Giáo án Toán học 7 - Tiết 81 đến tiết 85

A. Mục tiêu:

Giúp hs rèn kĩ năng:

- Thực hiện phép chia cho số có ba chữ số.

- Giải bài toán có lời văn

- HSKG làm bài 2.

B. Đồ dùng dạy học .

C. Các hoạt động dạy học.

 

doc22 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 957 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Tiết 81 đến tiết 85, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 . Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009 Toán TIếT 81: Luyện tập A. Mục tiêu: Giúp hs rèn kĩ năng: - Thực hiện phép chia cho số có ba chữ số. - Giải bài toán có lời văn - HSKG làm bài 2. B. Đồ dùng dạy học . C. Các hoạt động dạy học. I. Kiểm tra bài cũ: Đặt tính rồi tính: 56 867 : 316; 32 024 : 123. - 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp. 56 867 316 32 024 123 2526 179 742 260 3147 0044 0303 - Gv cùng hs đánh giá . II. Giới thiệu vào bài luyện tập. Bài 1a( làm bảng+ nháp ). Đặt tính rồi tính *Bài 1b,HD làm ở buổi học thứ 2. =>Hs đọc yêu cầu bài . - 3Hs lên bảng – lớp làm nháp . - Kq:157 ;234 (dư 3) ; 405 (dư 9) - b, 257; 305; 670(dư 9) - Gv cùng hs nx, chữa bài. - 2Hs nêu cách thực hiện . Bài 2. ( cặp đôi ) HSKG => Hs đọc yêu cầu, cùng trao đổi cách làm bài. - Cả lớp làm bài, 2 cặp trình bày . Tóm tắt: 240 gói : 18 kg 1 gói : ...g ? Bài giải 18 kg = 18000g Số gam muối có trong mỗi gói là: 18 000 : 240 = 75 (g) Đáp số : 75 g muối. - Gv chấm, cùng hs nx chữa bài. Bài 3.(vở) -Gv nêu câu hỏi gợi ý Tóm tắt: Diện tích : 7140 m2 Chiều dài : 105 m Chiều rộng : ...m ? Chu vi :... m? =>Hs đọc thầm đề bài – tìm hiểu -Hs phân tích đề –nêu cách giải. - Cá nhân làm vở – 1Hs làm bảng . Bài giải a. Chiều rộng sân bóng đá là: 7140 : 105 = 68 (m) b. Chu vi sân bóng đá là : (105 + 68) x 2 = 346 (m). Đáp số: a. Chiều rộng 68m; b, Chu vi 346 m. - Hs nhắc lại cách tính chiều rộng (dài) HCN, tính P của HCN ? III. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống kiến thức luyện tập . - Nx tiết học. Xem trước bài tập luyện tập chung . Tập đọc Rất nhiều mặt trăng Theo Phơ -bơ . A. Mục đích, yêu cầu. - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc diễn cảm bài văn, giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, phân biệt lời người dẫn truyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ. Tốc độ đọc 80 tiếng / 1 phút. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn. B. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ trong sgk (nếu có). C. Các hoạt động dạy học. I. Kiểm tra bài cũ. Đọc truyện phân vai truyện : Trong quán ăn "Ba-cá-bống" Em thấy những hình ảnh, chi tiết nào trong truyện ngộ nghĩnh và lí thú? - Nhóm 4 Hs đọc.Trả lời câu hỏi; - Gv cùng hs nx chung. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: - Chia đoạn? *1 Hs khá đọc. Lớp theo dõi. - Bài chia 3 đoạn: + Đ1:Từ đầu...của nhà vua. + Đ2: tiếp... bằng vàng rồi. + Đ3: Phần còn lại. - Đọc nối tiếp: *Hs đọc nối tiếp đoạn ( 2 lần.) Gv uốn nắn – sửa chữa . + Lần 1: Đọc –luyện phát âm từ khó . + Lần 2: Đọc và giải nghĩa từ. -Cần chú ý gì khi đọc ? *HD đọc - đọc mẫu toàn bài. * Luyện đọc nhóm 3- nhóm đọc . - Đọc: phát âm đúng, ngắt nghỉ hơi đúng, chú ý đọc đúng những câu hỏi, nghỉ hơi đúng tự nhiên giữa những câu dài. b. Tìm hiểu bài: * Hs đọc thầm đoạn 1- trao đổi . Cô công chúa nhỏ có nguện vọng gì? - Mong muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ốm ngay nếu có được mặt trăng. Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì? - Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa. Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua ntn về đòi hỏi của công chúa? - Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được. Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được? - Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua. Nêu nội dung đoạn 1? - ý 1: Công chúa muốn có mặt trăng * Hs đọc thầm đoạn 2- trao đổi . Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học? - Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã. Chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống người lớn.... Tìm chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn. - Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa. - Mặt trăng treo ngang ngọn cây. - Mặt trăng thường làm bằng vàng. Đoạn 2 cho em biết điều gì? - ý 2: Mặt trăng của nàng công chúa. *Hs đọc đoạn 3 –trả lời . Chú hề đã làm gì để có được mặt trăng cho công chúa? - Chú tức tốc đến gặp ngay bác thợ kim hoàn, đặt làm ngay một mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng tay của công chúa, cho mặt trăng vào một sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ. Thái độ của công chúa ntn khi nhận món quà? - Công chúa thấy mặt trăng vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn. Nêu ý đoạn 3? -ý3: Chú hề mang đến cho công chúa một mặt trăng như cô mong muốn. Nội dung câu chuyện giúp em hiểu điều gì? => ý nghĩa ( MĐ,YC). -Nhiều Hs nhắc lại . c. Đọc diễn cảm: * Hs đọc phân vai . Nhóm 3: Đọc 3 vai: Dẫn truyện, chú hề, nàng công chúa nhỏ. Nêu cách đọc bài? +Dẫn truyện: giọng nhẹ nhàng, chậm rãi đoạn đầu. Đoạn kết giọng vui, nhịp nhanh hơn. + Lời chú hề: vui, điềm đạm. +Lời nàng công chúa hồn nhiên , ngây thơ. *Thi đọc phân vai – lớp bình chọn . - Luyện đọc: Đoạn: Thế là chú hề...bằng vàng rồi. + Gv đọc mẫu. *Hs đọc thầm đoạn – nêu cách đọc. *Thi đọc cá nhân – lớp bình chọn . III. Củng cố, dặn dò. * Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? * GV đánh giá chất lượng đọc . Vn đọc bài và chuẩn bị phần tiếp theo của truyện. Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009 Toán TIếT 82: Luyện tập chung A. Mục tiêu. - Giúp hs rèn kĩ năng: + Thực hiện các phép tính nhân và chia. + Giải bài toán có lời văn. + Đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ. + HSKG làm bài 3. B. Đồ dùng dạy học. - Gv kẻ trước bài tập lên bảng phụ. Biểu đồ bài tập 4. C. Các hoạt động dạy học. I, Kiểm tra bài cũ: - Trình bày miệng bài tập 2,3 Luyện tập? - 2 Hs trình bày, lớp nx. - Gv nx chung. II, Giới thiệu vào bài luyện tập. Bài 1( cặp đôi ). Nêu cách tìm TS ; SBC; SC; chưa biết ? =>Hs đọc – giải thích yêu cầu BT. *Trao đổi cặp đôi– Nối tiếp trình bày – Hs nhận xét – chữa bài . Gv kết luận . Bài 2(bảng lớp + nháp ). Đặt tính rồi tính * HDbài 1c vào buổi học thứ 2. Bài 3 ( vở ). HSKG Gv nêu câu hỏi gợi ý . - Gv chấm, cùng hs nx chữa bài. Bài 4(miệng ). =>Hs nêu cách thực hiện. - 2 Hs lên bảng –lớp làm SGK. Kq.a. 324 (dư18); b.103(dư10); c. 140 (dư 15 ) =>Hs tự đọc yêu cầu bài toán - Hs nối tiếp nêu các bước giải * Giải bài vào vở, 1 hs chữa bảng . Bài giải Sở GD- ĐT nhận được số bộ đồ dùng học toán là: 40 x 468 = 18 720 (bộ ) Mỗi trường nhận được số bộ đồ dùng dạy học toán là: 18 720 : 156 = 120 (bộ) Đáp số: 120 bộ đồ dùng học toán. => Hs đọc thầm yêu cầu bài toán, trao đổi để trả lời . - Trình bày miệng câu a,b. *Câu a và b : 1 số hs nêu. Lớp nx. - Gv nx chốt bài làm đúng. - Gv chấm, cùng hs nx chữa bài. (a, 1000 cuốn . b, 500cuốn.) *Câu c :1Hs làm bảng –lớp làm nháp Trung bình mỗi tuần bán được : (4500+6250+5750+5500) : 4 = 5500 (cuốn ) Đáp số: 5500cuốn sách. - Hs nhắc lại cách tìm TBC của nhiều số . III. Củng cố, dặn dò: - Đánh giá Kq vận dụng của Hs - VN chuẩn bị dấu hiệu chia hết cho 2. Luyện từ và câu Câu kể Ai làm gì? A. Mục đích, yêu cầu. - Nắm được cấu tạo cơ bản câu kể Ai làm gì? - Nhận ra hai bộ phận CN, VN của câu kể ai làm gì ? Vận dụng kiểu câu kể ai làm gì? vào bài viết. B. Đồ dùng dạy học. - Phiếu bài tập 1,2 phần nhận xét cho hs làm. - Phiếu viết sẵn từng câu cho bài tập I.1,2 và bài tập I.3. - Phiếu viết nội dung BT III.1. C. Các hoạt động dạy học. I, Kiểm tra bài cũ. Câu kể dùng để làm gì? Lấy vd? - 2, 3 Hs nêu, lớp nx, trao đổi. - Gv nx chung, ghi điểm. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Có những loại câu kể nào ? .Câu kể Ai làm gì có cấu tạo như thế nào ? bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu . à Ghi đầu bài . 2. Phần nhận xét: Bài tập 1,2: =>Hs nêu (Câu kể Ailàm gì ? . Câu kể Ai thế nào ? .Câu kể là gì ? .) =>Hs đọc nối tiếp yêu cầu. - Gv giới thiệu câu - 1Hs đọc . Người lớn đánh trâu ra cày - Chỉ ra từ ngữ chỉ hoạt động ,chỉ người ; vật hoạt động ?. -Từ ngữ chỉ hoạt động: đánh trâu ra cày. -Từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động: người lớn. -Gv giới thiệu phiếu – Nêu yêu cầu. - Phát phiếu cho học sinh *4 nhóm làm phiếu, lớp làm bài nháp. * Đại diện nhóm trình bày , lớp nhận xét – bổ sung . - Gv nx, chốt lời giải đúng: *Hs đọc lại lời giải đúng. Câu Từ ngữ chỉ hoạt động Từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động 3. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. nhặt cỏ, đốt lá Các cụ già 4. Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm. bắc bếp thổi cơm Mấy chú bé 5. Các bà mẹ tra ngô. tra ngô Các bà mẹ 6. Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ. ngủ khì trên lưng mẹ Các em bé 7. Lũ chó sủa om cả rừng. sủa om cả rừng Lũ chó Bài tập 3. => Hs đọc yêu cầu bài tập -Gv dán phiếu lên bảng- bóc dòng thứ nhất giới thiệu câu 2 - Hs đọc câu 2 - Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động? - Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động? Người lớn đánh trâu ra cày. -Người lớn làm gì? -Ai đánh trâu ra cày? -Hãy trao đổi nhóm 2để đặt câu hỏi cho từng câu kể còn lại . - Hs trao đổi - trình bày miệng từng câu. - Gv chốt ý đúng bóc phiếu ( bóc từng câu ) - Hs nối tiếp đọc lại toàn bài. Câu Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động Câu hỏi cho từ ngữ chỉ người hoặc vật hoạt động 2. Người lớn đánh trâu ra cày. Người lớn làm gì ? Ai đánh trâu ra cày ? 3. Các cụ già nhặt cỏ, đốt lá. Các cụ già làm gì ? Ai nhặt cỏ, đốt lá? 4. Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm. Mấy chú bé làm gì? Ai bắc bếp thổi cơm? 5. Các bà mẹ tra ngô. Các bà mẹ làm gì? Ai tra ngô? 6Các em bé ngủ khì trên lưngmẹ. Các em bé làm gì ? Ai ngủ khì trên lưng mẹ? 7. Lũ chó sủa om cả rừng. Lũ chó làm gì ? Con gì sủa om cả rừng? 3. Phần ghi nhớ: Câu kể Ai làm gì thường gồm mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào? Gv kết luân. – dán băng giấy ( ghi sẵn ghi nhớ ) - 2,3 Hs nêu. *2Hs đọc lại . 4. Phần luyện tập: Bài 1( SGK + phiếu ). Hãy đọc thầm đoạn văn , dùng bút chì gạch chân các câu kể . => Hs đọc yêu cầu bài tập . - Cả lớp đọc thầm đoạn văn và thực hiện . * 1 Hs làm phiếu – Trình bày lên bảng lớn . - Gv chốt ý đúng - lớp nhận xét bổ sung - 3 Hs nối tiếp đọc lại . Câu 1: Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân. Câu 2: Mẹ đựng hạt giống...gieo cấy mùa sau. Câu 3: Chị tôi đan nón...làn cọ xuất khẩu. Bài 2(miệng ) => Hs đọc thầm yêu cầu bài tập. - Tìm chủ ngữ , vị ngữ trong các câu kể Ai làm gì ? ở bài tập 1 - Gv gạch chân 2 bộ phận CN và VN . * Hs nối tiếp nêu miệng . VD: Cha tôi / làm cho tôi…,quét CN VN sân . - Hs nhắc lại đặc điểm của câu. Bài 3( vở ) Viết đoạn văn kể về công việc buổi sáng của em .Sau đó gạch chân các câu kể Ai làm gì ? =>Đọc yêu cầu bài. * Hs tự viết bài vào vở . *1 – 2 em trình bày miệng – lớp nhận xét , bổ sung . - Gv nx khen hs làm bài tốt. III. Củng cố, dặn dò: * 2 Hs đọc ghi nhớ . * Nx tiết học. VN làm lại BT 3 vào vở. Kể chuyện Một phát minh nho nhỏ A. Mục đích, yêu cầu. - Rèn kĩ năng nói: + Dựa theo lời kể của gv và tranh minh hoạ, hs kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ, phối hợp lời kể, điệu bộ, cử chỉ để kể tự nhiên. + Hiểu nội dung: Cô bé Ma-ri-a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát hiện ra một qui luật của tự nhiên. Biết trao đổi ý nghĩa: Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh, sẽ phát hiện nhiều điều lí thú và bổ ích. - Rèn kĩ năng nghe: + Nghe cô giáo kể và nhớ được câu chuyện. + Theo dõi bạn kể và nx đúng lời kể của bạn và kể tiếp được. B. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ (TBDH). C. Các hoạt động dạy học. I. Kiểm tra bài cũ: Kể chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của bạn? - 2,3 hs kể, lớp nx. - Gv nx chung, ghi điểm. II. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: 2. Hoạt động chính . HĐ 1:Gv kể chuyện. - Gv kể toàn truyện lần 1: - Hs nghe - Gv kể lần 2, kết hợp chỉ tranh minh hoạ. - Hs nghe, theo dõi tranh, đọc phần lời ứng với mỗi tranh. HĐ2: kể trong nhóm. - Hs đọc yêu cầu của bài tập 1,2. - Tổ chức cho hs kể trong nhóm2: * Các nhóm kể từng đoạn và kể toàn bộ truyện, trao đổi ý nghĩa truyện. HĐ3:Kể trước lớp . Gợi ý câu hỏi trao đổi *2,3 nhóm kể tiếp nối câu chuyện. - Mỗi học sinh kể một tranh . *Hs kể toàn bộ câu chuyện. - 3- 5 em thi kể toàn bộ câu chuyện Ma-ri-a là người như thế nào? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?... - Hs dựa vào cõu hỏi để cựng trao đổi cõu chuyện * Hs bình chọn cá nhân kể hay . III. Củng cố, dặn dò *Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ?. *Nói với các bạn về những khám phá của mình . *VN kể lại truyện cho người thân nghe. Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2009 Toán Tiết 83 :Dấu hiệu chia hết cho 2 A. Mục tiêu:Giúp HS - Nhận biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. - Nhận biết số chẵn và số lẻ . - Vận dụng để giải toán liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. - HSKG làm bài 3 bài 4. B. Đồ dùng dạy học . - Phiếu học tập ; Bảng phụ . C. Các hoạt động dạy học. I. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra vở BT của HS . II.Bài mới . 1.Giới thiệu ghi bài . 2.Hoạt động chính . HĐ1 :Dấu hiệu chia hết cho 2 Gv nêu yêu cầu : Tìm dấu hiệu chia hết cho 2và không chia hết cho 2. * HS thảo luận nhóm 2 – tìm VD theo yêu cầu . ( Dựa vào bảng chia 2 hoặc lấy VD khác ) So sánh , phát hiện dấu hiệu chia hết cho 2và không chia hết cho 2. Gv kết luận . * Đại diện nhóm trình bày trên bảng . ( Chia hết ) ( Không chia hết ) 2:2 =1 3: 2 =1(dư1) 24 :2= 12 25 :2= 12 ( dư1) …. … - Hs nối tiếp nêu . * Hs nêu KL trong bài học . HĐ2 :Số chẵn , số lẻ . Cho VD về các số lẻ ,các số chẵn ? Gv: Các số lẻ không chia hết cho 2 => Hs nối tiếp nêu . * Các số chẵn :Là các số có tận cùng là các : 0; 2; 4; 6; … * Các số lẻ là các số có tận cùng là 1; 3; 5; 7 ; … HĐ3 :Luyện thực hành . Bài 1/95.(cặp đôi ) Số nào chia hết cho 2 ?Số nào không chia hết cho 2 ? Bài 2/95.(bảng lớp + nháp ) Viết4 số có 2 chữ sốchia hết cho 2 Bài 3/95( cặp đôi ) Khi viết số chẵn ; số lẻ em cần lưu ý gì ? Bài 4/95 (vở ) Gv nêu yêu cầu . Gv chấm vở – nhận xét . =>Trao đổi thực hiện yêu cầu BT. - Cá nhân nêu miệng – giải thích lý do chọn số . =>2Hs đọc–giải thích yêu cầu bài -2 Hs viết bảng lớp –lớp viết nháp - Đổi nháp kiểm tra chéo . =>Trao đổi – tìm cách lập số . -2 cặp làm bảng phụ- trình bày . -Lớp nhận xét , bổ sung . *Kq: a, 346; 364; 436; 634. b, 365; 563; 635; 653. => Hs đọc thầm đề – Nêu quy luật lập số . - Hs làm vở – 1em làm bảng phụ . * Kq :a,340; 342; 344; 346; 348; 350. b, 8347; 8349; 8351; 8353; 8355; 8357 2 HS đọc lại bài – giải thích .. III. Củng cố, dặn dò: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 ; không chia hết cho 2. - Nx tiết học. Chuẩn bị bài sau Dấu hiệu chia hết cho 5. ------------------------------------------------ Tập đọc Rất nhiều mặt trăng ( Tiếp ) Theo Phơ -bơ . A. Mục đích, yêu cầu. - Đọc lưu loát trơn tru toàn bài. Đọc diễn cảm với giọng kể linh hoạt: Đoạn đầu căng thẳng, đoạn sau nhẹ nhàng. Đọc phân biệt lời các nhân vật. Tốc độ đọc 80 tiếng / 1 phút. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. - Nội dung: Trẻ em rất ngộ nghĩnh và đáng yêu, các em nghĩ về đồ chơi như nghĩ về các vật có thật trong đời sống. Các em nhìn thế giới xung quanh, giảI thích về thế giới xung quanh khác người lớn. B. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ trong sgk phóng to. C. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra bài cũ: Đọc bài Rất nhiều mặt trăng (Phần đầu) và trả lời câu hỏi về nội dung? - 2,3 Hs đọc. Lớp nx. - Gv nx chung ghi điểm. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: + Đ1: 6 dòng đầu. + Đ2: 5 dòng tiếp. + Đ3: Phần còn lại. *1 hs khá đọc-chia đoạn. -Gv uấn nắn– sửa chữa lỗi phát âm. *Đọc nối tiếp theo đoạn . -Lần 1: đọc kết hợp phát âmtừ khó. -Lần 2: đọc kết hợp giả nghĩa từ . * Luyện đọc nhóm 3-nhóm đọc . - Lớp nhận xét bổ sung . *Gv lưu ý giọng đọc - đọc mẫu . b. Tìm hiểu bài . *Hs đọc thầm – Tìm hiểu đoạn1 Nhà vua lo lắng điều gì? - Hs nối tiếp trả lời . Đoạn 1 muốn nói gì ? - ...vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu trời, nếu công chúa thấy mặt trăng thật, sẽ nhận ra mặt trăng trên cổ là giả, sẽ ốm trở lại =>ý1:Nỗi lo lắng của nhà vua . *Hs đọc và trả lời câu hỏi 2;3 SGK. Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp được nhà vua? - Vì mặt trăng ở rất xa và rất to, toả sáng rộng nên không có cách nào làm cho công chúa không thấy được/... Chú hề đặt câu hỏi với công chúa về hai mặt trăng để làm gì? - Chú hề muốn dò hỏi công chúa nghĩ thế nào khi thấy một mặt trăng đang chiếu sáng trên bầu trời, một mặt trăng đang nằm trên cổ công chúa. Công chúa trả lời thế nào? - Hs Đọc lại lời của công chúa . Cách giải thích của cô công chúa nói lên điều gì? Đoạn 2-3 muốn nói gì ? - Hs trao đổi chọn câu trả lời. + Câu c ý sâu sắc hơn. =>ý2: Suy nghĩ của công chúa về mặt trăng *Đọc thầm và nêu ndchính của bài => Nội dung :(MĐ-YC) – Hs nêu. c. Đọc diễn cảm: - Đọc toàn truyện (phân vai) *Đọc phân vai:3Hs đọc. Nêu cách đọc? - Đọc diễn cảm, giọng căng thẳng ở đoạn đầu, nhẹ nhàng ở đoạn sau. Đọc phân biệt lời nhân vật: + Lời chú hề: nhẹ nhàng, khôn khéo + Nàng công chúa: hồn nhiên, tự tin, thông minh. - Luyện đọc: Đoạn: Làm sao mặt trăng...hết bài. + Gv đọc mẫu. - Hs nêu cách đọc đoạn *Luyện đọc nhóm 3 -Đọc phân vai. * Cá nhân, nhómthi đọc . Gv nhận xét – kết luận . - Lớp bình chọn . III. Củng cố, dặn dò: * HS nhắ lại nd bài * Nói với các bạn về thế giới xung quanh ( nhiều Hs nói ) *.Vn đọc bài nhiều lần và kể câu chuyện cho người thân nghe. ------------------------------------------------------------ Lịch sử Bài 17: Ôn tập học kì I A. Mục tiêu: - Giúp hs ôn tập hệ thống các kiến thức lịch sử: + Các giai đoạn lịch sử: Buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời Lí, thời Trần. + Các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngôn ngữ của mình. B. Đồ dùng dạy học: - Một số tranh ảnh từ bài 7 đến bài 14. C. Các hoạt động dạy học: I, Kiểm tra bài cũ: ? Vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặc Mông-Nguyên? - 2 Hs nêu, lớp nx - Gv nx chung, ghi điểm. II, Ôn tập: 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động 1: Các giai đoạn lịch sử và sự kiện lịch sử tiêu biểu: *Mục tiêu: - Hs nêu được các giai đoạn lịch sử đã được học từ bài 7 -14. - Nêu được các triều đại VN từ năm 938 đến giữa thế kỉ XIV. - Nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu. * Các tiến hành: - Tổ chức hs thảo luận: - Hs thảo luận N4. Lần lượt trình bày . 1. Ghi tên các giai đoạn lịch sử từ năm 938- 1400? - Buổi đầu độc lập: 938- 1009. - Nước Đại Việt thời Lý: 1009- 1226. - Nước Đại Việt thời Trần: 1226 - 1400 2. Hoàn thành bảng sau: Thời gian Triều đại Tên nước Kinh đô 968-980 Nhà Đinh Đại cồ Việt Hoa Lư 981- 1008 Nhà Tiền Lê 1009- 1226 Nhà Lý Đại Việt Thăng Long 1226- 1400 Nhà Trần 3. Các sự kiện lịch sử tiêu biểu: - Năm 968: - Năm 981: - Năm 1010: - Năm 1075-1077: - Năm1226: - Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. - Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất. - Nhà Lý dời đô ra Thăng Long. - Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2. - Nhà Trần thành lập - Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên. * Kết luận : Gv tóm tắt lại các ý chính. 3. Hoạt động 2: Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học. * Mục tiêu : Hs tự kể về nhân vật hoặc sự kiện lịch sử đã học. * Cách tiến hành: - Chủ đề cuộc thi: - Hs kể trong nhóm 2: - Thi kể trước lớp - Lần lượt từng hs kể. Lớp nghe nx: + Kể sự kiện: Sự kiện gì, xảy ra lúc nào, ở đâu, diễn biến, ý nghĩa,.. - Gv cùng hs bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn, đúng. + Kể nv: Tên nv, nhân vật đó sống ở đâu, thời kì nào, có đóng góp gì cho lịch sử dân tộc,... 4. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học. Học bài chuẩn bị Kiểm tra học kì. ------------------------------------------------------------------- Tập làm văn Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. A. Mục đích, yêu cầu. - Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn. - Luyện tập xây dựng một đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. B. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết lời giải BT I.2,3 . C. Các hoạt động dạy học. I. Trả bài TLV viết: - Nhận xét, công bố điểm. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:( Nêu MĐ, YC.) 2. Hoạt động HĐ1:Phần nhận xét . - Đọc nối tiếp yêu cầu bài tập 1,2,3. =>3 Hs đọc nối tiếp. - Đọc thầm lại bài Cái cối tân/ tr-143 sgk. - Cả lớp đọc thầm- trao đổi cặp đôi Bài văn có mấy đoạn ? - Bài văn có 4 đoạn: Nội dung chính của mỗi đoạn ? + Mở bài: Đoạn 1: * Đại diện 4 cặp trình bày . - Giới thiệu về cái cối được miêu tả trong bài. + Thân bài: Đoạn 2: - Tả hình dáng bên ngoài của cái cối. Đoạn 3: - Tả hoạt động của cái cối. + Kết bài: Đoạn 4: - Nêu cảm nghĩ về cái cối. HĐ2 : Phần ghi nhớ: =>3,4 Hs đọc. HĐ 3 :Luyện tập: Bài 1(SGK ) =>Đọcthầm nội dung bài tập. - Đọc thầm bài Cây bút máy - Cả lớp đọc.-dùng chì đánh vào SGK . - Nối tiếp trình bày . a. Bài văn gồm 4 đoạn. Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn. b. Đoạn 2: Tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy. c. Đoạn 3: tả cái ngòi bút. Đoạn văn này nói lên điều gì ? -Câu mở đầu đ3:Mở nắp ra...không rõ. - Câu kết đoạn3: Rồi em...vào cặp. -> Đoạn văn tả cái ngòi bút, công dụng của nó, cách bạn hs giữ gìn ngòi bút. Bài 2( vở ). Đề bài yêu cầu gì? Tả bao quát cần tả về gì? => Hs đọc yêu cầu. - Viết một đoạn văn tả bao quát chiếc bút cuả em. - Hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo, đặc điểm riêng. * Hs suy nghĩ viết bài vào vở. Gv sửa lỗi dùng từ diễn đạt . * Lần lượt hs đọc. Lớp nx, trao đổi. - Gv nx chung. III.. Củng cố, dặn dò: - Đánh giá kết quả thực hành của học sinh . - Hoàn thành bài tập 2. --------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009 Toán TIếT 84: dấu hiệu chia hết cho 5. A. Mục tiêu: Giúp hs: - Biết dấu hiệu chia hết và không chia hết cho 5. - Vận dụng dấu hiệu chia, cho 5 để giải các bài tập liên quan. - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2; kết hợp với dấu hiệu chia hết cho 5 . - HSKG làm bài 2. B. Đồ dùng dạy học - Phiếu học tập . C. Các hoạt động dạy học. I. Kiểm tra - Kiểm tra vở bài tập của học sinh - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 ? II. Bài mới . 1/Giới thiệu – ghi bài . 2/Hoạt động chính HĐ1:Dấu hiệu chia hết cho 5. =>2 Hs nhắc lại . Nêu VD về các số chia hết cho 5 ? So sánh , nhận xét VD 2cột ? * HS trao đổi trong bàn . - 2Hs viết bảng lớn . ( Chia hết 5 ) ( Không chia hết5 ) 5: 5 = 1 6:5= 1 (dư1) 65 :5 =13 67 : 5 = 13 (dư 2 ) … … *Hs nêu dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5. HĐ2: Thực hành . Bài 1/96.( miệng ) Số nào chia hết cho 5 ? Số nào không chia hết cho 5 ? Bài 2 /96(nhóm 3 )HSKG Viết số thích hợp vào chỗ chấm . Bài 3/96 : Học ở nhà. Cần chọn chữ số tận cùng là chữ số nào để chia hết cho 5 ? Bài 4 /96 (vở ) Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 , chia hết cho 5 ? Gv chấm bài – nhận xét . =>Đọc và nêu yêu cầu bài . -Nối tiếp làm miệng . *Kq : a, 35; 660; 3000; 945. b, 8 ; 57; 4674; 5553 . =>2Hs nêu yêu cầu – nội dung bài - 2 nhóm làm phiếu – trình bày . *Kq a, 150 < 155 < 160 . b, 3575 < 3580 <3585 . c,335; 340; 345; 350; 335;360 =>Hs đọc yêu cầu– nêu cách lập số – Thảo luận – lâp số – Nối tiếp nêu * Kq :705; 750; 570 . =>Đọc thầm yêu cầu bài . - Cá nhân làm vở theo yêu cầu . * Kq :a, 660 ; 300 . b, 35 ; 945 . - 1Hs chữa bảng . III. Củng cố, dặn dò: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 ; cho 5; cùng chia hết cho 2 và 5 . - VN học thuộc dấu hiệu chia hết cho 2 và chia hết cho5 ----------------------------------------------------------------- Luyện từ và câu Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? A. Mục đích, yêu cầu: - Hs hiểu : Trong câu kể Ai làm gì? Vị ngữ nêu lên hoạt động của người hay vật. - Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? thường do động từ hoặc cụm động từ đảm nhiệm. - HSKG nói được ìt nhầt 5 câu kể ai làm gì ? tả hoạt động của các nhân vật trong tranh . B. Đồ dùng dạy học. - 3 câu kể Ai làm gì tìm được BT-1( phần nhân. xét ). - Bảng phụ viết đoạn văn BT.1. Giấy khổ to viết bài.2. C. Các hoạt động dạy học. I, Kiểm tra bài cũ: Đọc bài tập 3/ 166? Học thuộc ghi nhớ bài? - 2,3 Hs đọc, trình bày. - Gv cùng hs nx chung. II. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC. 2. Hoạt động chính . HĐ 1 : Phần nhận xét . *2 Hs đọc nối tiếp. GV nêu 4 yêu cầu - Hs trao đổi – trình bày - Lớp nhận xét bổ sung . - Gv đưa 3 câu đã chuẩn bị lên bảng. - Các nhóm nêu miệng và gạch chân bộ phận vị ngữ của câu. - Gv cùng hs nx, chốt ý đúng: Câu Vị ngữ ý nghĩa của vị ngữ Câu1 Câu 2 Câu 3 đang tiến về bã

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4.doc
Giáo án liên quan