Giáo án Toán 7 - Tiết 1 đến tiết 54

1. Mục tiêu bài dạy:

a, Kiến thức:

- Hiểu đ¬ược khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ .

-Bư¬ớc đầu nhận biết đư¬ợc mối quan hệ giữa các tập hợp số N Z Q

b, Kĩ năng: Có kỹ năng biểu diễn đư¬ợc số hữu tỉ trên trục, biết so sánh hai số hữu tỉ.

c, Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận và tự tin trong trình bày.

2. Chuẩn bị của GV và HS:

a, Giáo viên:

- Giáo án,SGK, bảng phụ, phấn màu, thước.

b, Học sinh:

- Bảng phụ, thư¬ớc thẳng có chia khoảng.

 

doc158 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 1 đến tiết 54, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/08/2010 Ngày giảng: Lớp 7A: Ngày 23/08/2010 Lớp 7B: Ngày 23/08/2010 Chương I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC Tiết 1 - §1: NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ 1. Mục tiêu bài dạy: a, Kiến thức: - Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ . -Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số N Z Q b, Kĩ năng: Có kỹ năng biểu diễn được số hữu tỉ trên trục, biết so sánh hai số hữu tỉ. c, Thái độ: Yêu thích môn học, cẩn thận và tự tin trong trình bày. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a, Giáo viên: - Giáo án,SGK, bảng phụ, phấn màu, thước. b, Học sinh: - Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng. 3. Tiến trình dạy học: a, Kiểm tra bài cũ (7'): Giáo viên treo bản phụ yêu cầu hai học sinh lên viết các số sau dới dạng phân số : 3 = . . . -1,25= . . . 0,5 = . . . 0 = . . . -7 = . . . .... .... GV: dẫn vào bài mới : Các số này được gọi là số hữu tỉ b, Dạy bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng T.g -Số hữu tỉ là gì ? ( Gọi một vài học sinh lập lại rồi cho ví dụ ) -Viết hai phân số bằng với phân số Học sinh rút ra kêt luận . Kí hiệu số hữu tỉ là gì ? Có nhận xét gì về quan hệ giữa ba tập hợp số N , Q và Z . 1/ Số hửu tỉ : Số hữu tỉ là số có thể viết dới dạng với a ,b Z ; b 0 . == Các phân số bằng nhau biểu diễn cùng một số hữu tỉ . Tập hợp số hữu tỉ được kí hiệu là Q Làm phần ? 1 trang 5 Làm phần ?2 trang 5 Làm bài tập 1 và 2 trang 7 SGK 10p 13p Hs biểu diễn tiếp trên trục số (1 hs lên bảng làm ) GV: giới thiệu cách biểu diễn nh sgk trang 5. - Yêu cầu hs tự biểu diễn trên trục số . (Gợi ý : nên viết dới dạng phân số có mẫu dơng ) 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số Làm phần ? 3 trang 5 . Làm bài 2 trang 7: HS: điền vào ô trống . VD1 :so sánh số hữu tỉ -0,6 và cho cả lớp tự làm . Sau đó gọi 1 hs lên bảng trình bày . HS: VD2: So sánh 2 số hữu tỉ và 0 Để so sánh hai số hũ tỉ x , y ta phải làm sao ? Làm bài 3 trang 7 Cho biết > 0số hữu tỉ dương Cho biết sè h÷u tØ ©m VËy sè 0 lµ sè h÷u tØ ©m hay d­¬ng 3 / So s¸nh c¸c sè h÷u tØ : Lµm phÇn ?4 trang .... VD1 : Qui ®ång mÉu 2 ph©n sè ta cã < VD2 : < 0 §Ó so s¸nh hai sè h÷u tØ x ,y ta lµm nh sau - ViÕt x ,y díi d¹ng 2 ph©n sè víi cïng mÉu d­¬ng . x = , y = ; ( m > 0 ) So s¸nh tö lµ c¸c sè nguyªn a ,b ; Sè h÷u tØ lín h¬n 0 gäi lµ sè höu tØ d¬ng . Sè höu tØ nhá h¬n 0 gäi lµ sè höu tØ ©m . Sè höu tØ 0 kh«ng lµ sè h÷u tØ d¬ng còng kh«ng lµ sè h÷u tØ ©m. Lµm ? 5 trang 7 c, Củng cố - Luyện tập (12ph ):Ho¹t ®éng 3 : Cñng cè (6 phót) - Sè h÷u tØ lµ g× ? Nªu mèi quan hÖ gi÷a 3 tËp hîp N ,Q , Z - ThÒ nµo lµ sè h÷u tØ d­¬ng, ©m, sè 0. Lµm bµi tËp 4 trang 7. 4/ HỚNG DẪN HỌC SINH HỌC Ở NHÀ : (2 phút) Bài tập về nhà : Bài 5 trang 7 sgk _lu ý phần hớng dẫn của sgk . Xem trước bài : “Cộng , trừ số hửu tỉ “ trang 7 sgk d, Hướng dẫn về nhà (3ph): - Về nhà học bài, làm BT12; 14; 15 - Xem SGK trước bài 4 Ngày soạn: 20/08/2010 Ngày giảng: 23/08/2010 Lớp 7A 23/08/2010 Lớp 7B Tiết 3 - §3: NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ 1. Mục tiêu: a, Kiến thức: - Học sinh nắm được quy tắc nhân, chia số hữu tỷ, khái niệm tỷ số của hai số và ký hiệu tỷ số của hai số . b, Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng nhân, chia hai số hữu tỷ c, Thái độ: - Có thái độ học tập đúng mực đối với môn h ọc 2. Chuẩn bị của GV và HS: a, Giáo viên: - Giáo án,SGK, bảng phụ, phấn màu, thước. b, Học sinh: - SGK, thước, máy tính 3. Tiến trình dạy học: a, Ổn định tổ chức b, Kiểm tra bài cũ (7ph): Câu hỏi : Tìm x bieát a/-x -= - b/ - x = Đáp án a/-x -= - x = -+= x = b/ - x = x = - = x = c, Dạy bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng T.g GV: Phép nhân hai số hữu tỷ tương tự như phép nhân hai phân số . ? Nhắc lại quy tắc nhân hai phân số ? HS: phát biểu quy tắc nhân hai phân số :” tích của hai phân số là một phân số có tử là tích các tử, mẫu là tích các mẫu” ? Viết công thức tổng quát quy tắc nhân hai số hữu tỷ ? HS: CT : ? Aùp dụng tính HS: thực hiện phép tính.Gv kiểm tra kết quả. ? Nhắc lại khái niệm số nghịch đảo ? - Tìm nghịch đảo của của2 ? HS: Hai số gọi là nghịch đảo của nhau nếu tích của chúng bằng 1.Nghịch đảo của là , của là -3, của 2 là GV: Gọi HS phát biểu quy tắc chia hai phân số HS: Đễ chia hai phân số, ta lấy phân số thứ nhất nhân với nghịch đảo của phân số thứ hai GV: Hãy tính : : HS: : = .= GV: Cho HS suy ra quy tắc chia hai số hữu tĩ HS: Suy ra quy tắc chia hai số hữu tĩ GV: Cho HS đọc chú ý HS: Đọc chú ý Tiết3 - §3: NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ 1. Nhân hai số hữu tỷ: Với : , ta có : VD : 2. Chia hai số hưu tỉ Với : , ta có : VD : ¤Chú ý: SGK 10p 13p d, Củng cố - Luyện tập (12ph ): Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? GV:Cho HS đọc ? GV:Hãy tính : a/3,5.(); b/:-2 BT11/12 GV:Cho HS đọc BT11 GV:Hãy tính :c/(:). ;d/.[()-] HS:Đọc ? HS: a/3,5.() = .= b/:-2 = : = . HS:Đọc BT11 HS: c/(:).= (.).= .= d/.[()-]= [] = .= e, Hướng dẫn về nhà (3ph): - Về nhà học bài, làm BT12; 14; 15 - Xem SGK trước bài 4 ____________________________________________ Ngày soạn: 20/08/2010 Ngày giảng: 24/08/2010 Lớp 7A 23/08/2010 Lớp 7B Tiết 4 - §4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ CỘNG, TRỪ NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN 1. Mục tiêu bài dạy: a, Kiến thức: - Học sinh hiểu được thế nào là giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ.hiểu được với mọi xÎQ, thì ôxô³ 0, ôxô=ô-xôvà ôxô³ x. - Biết lấy giá trị tuyệt đối của một số hữu tỷ, thực hiện được các phép tính cộng, trừ, nhân , chia số thập phân. b, Kĩ năng: - Thực hiện phép bỏ GTTĐ, thực hiện các phép tính có chứa GTTĐ c, Thái độ: - Tập trung học tập môn toán chú ý các bài có chứa GTTĐ 2. Chuẩn bị của GV và HS: a, Giáo viên: - Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu, thước. b, Học sinh: - SGK, thước, máy tính. 3. Tiến trình dạy học: a, Ổn định tổ chức b, Kiểm tra bài cũ (6ph): Câu hỏi :Tính : a/0,24 . b/ : 6 Đáp án : a/ 0,24 . = .== - b/: 6 = . = = c, Dạy bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng T.g GV:Hãy nhắc lại giá trị tuyệt đối của một số nguyên HS:Nhắc lại giá trị tuyệt đối của một số nguyên GV:Giá trị của một số hưu tỉ x , kí hiệu : |x| là khoảng cách từ x đến điểm 0 trên trục số HS:Chú ý giáo viên giảng bài GV:Cho HS đọc ?1 HS:Đọc ?1 GV:Hãy điền vào chỗ trống (…) trong các câu ở ?1 HS: a/Nếu x = 3,5 thì |x| = 3,5 Nếu x = -4,7thì |x| = 4,7 b/Nếu x > 0 thì |x| = x Nếu x = 0 thì |x| = 0 Nếu x < 0 thì |x| = -x GV:Từ ?1 hãy xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. HS: Từ ?1 xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ GV:Cho HS đọc ?2 HS:Đọc ?2 GV:Tìm |x| biết : a/x = b/x = ;c/ x = ; d/x = 0 HS: a/|x| = || = -() = b/|x| = || = c/|x| = | | = -( ) = d/|x| = |0| = 0 GV: Đễ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, ta có thể viết chúng dưới dạng phân số rồi làm theo quy tắc các phép tính đã biết. HS:Chú ý giáo viên giảng bài GV: Trong thực hành ta thường cộng, trừ, nhân, chia hai số thập phân theo quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu tương tự như số nguyên HS: Chú ý giáo viên giảng bài GV: Cho HS làm ví dụ : a/(-1,13) + (-0,264) b/0,245 – 2,134 c/(-5,2) . 3,14 HS: a/(-1,13) + (-0,264) = -(1,13 +0,264) = -1,394 b/0,245 – 2,134 = -(2,134 -0,245) = 1,889 c/(-5,2) . 3,14 = -(5,2. 3,14) = -16,328 Tiết 4 - §4: GIAÙ TRÒ TUYEÄT ÑOÁI CUÛA MOÄT SOÁ HÖÕU TÆ COÄNG, TRÖØ NHAÂN, CHIA SOÁ THAÄP PHAÂN 1. Giaù trò tuyeät ñoái cuûa moät soá höõu tæ Giaù trò cuûa moät soá höu tæ x , kí hieäu : |x| laø khoaûng caùch töø x ñeán ñieåm 0 treân truïc soá ?1: a/ Neáu x = 3,5 thì |x| = 3,5 Neáu x = -4,7thì |x| = 4,7 b/ Neáu x > 0 thì |x| = x Neáu x = 0 thì |x| = 0 Neáu x < 0 thì |x| = -x x neáu x > 0 |x| = - x neáu x < 0 ?2: a/ |x| = || = -() = b/ |x| = || = c/ |x| = | | = -( ) = d/ |x| = |0| = 0 2. Coäng tröø nhaân chia soá thaäp phaân ( SGK ) 12p 13p d, Củng cố - Luyện tập (12ph ): Hoạt động của GV Hoạt động của HS BT17/15 GV:Cho HS đọc BT17 GV:1/Trong các khẳng định sao khẳng định nào đúng a/|-2,5| = 2,5 ; b/|-2,5| = -2,5 ; c/|-2,5| = -(-2,5) GV:2/Tìm x biết a/|x| = ; b/|x| = 0,37 BT18/15 GV:Cho HS đọc BT18 GV:Tính a/ -5,17 – 0,469 b/ - 2,05 + 1,73 c/ - 5,17 . (-3,1) d/ - 9,18 : 4,25 BT20/15 Tính nhanh : a/6,3 + (-3,7) + 2,4 +(-0,3) HS:Đọc BT17 HS:1/Khẳng định đúng là a ; c HS:2/ a/|x| = x = b/|x| = 0,37 x = 0,37 HS:Đọc BT18 a/ -5,17 – 0,469 = -(5,17 + 0,469) = - 5,639 b/ - 2,05 + 1,73 = -(2,05 - 1,73) = -0,32 c/ - 5,17 . (-3,1) = 16,027 d/ - 9,18 : 4,25 = -(9,18 : 4,25) = -2,16 HS: a/6,3 + (-3,7) + 2,4 +(-0,3) = (6,3 + 2,4) +[-3,7 +(-0,3)] = 4,7 e, Hướng dẫn về nhà (2ph): - Về học bài, làm các BT 19;20 - Xem SGK trước các BT phần luyện tập trang 15; 16 __________________________________________________ Ngày soạn: 27/08/2010 Ngày giảng: 30/08/2010 Lớp 7A 30/08/2010 Lớp 7B Tiết 5 - LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu bài dạy: a, Kiến thức:- Củng cố lại khái niệm tập số hữu tỷ Q , các phép toán trên tập Q , giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ b, Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trên Q. c, Thái độ: - Có thái độ đúng đắn khi học tập tiết luyện tập 2. Chuẩn bị của GV và HS: a, Giáo viên: Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu, thước. b, Học sinh: SGK, thước, máy tính. 3. Tiến trình dạy học: a, Ổn định tổ chức: b, Kiểm tra bài cũ (7ph): Câu hỏi :Tính : a/ - 3,116 + 0,263 b/(-3,7) . (2,16) Đáp án: a/- 3,116 + 0,263 = -(3,116 - 0,263) = -2,853 b/ (-3,7) . (2,16) = 7,993 c, Dạy bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng T.g GV: Gọi HS đọc BT21 HS: Đọc BT21 GV: HD trước hết phải rút gọn phân số đến tối giản HS:a/ = ; = = ; = ; = • ; cùng biểu diển số • ; ; cùng biểu diển số GV: Hãy viết ba phân số cùng biểu diển số HS:b/ = = = GV: Gọi HS đọc BT22 HS: Đọc BT22 GV: Hãy sắp xếp các số hữu tỉ sau theo thứ tự lớn dần : 0,3 ; ; ; ; 0 ; -0,875 HS: ; -0,875;; 0; 0,3 GV: Gọi HS đọc BT23 HS: Đọc BT23 GV: Dựa vào tính chất “ Nếu x < y và y < z thì x < z”,Hãy so sánh : a/ và 1,1 ; b/-500 và 0,001 c/ và HS: a/ < 1 < 1,1 < 1,1 b/-500 < 0 < 0,001 -500 < 0,001 c/ < = < < GV: Gọi HS đọc BT25 HS: Đọc BT25 GV: |x -1,7| = 2,3 vậy khi bỏ dấu giá trị tuyệt đối ta được gì HS: x = 4 hoặc x = - 0,6 GV: Vậy suy ra x = ? HS: |x -1,7| = 2,3 ta có x– 1,7 = 2,3 hoặc x– 1,7 = -2,3 Tiết 5 - LUYỆN TẬP Bài 21/15 a/ = ; = = ; = ; = • ; cùng biểu diển số • ; ; cùng biểu diển số b/ = = = Bài 22/16 ; -0,875;; 0; 0,3 Bài 23/16 a/ < 1 < 1,1 < 1,1 b/-500 < 0 < 0,001 -500 < 0,001 c/ < = < < Bài 25/16 |x -1,7| = 2,3 ta coù x– 1,7 = 2,3 hoaëc x– 1,7 = -2,3 x = 4 hoaëc x = - 0,6 36p d, Hướng dẫn về nhà (2ph): - Về xem và làm lại các BT đã làm tại lớp - Làm các BT 24b; 25b; 26 - Xem SGK trước bài 5 ____________________________________________________ Ngày soạn: 27/08/2010 Ngày giảng: 01/09/2010 Lớp 7A 31/08/2010 Lớp 7B Tiết 6 - §5: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ 1. Mục tiêu bài dạy: a, Kiến thức:- Củng cố lại khái niệm tập số hữu tỷ Q , các phép toán trên tập Q , giá trị tuyệt đối của số hữu tỷ b, Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng thực hiện các phép tính trên Q. c, Thái độ: - Có thái độ đúng đắn khi học tập tiết luyện tập 2. Chuẩn bị của GV và HS: a, Giáo viên: - Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu, thước. b, Học sinh: - SGK, thước, máy tính. 3. Tiến trình dạy học: a, Ổn định tổ chức b, Kiểm tra bài cũ (7ph): Câu hỏi :Tính : a/6,3 + (-3,5) + 2,4 + (- 0,3) b/(-6,5) . 2,8 + 2,8 . (-3,5) Đáp án: a/6,3 + (-3,5) + 2,4 + (- 0,3) = 6,3 + 2,4 + (-3,7) + (-0,3) = 8,7 + (-4) = 4,7 b/(-6,5) . 2,8 + 2,8 . (-3,5) = 2,8[(-6,5) + (-3,5)] = 2,8 . (-10) = -2,8 c, Dạy bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng T.g GV: Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên đã học ở lớp 6 ? Viết công thức tổng quát ? HS: Luỹ thừa bậc n của một số a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a . Công thức : an = a.a.a…..a GV: Qua bài tính trên, em hãy phát biểu định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỷ ? HS: phát biểu định nghĩa. GV: nhắc lại quy ước : a1 = a a0 = 1 Với a Î N. Với số hữu tỷ x, ta cũng có quy ước tương tự GV: Cho HS đọc ?1 HS: Đọc ?1 GV: Hãy tính : ()2 ; () ; (-0,5)2 ; (-0,5)3 HS: ( )2 = ; () = (-0,5)2 = 0,25; (-0,5)3 = -0,125 GV:Cho HS nhắc lại lại quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số với số tự nhiên HS:Nhắc lại lại quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số với số tự nhiên GV:Gọi HS đọc ?2 GV:Hãy so sánh : a/(-3)2 . (-3)3 và (-3)5 b/(-0,25)5 : (-0,25)3 và (-0,25)2 HS: a/(-3)2 . (-3)3 = (-3)5 = -243 b/(-0,25)5 : (-0,25)3 = (-0,25)2 = 0,0625 GV:Cho HS suy ra công thức tổng quát của tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số HS: xm . xn = xm+n xm : xn = xm-n (x 0; m > n) GV: Gọi HS đọc ?3 HS: Đọc ?3 GV: Hãy so sánh : a/(22)3 và 26 b/[()2 ]5 và ()10 HS: a/(22)3 = 43 = 64 ; 26 = 64 (22)3 = 26 b/[()2 ]5 = ()5 = ()10 = GV: Cho HS suy ra công thức tổng quát HS: [(x)m]n = xm.n Tiết 6 - §5: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ 1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên Định nghĩa : Luỹ thừa bậc n của một số hữu tỷ x, ký hiệu xn , là tích của n thừa số x (n là một số tự nhiên lớn hơn 1) Khi (a, b Î Z, b # 0) ta có: Quy ước : x1 = x x0 = 1 (x # 0) ?1: ( )2 = ; () = (-0,5)2 = 0,25; (-0,5)3 = -0,125 2. Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số ?2 a/(-3)2 . (-3)3 = (-3)5 = -243 b/(-0,25)5 : (-0,25)3 = (-0,25)2 = 0,0625 xm . xn = xm+n xm : xn = xm-n 3. Lũy thừa của lũy thừa ?3: a/(22)3 = 43 = 64 ; 26 = 64 (22)3 = 26 b/[()2 ]5 = ()5 = ()10 = [(x)m]n = xm.n d, Củng cố - Luyện tập (12ph ): Hoạt động của GV Hoạt động của HS ? GV: Cho HS đọc ?4 GV: Hãy điền số thích hợp vào chỗ trống … a/[()3]2 = ()… ; b/[(0,1)4]… = (0,1)8 BT27/19 GV: Gọi HS đọc BT27 GV: Hãy tính ()4 ; ()3 BT28/19 GV: Gọi HS đọc BT28 GV: Hãy tính : ()2; ()3; ()4; ()5 GV: Có nhận xét gì về dấu của lũy thừa với số mũ chẳn, với số mũ lẻ của một số hữu tỉ BT30/19 GV: Gọi HS đọc BT30 GV: Hãy tìm x biết a/x :()3 = - ; b/()5 .x = ()7 HS: Đọc ?4 HS: a/[()3]2 = ()6 b/[(0,1)4]2 = (0,1)8 HS:Đọc BT27 HS: ()4 = = ; ()3 = = HS: Đọc BT28 HS: ()2 = ; ()3 = ; ()4 = ; ()5 = HS:•Lũy thừa với số mũ chẳn của một số hữu tỉ âm là một số hữu tỉ dương • Lũy thừa với số mũ lẻ của một số hữu tỉ âm là một số hữu tỉ âm HS: Đọc BT30 a/x :()3 = - x = -.()3 = ()4 = b/()5 .x = ()7 x = ()7 : ()5 = ()2 = e, Hướng dẫn về nhà (2ph): - Về học bài, làm BT29, 31 trang 19 - Xem SGK trước bài 6 trang21 _________________________________________________________________ Ngày soạn: 03/09/2010 Ngày giảng: 06/09/2010 Lớp 7A 06/09/2010 Lớp 7B Tiết 7 - §6: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (Tiếp) 1. Mục tiêu bài dạy: a, Kiến thức: - Học sinh nắm được hai quy tắc về luỹ thừa của một tích , luỹ thừa của một thương . - Biết vận dụng các quy tắc trên vào bài tập . b, Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tính luỹ thừa chính xác . c, Thái độ: - Yêu thích môn học 2. Chuẩn bị của GV và HS: a, Giáo viên: - Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu, thước. b, Học sinh: - SGK, thước, máy tính. 3. Tiến trình dạy học: a, Ổn định tổ chức b, Kiểm tra bài cũ (7ph): Câu hỏi :Tìm x bieát : a/ x : (-)3 = - b/()5 . x = ()7 Đáp án: a/ x : (-)3 = -x = -.(-)3 = (-)4 b/ ()5 . x = ()7x = ()7 : ()5 =()5 c, Dạy bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng T.g GV: Cho HS đọc ?1 HS: Đọc ?1 GV: Hãy tính so sánh a/(2 . 5)2 và 22 . 52 b/( . )3 và ()3 . ()3 HS: a/()5 . 35 = ( . 3)5 = 1 b/(1,5)3 .8 = (1,5 . 2)3 = 27 GV: Cho học sinh suy ra công thức tính lũy thừa một tích HS: (x.y)n = xn .yn GV: Cho HS đọc ?2 GV: Tính : a/()5 . 35 b/(1,5)3 .8 HS: a/(2 . 5)2 = 102 = 100 22 . 52 = 4 . 25 = 100 b/( . )3 = ()3 = ()3 . ()3 = . = GV: Cho HS đọc ?3 HS: Đọc ?3 GV: Hãy tính và so sánh : a/()3 và b/ và ()5 HS: a/()3 = ; = b/= 3125 ;()5 = 3125 vậy ()3 = = ()5 GV:Cho học sinh suy ra công thức tính lũy thừa một thương HS: = HS: Đọc ?4 GV: Cho HS đọc ?4 GV: Hãy tính ; HS: = = 32 = 9 = = 33 = 27 Tiết 7 - §6: LUÕY THÖØA CUÛA MOÄT SOÁ HÖÕU TÆ (Tiếp) 1. Luõy thöøa moät tích ?1" a/()5 . 35 = ( . 3)5 = 1 b/(1,5)3 .8 = (1,5 . 2)3 = 27 (x.y)n = xn .yn (Luõy thöøa moät tích baèng tích caùc luõy thöøa) ?2: a/(2 . 5)2 = 102 = 100 22 . 52 = 4 . 25 = 100 b/( . )3 = ()3 = ()3 . ()3 = . = 2. Luõy thöøa moät thöông ?3: a/()3 = ; = b/= 3125 ;()5 = 3125 vaäy ()3 = = ()5 = (y0) (Luõy thöøa moät thöông baèng thöông caùc luõy thöøa) ?4: = = 32 = 9 = = 33 = 27 12p 10p d, Củng cố - Luyện tập (15ph ): Hoạt động của GV Hoạt động của HS ?5 GV:Cho HS đọc ?5 GV:Tính a/ (0,125)3 . 83 b/(-39)4 : 13 4 BT34/22 GV:Cho HS đọc 34 GV:Hãy tính a/ (-5)2 . (-5)3 c/(0,2)10 : (0,2)5 d/= f/ BT36/22 GV:Cho HS đọc 36 GV:Hãy viết các biểu thức sau dưới dạng lũy thừa của một số hữu tỉ : a/108.28; b/108:28;c/254.28 HS:Đọc ?5 HS: a/ (0,125)3 . 83 = 13 =1 b/(-39)4 : 13 4 = = (-3)4 = 81 HS:Đọc 34 HS: a/ (-5)2 . (-5)3 = (5)5 c/(0,2)10 : (0,2)5 = (0,2)5 d/= f/ = = 230 : 216 HS:Đọc 36 HS: a/108.28 = (10.2)8 = 208 b/108:28 = (10:2)8 = 58 c/254.28 = 58 .28 = 108 e, Hướng dẫn về nhà (2ph): - Về học bài, làm BT 36;37 và xem trước các BT phần luyện tập trang 22;23 ___________________________________________________ Ngày soạn: 03/09/2010 Ngày giảng: 07/09/2010 Lớp 7A 06/09/2010 Lớp 7B Tiết 8: LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu bài dạy: a, Kiến thức:- - Củng cố lại định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỷ, các quy tắc tính luỹ thừa của một tích , luỹ thừa của một thương , luỹ thừa của một luỹ thừa , tích của hai luỹ thừa cùng cơ số, thương của hai luỹ thừa cùng cơ số b, Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng các quy tắc trên vào bài tập tính toán . c, Thái độ: - Thông qua hệ thống bài tập tạo tâm lí tốt cho HS khi học toán 2. Chuẩn bị của GV và HS: a, Giáo viên: - Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu, thước. b, Học sinh: - SGK, thước, máy tính. 3. Tiến trình dạy học: a, Ổn định tổ chức b, Kiểm tra bài cũ (10ph): Câu hỏi: Caâu 1 : a/Vieát coâng thöùc tính luõy thöøa cuûa moät tích b/Tính 158. 94 Caâu 2 : a/ Vieát coâng thöùc tính luõy thöøa cuûa moät tích b/Tính 272 : 253 Đáp án: Caâu 1 : a/(x.y)n = xn .yn b/158. 94 = 158.38 = (15.3)8 = 458 Caâu 2 : a/= (y 0) b/272 : 252 = 36:56 = c, Dạy bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng T.g GV: Cho HS đọc BT38 HS: Đọc BT38 GV: Hãy viết các số 227 và 318 dưới dạng lũy thừa có số mũ là 9 HS: a/227 = (23)9 = 89 318 = (32)9 = 99 GV: 227 và và 318 số nào lớn hơn ? HS: b/99 >89 318 > 227 GV: Cho HS đọc BT39 HS: Đọc BT39 GV: Cho xQ ; X0, Hãy viết x10 dưới dạng : a/Tích của hai lũy thừa, trong đó có một lũy thừa là 7 b/Lũy thừa của x2 c/Thương của hai lũy thừa trong đó số bị chia là x12 HS: a/x7.x3 b/(x2)5 c/x12 : x2 GV: Cho HS đọc BT40 HS: đọc BT40 GV: Hãy tính :a/ b/ HS: a/= == b/= = = tính : a/(1 + - ). GV: Tìm số tự nhiên n biết : a/ = 2 ; b/= -27 HS: a/= 2 n = 2 b/= -27 n = 7 Tiết 8: LUYỆN TẬP Bài: 38/22 a/227 = (23)9 = 89 318 = (32)9 = 99 b/Do 99 >89 318 > 227 Bài: 39/23 a/x7.x3 b/(x2)5 c/x12 : x2 Bài: 40/23 a/= == b/= = = Bài: 42/23 a/= 2 n = 2 b/= -27 n = 7 32p d, Hướng dẫn về nhà (3ph): - Về xem và làm lại các BT đã làm tại lớp - Làm BT40;41;42 phần còn lại - Xem SGK trước bài 7 _______________________________________________________ Ngày soạn: 10/09/2010 Ngày giảng: 13/09/2010 Lớp 7A 13/09/2010 Lớp 7B Tiết 9 - §7: TỈ LỆ THỨC 1. Mục tiêu: a, Kiến thức: - Học sinh hiểu được khái niệm đẳng thức , nắm được định nghĩa tỷ lệ thức, các tính chất của tỷ lệ thức . - Nhận biết hai tỷ số có thể lập thành tỷ lệ thức không .biết lập các tỷ lệ thức dựa trên một đẳng thức . b, Kĩ năng: - Rèn kĩ năng lập tỉ lệ thức, tìm các số trong tỉ lệ thức c, Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học 2. Chuẩn bị của GV và HS: a, Giáo viên: - Giáo án,SGK, bảng phụ, phấn màu, thước. b, Học sinh: SGK, thước, máy tính. 3. Tiến trình dạy học: a, Ổn định tổ chức b, Kiểm tra bài cũ (5ph): Câu hỏi : Haõy tính : 2 : Đáp án : 2 : = 2 : = 2 : = 432 c, Dạy bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng T.g GV: Hãy so sánh hai tỉ số và HS: = ; = = Do đó = GV: Ta nói đẳng thức = là một tỉ lệ thức HS: Chú ý giáo viên giảng bài GV: Tỉ lệ thức : còn được viết là : a:b = c:d HS: Chú ý giáo viên giảng bài GV:Cho tỉ lệ thức , Hãy nhân hai vế với tích 27.36 HS: 18.36 = 24.27 GV:Cho HS đọc ?2 HS:Đọc ?2 GV:Từ ta có thể suy ra a.d = c.b không ? HS: a.d = c.b GV:Cho HS suy ra T/C1 HS:Suy ra T/C1 GV:Từ đẳng thức : 18.36 = 24.27, Hãy suy ra tỉ lệ thức HS: GV:từ đẳng thức : a.d = c.b , Hãy suy ra tỉ lệ thức HS: GV:Cho HS suy ra T/C1 HS:Suy ra tính chất 2 Tiết 9 - §7: TỈ LỆ THỨC 1. Định nghĩa : VD: Ta nói đẳng thức = ; = = Do đó = Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số : 2. Tính chất ?2: a.d = c.b a, Tính chất 1 : Nếu thì a.d = c.b b, Tính chất 2 : ?2: Nếu a.d = c.b và a,b,c,d 0 Thì ta có các tỉ lệ thức : ;;; 10p 13p d, Củng cố - Luyện tập (15ph ): Hoạt động của GV Hoạt động của HS BT44/26 GV: Cho HS đọc BT44 GV: Hãy thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên a/1,2 : 3,24 ; b/ BT46/26 GV: Cho HS đọc BT46 GV: Hãy tìm x trong các tỉ lệ thức sao : a/ b/-0,52 :x = -9,36 : 16,36 HS:Đọc BT44 HS: a/1,2 : 3,24 = b/ = HS:Đọc BT46 HS:a/ 3,6.x = (-2).27 3,6 .x = -54 do đó x = b/-0,52 :x = -9,36 : 16,36 -0,52 :x = do đó x = -0,52. e, Hướng dẫn về nhà (2ph): - Về nhà học bài, làm BT 44;46 phần còn lại - Xem SGK trước các BT phần luyện tập trang 26;27;28 _____________________________________________________ Ngày soạn: 10/09/2010 Ngày giảng: 14/09/2010 Lớp 7A 13/09/2010 Lớp 7B Tiết 10: LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu: a, Kiến thức: - Củng cố lại khái niệm tỷ lệ thức .các tính chất của tỷ lệ thức . - Vận dụng được các tính chất đó vào trong bài tập tìm thành phần chưa biết trong một tỷ lệ thức , thiết lập các tỷ lệ thức từ một đẳng thức cho trước. b, Kĩ năng: - Rèn kĩ năng lập tỉ lệ thức, tìm thành phần chưa biết của tỉ lệ thức c, Thái độ: - yêu thích môn học 2. Chuẩn bị của GV và HS: a, Giáo viên: - Giáo án, SGK, bảng phụ, phấn màu, thước. b, Học sinh: - SGK, thước, máy tính. 3. Tiến trình dạy học: a, Ổn định tổ chức b, Kiểm tra bài cũ (5ph): Câu hỏi : Tìm x : Đáp án : 9.x = (=2).27 = -54 Do ñoù x = c, Dạy bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng T.g GV: Gọi HS đọc BT 48 HS: Đọc BT 48 GV: Hãy lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức sau : a/6.63 = 9.42 b/0,24.1,61 = 0,84.0,46 HS: a/ b/ GV: Gọi HS đọc BT 49 HS: Đọc BT 49 GV: Từ các tỉ lệ số sau đây có lập được tỉ lệ thức không ? a/ 3,5 : 5,25 và 14 :21 b/ và 2,1 : 3,5 c/ 6,51:15,19 và 3:7 d/ và 0,9 :(-0,5) HS: a/3,5 : 5,25 = 14 :21 nên lập được tỉ lệ thức c/6,51:15,19 = 3:7 nên nên lập được tỉ lệ thức b và d không lập được tỉ lệ thức GV: Gọi HS đọc BT 51 HS: Đọc BT 51 GV: Hãy lập tất cả các tỉ lệ thức từ 4 tỉ số sau : 1,5; 2; 3,6; 4,8 HS: GV: Gọi HS đọc BT 52 HS: Đọc BT 52 GV: Từ tỉ lệ thức với a,b,c,d 0, ta có thể suy ra A/; B/ C/; D/ Hãy chọn câu trả lời đúng. HS: A/Sai ; B/Sai C/Đúng ; D/Sai Tiết 10: LUYỆN TẬP Bài : 48/26 a/ b/ Bài : 49/26 a/3,5 : 5,25 = 14 :21 nên lập được tỉ lệ thức c/6,51:15,19 = 3:7 nên nên lập được tỉ lệ thức b và d không lập được tỉ lệ thức Bài : 51/28 Bài : 52/28 A/Sai ; B/Sai C/Đúng ; D/Sai 37p d, Hướng dẫn về nhà (3ph): - Về xem và làm lại các bài tập đã làm tại lớp - Làm BT50/27 - Xem SGK trước bài 8/28 ___________________________________________________________ Ngày soạn: 17/09/2010 Ngày giảng: 20/09/2010 Lớp 7A 20/09/2010 Lớp 7B Tiết 11 - §8: TÍNH CHẤT DÃY TỈ SỐ BẰNG N

File đính kèm:

  • docToan 7 Da suu.doc
Giáo án liên quan