I. Mục tiêu:
- Hiểu được thế nào là một định lí toán học.
- HS biết ghi GT, KL và chứng minh một định
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm;
III. Phương tiện dạy học:
- Các tính chất đã học trong các bài trước; Xem lại cách ghi GT, KL đã biết
- Bảng phụ; thước thẳng; thước đo độ;
IV. Tiến trình bài dạy:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1484 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 12: Định lí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 04/ 10/ 2009 Ngày dạy: 06/10/ 2009-7A; 17/10/ 2009-7B
Tiết 12:
§7. ĐỊNH LÍ
I. Mục tiêu:
- Hiểu được thế nào là một định lí toán học.
- HS biết ghi GT, KL và chứng minh một định
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm;
III. Phương tiện dạy học:
- Các tính chất đã học trong các bài trước; Xem lại cách ghi GT, KL đã biết
- Bảng phụ; thước thẳng; thước đo độ;
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
5 phút
? Nêu tính chất hai góc đối đỉnh? Chứng minh tính chất đó?
Ta có:
+ = 1800 (kề bù) (1)
+ = 1800 (kề bù) (2)
So sánh (1) và (2) ta có:
+ = +
Suy ra:
Hoạt động 2: Định lí
15 phút
? Vậy như thế nào là định lí?
! Lấy các Vd được coi là một định lí?
? Tính chất “ Hai góc đối đỉnh” cho ta biết gì?
! Đó là giả thiết . Kí hiệu là GT
? Tính chất “ Hai góc đối đỉnh” yêu cầu làm gì?
! Đó là giả thiết . Kí hiệu là KL
! Như vậy trong một định lí đâu là GT, đâu là KL?
? Hãy vẽ hình và ghi GT, KL định lí hai góc đối đỉnh?
- Cho HS làm bài tập ?1
- Định lí là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.
- Trả lời
- Hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm. Tạo thành 2 góc đối đỉnh.
- Chứng minh chúng bằng nhau
GT là phần nằm giữa từ “Nếu … thì”. KL là phần sau từ “thì”
- Trình bày bảng
- Trả lời
1. Định lí
Vd1: Tính chất “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” được khẳng định là đúng không phải bằng đo trực tiếp mà bằng suy luận. Đó là một định lí.
Vd2: Tính chất”Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia” là một định lí.
Như vậy: Định lí là một khẳng định được suy ra từ những khẳng định được coi là đúng.
- Khi định lí được phát biểu dạng “Nếu…thì…”, phần nằm giữa “Nếu…thì” là giả thiết, phần nằm sau từ “thì” là kết luận.
“Giả thiết” viết tắt là GT. “ Kết luận” viết tắt là KL
Hoạt động 3: Chứng minh định lí
13 phút
? Hãy vẽ hình và ghi GT, KL định lí hai góc đối đỉnh?
- Cho HS làm bài tập ?1
? Tổng hai góc Ô1, Ô2 = ? Vì sao?
? Tổng hai góc Ô3, Ô2 = ? Vì sao?
? Vậy Ô1 = Ô3? Vì sao?
! Tương tự cho Ô2 = Ô4
- Trình bày bảng
- Trả lời
Ô1 + Ô2 = 1800 . kề bù
Ô3 + Ô2 = 1800 . kề bù
Ô1 = Ô3 = 1800 - Ô2
2. Chứng minh định lí
Định nghĩa: Chứng minh định lí là dùng lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận.
Vd: Chứng minh định lí “Hai góc đối đỉnh”
O
x
y
y’
x’
3(
) 1
2
4
GT
KL
xx’ cắt yy’ tại O
Ô1 = Ô3; Ô2 = Ô4
Chứng minh:
Vì Ô1 và Ô2 kề bù nên: Ô1 + Ô2 = 1800 (1)
Vì Ô3 và Ô2 kề bù nên: Ô3 + Ô2 = 1800 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: Ô1 = Ô3 = 1800 - Ô2
Tương tự ta có: Ô2 = Ô4
Hoạt động 4: Củng cố
10 phút
? Thế nào là một định lí?
? Chứng minh một định lý ta làm như thế nào?
? Làm bài tập 49 trang 101 SGK?
? Làm bài tập 50 trang 101 SGK?
a. GT: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng, cặp góc so le trong bằng nhau.
KL: Hai đường thẳng đó song song.
b. GT: Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song.
KL: Hai góc so le trong bằng nhau.
a. … hai đường thẳng đó song song.
c a; c b
a//b
GT
KL
a
c
b
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
2 phút
- Học kỹ lý; Làm các bài tập 49, 50 trang 101 SGK.
File đính kèm:
- Tiet 12.doc