 y/c hs hoạt động nhóm trong (5’) - Đại diện nhóm báo cáo kết quả -Y/c các nhóm nhận xét chéo - Giáo viên chốt lại vấn đề - Nêu tổng quát giá trị tuyệt đối - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Giáo viên uốn nắn sửa chữa sai sót. Kết luận: Nêu tổng quát giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ - HS nhắc lại định nghĩa - Cả lớp làm việc theo nhóm làm ?1 - Các nhóm báo cáo kq. a.Nếu x = 3,5 thì = Nếu x = thì = b.Nếu x > 0 thì = x Nếu x = 0 thì = 0 Nếu x < 0 thì = -x - Các nhóm nhận xét, đánh giá. - Hs nêu trường hợp tổng quát -TQ: * Ta có: = x nếu x > 0 - x nếu x < 0 * Nhận xét:Với mọi ta luôn có: và - Bốn học sinh lên bảng làm các phần a, b, c, d ?2: Tìm biết a. b. c. d. - Lớp nhận xét. Hoạt động 2: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. - Mục tiêu: Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ , có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân . - Thời gian:12 phút - Cách tiến hành: Hoạt động của GV , HS Nội dung - GV:(-1,13)+(- 0,264) Hãy viết các số thậo phân trên dưới dạng phân số thập phân rồi áp dụng quy tắc cộng hai phân số? ? Khi thực hiện phép toán người ta làm như thế nào . - Có cách lào làm nhanh hơn không -VD:b ) 0,245-2,134 c) (-5,2).3,14 GV: làm thế nào để thực hiện các phép tính trên? - Gv: treo bảng phụ bài giải - Gv: Tương tự như với câu a, có cách nào làm nhanh hơn không? - Gv:Nhận xét - Gv:Vậy khi cộng,trừ,nhân,chia hai số thập phân ta áp dụng quy tắc về giá trị tuyệt đốivà về dấu tương tự như với số nguyên - GV: VD d) (- 0,408) : (- 0,34) - Nêu quy tắc chia hai số thập phân - GV:Thương của hai số thập phân xvà y là thương của và với dấu "+" đằng trước nếu x và y cùng dấu và dấu "-" đằng trước nêu x và y khác dấu hãy áp dụng vào bài d -Y/c học sinh làm ?3 - Giáo viên chốt kq Kết luận: Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. - Học sinh quan sát - Hs lên bảng thực hiện lời giải -VD: a) (-1,13)+(- 0,264) - Cả lớp suy nghĩ trả lời - Học sinh phát biểu : + Ta viết chúng dưới dạng phân số . Ta có thể làm tương tự số nguyên - Hai học sinh lên bảng làm. b) 0,245 - 2,134 =- (2,134 – 0,245) =- 1,889 c) (-5,2) . 3,14 =- (5,2 . 3,14) =- 16,328 -Hs nêu quy tắc -Hs thực hiện bài giải d) (- 0,408) : (- 0,34) = +(0,408 : 0,34) = 1,2 - Hs lên bảng làm ?3: Tính a) - 3,116 + 0,263 = - (3,116 - 0,263) = - 2,853 b) (- 3,7) . (- 2,16) = 3,7 . 2,16 = 7,992 Hoạt động 3: Củng cố - Luyện tập - Mục tiêu: Vận dụng KT vào làm BT - Thời gian:10 phút - Đồ dùng: Bảng phụ - Cách tiến hành: Hoạt động của GV , HS Nội dung -Y/c hs nêu công thức xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ ? -Y/c hs hoạt động nhóm làm bài 20sgkt15 - Đại diện nhóm báo cáo kết quả -Y/ c các nhóm nhận xét chéo - Gv chốt lại - Nêu định nghĩa - HĐ nhóm làm bài 20sgkt15 - Đại diện nhóm báo cáo - Bảng phụ a) = ( 6,3 + 2,4 ) + [(-3,7 + (-0,3)] = 8,7+ (- 4) = 4,7 b) = [(-4,9) + 4,9 ]+ [5,5+(-5,5)] = 0 c) = 3,7 d) = 2,8 . [(-6,5) + (-3,5)] = 2,8 . (-10) = - 28 V. TỔNG KẾT, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 3phút ) - Xem lại bài đã học - Làm bài 21; 22; 24 - Giờ sau LT ************************************************************** Ngày soạn : 08/ 9/ 2013 Ngày giảng: 11/ 9/ 2013 Tiết 5: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - KT:- Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ . - KN:- Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x. - TĐ: - Phát triển tư duy học sinh qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức . - Cẩn thận, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Máy tính bỏ túi. - HS: Máy tính bỏ túi. III. PHƯƠNG PHÁP PP chủ yếu: Học tập tích cực. IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC Hoạt động 1: Kiểm tra lí thuyết - Mục tiêu: :- Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ . - Thời gian:7’ - Cách tiến hành: Hoạt động của GV , HS Nội dung - GV nêu y/c kiểm tra: - Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x - Làm bài 24sbtt7 - Hs nêu công thức, lên bảng thực hiện Bài 24sbtt7 a) b) và c) Không có giá trị nào của x d) và Hoạt động 2:Luyện tập - Mục tiêu: Rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x. - Thời gian: 35 phút - Đồ dùng: Máy tính bỏ túi - Cách tiến hành: Hoạt động của GV , HS Nội dung -Yêu cầu học sinh đọc đề bài ? Nêu quy tắc phá ngoặc -Y/c lên bảng thực hiện lời giải - Giáo viên chốt lại vấn đề - Y/c hs đọc đề bài - Để so sánh số hữu tỉ ta làm ntn? -Y/c hs lên bảng làm - Nhận xét bài làm của bạn - GV chốt lại vấn đề - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm - Giáo viên chốt kết quả, lưu ý thứ tự thực hiện các phép tính. Kết luận: Cho HS nhắc lại GTTĐ của số hữu tỉ. Cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân - GV hường dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi để tính Bài tập 28 (tr8 - SBT ) - Học sinh đọc đề toán. - 2 học sinh nhắc lại quy tắc phá ngoặc. - Học sinh làm bài vào vở, 2 học sinh lên bảng a) A= (3,1- 2,5)- (-2,5+ 3,1) = 3,1- 2,5+ 2,5- 3,1 = 0 c) C= -(251.3+ 281)+ 3.251- (1- - 281) =-251.3- 281+251.3- 1+ 281 = -251.3+ 251.3- 281+ 281-1 = - 1 Bài tập 22 ( SGK - t 16 ) - Hs đọc đề bài -Viết chúng dưới dạng phân số cùng mẫu rồi so sánh -Hs lên bảng làm vì Sắp xếp Bài tập 24 (tr16- SGK ) - Các nhóm hoạt động. - 2 nhóm học sinh đại diện lên bảng trình bày. a ) (-2,5 . 0,38 . 0,4) – [0,125.3,15 .(-8) = [(-2,5 . 0,4) .0,38] -[(-8 . 0,125).3,15] =(-1).0,38 – (-1) . 3,15 =-0,38 – (-3,15) =-0,38 + 3,15 =2,77 b ) [(-20,83) . 0,2+(-9,17) .0,2] : [2,47 . 0,5 – (- 3,53) . 0,5] =[(-20,83 – 9,17) . 0,2]: [(2,47 + 3,53) .0,5] =[(-30) . 0,2] : (6 . 0,5) =(-6) : 3 = -2 V. TỔNG KẾT, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 3 phút ) - Xem lại các bài đã làm - Làm bài:25,26 - Đọc bài mới Ngày soạn :08/ 9/ 2013 Ngày giảng:13/ 9/ 2013 Tiết 6: LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU - KT: - Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ x. Biết các qui tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa . - KN: - Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán. - TĐ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi. - HS : Máy tính bỏ túi III. PHƯƠNG PHÁP PP chủ yếu: IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC *) Khởi động. - Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức liên quan, đặt vấn đề vào bài mới. - Thời gian: 5 phút - Cách tiến hành: - GV kiểm tra bài mới: Cho a là một số tự nhiên.Lũy thừa bậc n của a là gì? Cho vd - Học sinh nêu định nghĩa : Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau,mỗi thừa số bằng a n thừa số Đặt vấn đề: Có thể viết( 0,25)8 và( 0, 125 )4 dưới dạng hai luỹ thừa cùng cơ số không ? Hoạt động 1: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên - Mục tiêu: - Học sinh hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ x. - Thời gian: 10 phút: - Cách tiến hành: Hoạt động của GV , HS Nội dung ? Tương tự với số tự nhiên nêu định nghĩa luỹ thừa bậc n đối với số hữu tỉ x. ? Nếu x viết dưới dạng x= thì xn = có thể tính như thế nào . - Giáo viên giới thiệu quy ước: x1= x; x0 = 1. - Yêu cầu học sinh làm ?1 Kết luận: Nêu KN luỹ thừa với số mũ tự nhiên. - Luỹ thừa bậc n của số hữu tỉ x là xn. n thừa số x gọi là cơ số, n là số mũ. Quy ước: x1 = x x 0 = 1 ( x 0 ) Khi viết số hữu tỉ x dưới dạng ( a, b Z , b 0 ) ta có : = - 4 học sinh lên bảng làm ?1 - Lớp làm nháp ?1 Tính (- 0,5)2 = (- 0,5).(- 0,5) = 0,25 (- 0,5)3 = (- 0,5).(- 0,5).(- 0,5) = - 0,125 (9,7)0 = 1 Hoạt động 2: Tích và thương 2 luỹ thừa cùng cơ số. - Mục tiêu: Biết các qui tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số. - Thời gian: 10 phút - Đồ dùng:Bảng phụ - Cách tiến hành: Hoạt động của GV , HS Nội dung Cho a N; m, n N và m > n tính: am. an = ? am: an = ? ? Phát biểu QT thành lời. Ta cũng có công thức: xm. xn = xm+n xm: xn = xm-n - Yêu cầu học sinh làm ?2 L- Giáo viên đưa bảng phụ bài tập 49- tr10 SBT Kết luận: Nhắc lại quy tắc tích , thương của hai luỹ thừa. - HS tính: am. an = am+n am: an = am-n - 1 học sinh phát biểu Với xQ ; m,nN; x0 Ta có: xm. xn = xm+n xm: xn = xm-n (mn) - Cả lớp làm nháp - 2 học sinh lên bảng làm ?2 Tính a) (- 3)2.(- 3)3 = (- 3)2+3 = (- 3)5 b) (- 0,25)5 : (- 0,25)3= (- 0,25)5-3 = (- 0,25)2 - Học sinh cả lớp làm việc theo nhóm, các nhóm thi đua. a) 36. 32= 38 B đúng b) 22. 24. 23= 29 A đúng c) an.a2= an+2 D đúng d) 36: 32= 34 E đúng Hoạt động3 : Luỹ thừa của số hữu tỉ. - Mục tiêu: Nắm quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa . - Thời gian: 10 phút - Cách tiến hành: Hoạt động của GV , HS Nội dung - Yêu cầu học sinh làm ?3 - Dựa vào kết quả trên tìm mối quan hệ giữa 2; 3 và 6. 2; 5 và 10 ? Nêu cách làm tổng quát. Phát biểu bằng lời - Yêu cầu học sinh làm ?4 Kết luận: Vậy xm.xn = (xm)n không ? - HS làm cá nhân ?3 ?3 Công thức: (xm)n = xm.n - 2 HS lên bảng làm ?4 ?4 * Nhận xét: xm.xn (xm)n V. TỔNG KẾT, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 10 phút) *) Củng cố - Luyện tập ( 8 phút) - Làm bài tập 27; 28; 29 (tr19 - SGK) BT 27: Yêu cầu 4 học sinh lên bảng làm BT 28: Cho làm theo nhóm: - Luỹ thừa của một số hữu tỉ âm: + Nếu luỹ thừa bậc chẵn cho ta kq là số dương. + Nếu luỹ thừa bậc lẻ cho ta kq là số âm. *)Hướng dẫn học ở nhà:(2 phút) - Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bậc những của số hữu tỉ. - Làm bài tập 29; 30; 31 (tr19 - SGK)

File đính kèm:

  • docga dai 7.doc
Giáo án liên quan