I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS hiểu và nắm vững khái niệm hai góc đối đỉnh và tính chất rất cơ bản của nó: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”.
2. Kỹ năng: - Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình
- Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
3. Thái độ: Bước đầu tập suy luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ vẽ sẵn các hình ở HĐ1.
2. HS : SGK, thước thẳng, thước đo góc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh.
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của Hs.
3. Giảng bài mới :
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3171 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 20/08/08
Chương I ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC - ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Tiết 1 Bài dạy: HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS hiểu và nắm vững khái niệm hai góc đối đỉnh và tính chất rất cơ bản của nó: “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau”.
2. Kỹ năng: - Nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình
- Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
3. Thái độ: Bước đầu tập suy luận.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ vẽ sẵn các hình ở HĐ1.
2. HS : SGK, thước thẳng, thước đo góc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh.
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của Hs.
3. Giảng bài mới :
a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu sơ lược về chương I - Hình học 7 và dẫn nhập trực tiếp vào bài học.
b. Tiến trình bài dạy :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
13ph
Hoạt động 1 : Thế nào là hai góc đối đỉnh
1.Thế nào là hai
GV đưa hình vẽ sẵn :
x
y’ 1 2
x’ y M
A B
- Nhận xét quan hệ về đỉnh và về cạnh của góc O1 và góc O2; góc M1 và M2; góc A và B
- Khẳng định O1 và O2 là hai góc đối đỉnh còn góc M1 và M2 không phải là hai góc đối đỉnh
- Thế nào là hai góc đối đỉnh?
* Làm ?2 trang 81
- Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh?
GV : Vì sao góc M1 và M2 không phải là hai góc đối đỉnh?
- Hỏi tương tự đối với hai góc A và góc B
* Củng cố BT 1 trang 82 SGK: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống
GV : Cho góc xOy, hãy vẽ góc đối đỉnh với góc xOy ?
HS : H1/ Góc O1 và góc O2 chung đỉnh O. Cạnh Oy là tia đối của cạnh Ox, cạnh Oy’ là tia đối của cạnh Ox’.
H2/ Góc M1 và góc M2 chung đỉnh M. Cạnh Ma và Mb đối nhau còn Mc và Md không đối nhau.
H3/ Góc A và góc B không chung đỉnh.
HS ghi nhận kết quả
- Là hai góc có chung đỉnh và mỗi cạnh góc này là tia đối của mỗi cạnh góc kia.
* Ô2 và Ô4 là hai góc đối đỉnh.
- Tạo thành hai cặp góc đối đỉnh .
HS : Vì Mc và Md không phải là hai tia đối nhau.
- Vì hai cạnh góc này không là tia đối của hai cạnh góc kia.
* BT1/ a)Góc xO’y, tia đối
b) hai góc đối đỉnh với nhau; Ox’ và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy’
HS:Vẽ tia Ox’là tia đối của tia Ox;vẽ tia Oy’ là tia đối của tia Ox. là góc đối đỉnh của xÔy.
góc đối đỉnh
- Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh góc này là tia đối của một cạnh góc kia. y’
x x’
y
12ph
Hoạt động 2 : Tính chất của hai góc đối đỉnh
2.Tính chất của hai
GV : Quan sát hai góc đối đỉnh O1 và O3; O2 và O4 nêu dự đoán về số đo?
- Yêu cầu dùng thước kiểm tra dự đoán theo nhóm
- Bằng kiến thức hình học 6 . hãy chứng minh hai góc đối đỉnh thì bằng nhau?
- Ngược lai hai góc bằng nhau thì đối đỉnh đúng hay sai ? Lấy ví dụ .
HS : Dự đoán
O1= O3; O2 = O4
- Đo góc để kiểm tra dự đoán và khẳng định O1= O3; O2 = O4
- HS : Ô1 + Ô2 = 1800
Ô3 + Ô2 = 1800
=>Ô1 + Ô2 = Ô3 + Ô2 =>Ô1= Ô3
- Sai, vì theo hình 2, 3 hai góc bằng nhau không đối đỉnh.
góc đối đỉnh
- Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
y’
x
x’
y O
O1= O3; O2 = O4
10ph
Hoạt động 3 : Củng cố
BT 2 trang 82
Gọi HS trả lời
BT 4 trang 82
2/ Hai góc đối đỉnh
4/ Góc xBy = Góc x’By’ = 600
4. Hướng dẫn về nhà : (5ph)
- Học thuộc lòng định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh
- Hiểu được suy luận 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau
- Cho hai tia cắt nhau và số đo của một góc, tính số đo các góc còn lại
- Vẽ được một góc đối đỉnh với một góc cho trước
- BTVN 5, 6, 7, 8 trang 83
HD : a)Dùng thước vẽ góc ABC = 560
b) Vẽ góc ABC’ kề bù với góc ABC (vẽ tia đối BC’ của tia BC)
c) Vẽ tia đối BA’ của tia BA
- Tiết hôm sau luyện tập, đem theo thước đo góc và thước thẳng
IV . RÚT KINH NGHIỆM & BỔ SUNG
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn 24/08/07
Tiết 2 Bài dạy: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Nắm được định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh trong một hình.
2. Kỹ năng : Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước.
3. Thái độ : Rèn cách suy luận, cách trình bày một bài tập hình học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. GV : SGK, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ ghi bài tập kiểm tra bài cũ
2. HS : SGK, thước thẳng, thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức lớp: KT sĩ số, vệ sinh.
2. Kiểm tra bài cũ : (7ph) x y
HS1 : 1) Thế nào là hai góc đối đỉnh? 2
Chỉ ra các cặp góc đối đỉnh có trên hình. 1 3
Nhận xét số đo các cặp góc đối đỉnh có trên hình ? y’ 4 x’
HS2 : 2) Vẽ góc xAy bằng 300 . Vẽ góc đối đỉnh với góc xAy
Tính số đo góc x’Ay .
Đáp số : 1) Â1 = Â3 ; Â2 = Â4
2) Góc x’Ay = 1500
3. Giảng bài mới :
* Giới thiệu bài: Gv dẫn nhập trực tiếp vào bài.
* Tiến trình bài dạy:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức
30’
Hoạt động 1 : Luyện tập
BT1 (9 tr82 SGK)
Vẽ góc vuông xÂy. Vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy. Tính số đo các góc còn lại.
- GV vẽ hình minh họa, yêu cầu HS nêu cách làm .
- Chỉ ra các cặp góc bằng nhau nhưng không đối đỉnh.
GV : Hai góc bằng nhau chưa khẳng định là đối đỉnh .
BT2 (6 tr83 SGK)
Để vẽ hai đường thẳng cắt nhau tạo thành góc 470, ta cần tiến hành theo các bước nào ?
- Đọc tên các góc còn lại có trên hình ?
Tính số đo các góc đo đó ?
BT3 (7 tr83 SGK) - HĐN
Viết tên các cặp góc bằng nhau ?
- HS đọc đề và vẽ hình
Tính góc x’Ay’
Tính góc x’Ay dựa vào hai góc kề bù
xÂy và x’Ây
xÂy và xÂy’
x’Ây và x’Ây’
x’Ây’ và xÂy’
- Ghi nhớ chú ý
- Vẽ góc xÔy = 470
- Vẽ tia đối Ox’ của Ox, vẽ tia đối Oy’ của tiaOy
=> hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tạo O tạo thành xÔy = 470
x’Ôy’ = xÔy = 470
x’Ôy = xÔy’ = 1330
Hoạt động nhóm
Các nhóm thảo luận và viết vào bảng phụ.
Ô1= Ô4 ; Ô2 = Ô5
Ô3 = Ô6 ; xÔz = x’Ôz yÔx’ = y’Ôx’
xÔy’ = x’Ôy
1/ Vẽ hình
Vì xÂy và x’Ây’ đối đỉnh nếu xÂy = x’Ây = 900
Vì xÂy và x’Ây kề bù nên
x’Ây + xÂy = 1800
x’Ây + 900 = 1800
x’Ây = 1800 - 900 = 900
=> xÂy’= x’Ây = 900(đđ)
y
2/ x’ x’
y’
Vì xÔy và x’Ôy’ đối đỉnh nên xÔy = x’Ôy’ = 470
Vì xÔy và x’Ôy kề bù nên xÔy + x’Ôy = 1800
x’Ôy = 1800 - 470 = 1330
=> x’Ôy = xÔy’ = 1330
3/ Tên các cặp góc bằng nhau
Ô1= Ô4 ; Ô2 = Ô5 ; Ô3 = Ô6
xÔz = x’Ôz ; yÔx’ = y’Ôx’
xÔy’ = x’Ôy
5’
Hoạt động 2 : Củng cố
- Nhắc lại thế nào là hai góc đối đỉnh ?
- Tính chất của hai góc đối đỉnh
- Làm BT 7 trang 74 SBT
HS nhắc lại định nghĩa hai góc đối đỉnh
- Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
7/ Chọn a đúng
câu b sai (dùng hình vẽ bác bỏ ý kiến sai)
BT 7 trang 74 SBT
Chọn a đúng
câu b sai
4. Dặn dò Hs chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (3’)
- Học lại các kiến thức lý thuyết ở tiết trước
- Xem lại các BT đã giải
- BTVN 5, 8, 9 trang 82, 83 SGK
- Hướng dẫn bài 5/82 :
+ Dùng thước đo góc vẽ góc ABC bằng 560
+ Vẽ tia đối của tia AC là tia AC’ ta được góc kề bù ABC’với góc ABC. Tính được góc ABC’= 1240
+ Làm tương như trên đối với câu c.
IV. RÚT KINH NGHIỆM & BỔ SUNG
File đính kèm:
- Hinh 7ki I.doc