A- Mục tiêu:
- Học sinh giải thích đ-ợc thế nào là hai góc đối đỉnh.
- Nêu đ-ợc tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- Học sinh vẽ đ-ợc góc đối đỉnh với một góc cho tr-ớc.
- Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.
- B-ớc đầu tập suy luận.
B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên : SGK, th-ớc thẳng, th-ớc đo góc, bảngphụ.
- Học sinh : SGK, th-ớc thẳng, th-ớc đo góc, giấy rời, bút viết bảng.
C- Tiến trình dạy học:
5 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 3415 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 1: Hai góc đối đỉnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr−ờng THCS HGFHFFLLBFĐFOL<FFLBFFFLLHGFLLK
Ai cần có bộ giáo an này hy vào nick: thcsddhy - liên hệ với tôi
Giáo án: Hình học 7 1
Soạn: - Dạy:
Ch−ơng I: Đ−ờng thẳng vuông góc
Đ−ờng thẳng song song
Tiết 1: Hai góc đối đỉnh
A- Mục tiêu:
- Học sinh giải thích đ−ợc thế nào là hai góc đối đỉnh.
- Nêu đ−ợc tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- Học sinh vẽ đ−ợc góc đối đỉnh với một góc cho tr−ớc.
- Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.
- B−ớc đầu tập suy luận.
B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên : SGK, th−ớc thẳng, th−ớc đo góc, bảng phụ.
- Học sinh : SGK, th−ớc thẳng, th−ớc đo góc, giấy rời, bút viết bảng.
C- Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Giới thiệu ch−ơng I hình học 7
Nội dung ch−ơng I chúng ta cần nghiên cứu các khái niệm cụ thể nh− :
1) Hai góc đối đỉnh.
2) Hai đ−ờng thẳng vuông góc.
3) Các góc tạo bởi một đ−ờng thẳng cắt hai đ−ờng thẳng.
4) Hai đ−ờng thẳng song song.
5) Tiên đề Ơclít về đ−ờng thẳng song song.
6) Từ vuông góc đến song song.
7) Khái niệm định lí.
Giáo viên: Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu khái niệm đầu tiên của ch−ơng:
Hai góc đối đỉnh.
Hoạt động 2: 1- Thế nào là hai góc đối đỉnh?
- GV: Đ−a hình vẽ (hoặc quan hình vẽ) về
hai góc đối đỉnh và hai góc không đối
đỉnh.
- GV: Vẽ hai đ−ờng thẳng xy; x/y/ cắt
nhau tại O. Điền các kí hiệu góc (Yêu cầu
HS quan sát, vẽ hình vào vở).
- HS: Quan sát hình vẽ.
- HS: Vẽ hai góc đối đỉnh.
Tr−ờng THCS HGFHFFLLBFĐFOL<FFLBFFFLLHGFLLK
Ai cần có bộ giáo an này hy vào nick: thcsddhy - liên hệ với tôi
Giáo án: Hình học 7 2
- GV: Em có nhận xét gì quan hệ về đỉnh,
về cạnh của hai góc O1và O3 ?
- GV: Giới thiệu: Hai góc O1; O3 có mỗi
cạnh của góc này là tia đối của một cạnh
của góc kia ta nói
1
O và
3
O là hai góc
đối đỉnh.
- GV: Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh?
- GV: Khi hai
1
O và
3
O đối đỉnh ta còn
nói: Góc O1 đối đỉnh với góc O3 hoặc góc
O3 đối đỉnh với góc O1 hoặc hai góc O1 và
O3 đối đỉnh với nhau.
- GV: Yêu cầu làm ? 2 - SGK tr 81
- GV: Vậy hai đ−ờng thẳng cắt nhau sẽ
tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh?
- GV: Cho xOy , em h_y vẽ góc đối đỉnh
với góc xOy ?
- GV: Trên hình vẽ còn cặp góc đối đỉnh
nào không?
4
2
3 1
y
x
y/
x/ o
- HS: Nhận xét:
+
1
O và
3
O có chung đỉnh O.
+ Cạnh Oy là tia đối của cạnh Ox
+ Cạnh Oy/ là tia đối của cạnh Ox/
Hoặc:
+ Ox; Oy làm thành một đ−ờng thẳng
+ Ox/; Oy/ làm thành một đ−ờng thẳng
- HS: Trả lời (ĐN - SGK - Tr 81)
- HS: Làm ? 2 - SGK tr 81
2
O và
4
O là hai góc đối đỉnh vì:
+ Cạnh Oy là tia đối của cạnh Ox
+ Cạnh Oy/ là tia đối của cạnh Ox/
- HS: Hai đ−ờng thẳng cắt nhau sẽ tạo
thành 2 cặp góc đối đỉnh.
- HS: Lên bảng vẽ:
y
x
y/
x/o
- Vẽ tia Ox/ là tia đối của tia Ox
- Vẽ tia Oy/ là tia đối của tia Oy
⇒
/ /x Oy là góc đối đỉnh với xOy
- HS: Trả lời.
Tr−ờng THCS HGFHFFLLBFĐFOL<FFLBFFFLLHGFLLK
Ai cần có bộ giáo an này hy vào nick: thcsddhy - liên hệ với tôi
Giáo án: Hình học 7 3
Hoạt động 3: 2. Tính chất của hai góc đối đỉnh
- GV: Quan sát hai góc đối đỉnh
1
O và
3
O ;
2
O và
4
O . Em h_y −ớc l−ợng bằng
mắt và so sánh độ lớn của
1
O và
3
O ;
2
O và
4
O
- GV: Em h_y dùng th−ớc đo góc kiểm tra
kết quả vừa −ớc l−ợng?
- GV: Dựa vào tính chất của hai góc kề bù
đ_ học ở lớp 6. Giải thích vì sao
1
O =
3
O bằng suy luận?
+ Có nhận xét gì về tổng
1
O +
2
O ? Vì
sao?
+ T−ơng tự:
2
O +
3
O ?
Từ (1) và (2) suy ra điều gì?
Cách lập luận nh− trên là đ_ giải thích
1
O =
3
O bằng suy luận.
- GV: Nh− vậy hai góc đối đỉnh thì bằng
nhau.
- HS:
1
O =
3
O ;
2
O =
4
O
- HS: Lên đo và ghi kết quả cụ thể vừa
đo đ−ợc và so sánh.
- HS:
1
O +
2
O = 1800 (vì hai góc kề bù) (1)
2
O +
3
O = 1800 (vì hai góc kề bù) (2)
Từ (1) và (2) ⇒
1
O +
2
O =
2
O +
3
O
⇒
1
O =
3
O
Hoạt động 3: h−ớng dẫn về nhà
- Lấy các ví dụ thực tế có hình ảnh của 2 góc đối đỉnh
- Học thuộc định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh, học cách suy luận. Biết vẽ một
góc đối đỉnh với một góc cho tr−ớc.
- Làm bài tập 1,2,3,4,5 (Tr 83 - SGK); 1,2,3 (Tr 73,74 - SBT).
Tr−ờng THCS HGFHFFLLBFĐFOL<FFLBFFFLLHGFLLK
Ai cần có bộ giáo an này hy vào nick: thcsddhy - liên hệ với tôi
Giáo án: Hình học 7 4
Soạn: - Dạy:
Tiết 2 : Luyện tập
A. Mục tiêu:
+ HS nắm chắc đ−ợc định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất : Hai góc đối đỉnh
thì bằng nhau.
+ Nhận biết đ−ợc các góc đối đỉnh trong một hình.
+ Vẽ đ−ợc góc đối đỉnh với góc cho tr−ớc.
+ B−ớc đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bày tập.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV: SGK, th−ớc thẳng, th−ớc đo góc, bảng phụ.
- HS: SGK, th−ớc thẳng, th−ớc đo góc, giấy trong, bảng nhóm.
C. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- GV: Nêu câu hỏi kiểm tra:
HS1: Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ
hình, đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối
đỉnh.
HS2: Nêu tính chất của hai góc đối
đỉnh? Vẽ hình? Bằng suy luận h_y giải
thích vì sao hai góc đối đỉnh lại bằng
nhau.
HS3: Chữa bài tập 5 (82 SGK)
- HS: Thực hiện
HS1: + Trả lời đ/n hai góc đối đỉnh.
+ Vẽ hình, ghi kí hiệu và trả lời.
HS2: Lên bảng trả lời, vẽ hình và ghi
các b−ớc suy luận.
HS3: a) Dùng th−ớc đo góc, vẽ góc
0ABC 56=
b) Vẽ tia đối BC/ của tia BC
/ 0ABC 180 CBA= − (2 góc kề bù)
/ 0 0 0ABC 180 56 124⇒ = − =
c) Vẽ tia BA/ là tia đối của tia BA
/ / 0 /C BA 180 ABC= − (2 góc kề bù)
⇒
/ / 0 0 0C BA 180 124 56= − =
Hoạt động 2: luyện tập
- GV: Cho HS đọc bài 6 trang 83 SGK.
- GV: Để vẽ hai đ−ờng thẳng cắt nhau và
tạo thành góc 470 ta vẽ nh− thế nào?
- HS: Đọc.
- HS: + Vẽ 0xOy 47=
+ Vẽ tia đối Ox/ của tia Ox.
+ Vẽ tia đối Oy/ của tia Oy.
Tr−ờng THCS HGFHFFLLBFĐFOL<FFLBFFFLLHGFLLK
Ai cần có bộ giáo an này hy vào nick: thcsddhy - liên hệ với tôi
Giáo án: Hình học 7 5
470
4
3
2
1
O
y/
y
x/
x
- GV: Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình.
- GV: + Biết
1
O = 470, em có thể tính
đ−ợc
3
O không? Vì sao?
+ Biết
1
O , em có thể tính
đ−ợc
2
O không? Vì sao?
+ Vậy có tính đ−ợc
4
O ?
- GV: Cho HS đọc bài 7 trang 83 SGK.
- GV: Vẽ hình và gọi từng HS chỉ ra các
góc bằng nhau.
- GV: Yêu cầu HS đọc bài 8 (SGK- Tr 83)
- GV: Gọi hai HS lên vẽ.
Ta đ−ợc đt xx/ cắt yy/ tại O. Có một góc
bằng 470
- HS:
1
O =
3
O = 470 (t/c hai góc đđ)
Có
1
O +
2
O = 1800 (2 góc kề bù)
⇒
2
O = 1800 -
1
O = 1800 - 470 = 1330
Có
4
O =
2
O = 1330 (t/c hai góc đđ)
- HS: Đọc bài 7 trang 83 SGK.
65
z
z/
4
3 2
1
O
y/
y x/
x
- HS:
1
O =
4
O (đối đỉnh); / /xOz x Oz= (đ đ)
2
O =
5
O (đối đỉnh), / /yOx y Ox= (đ đ)
3
O =
6
O (đối đỉnh); / /zOy z Oy= (đ đ)
- HS: Đọc và làm bài 8.
b c
da 70
0 700700
z
700
y
x
Hoạt động 3: h−ớng dẫn về nhà
* Bài tập số 4, 5, 6 trang 74 SBT.
* Đọc tr−ớc bài Hai đ−ờng thẳng vuông góc chuẩn bị êke, giấy
File đính kèm:
- HINH HOC 7 Tiet 1 2.pdf