Giáo án Toán học 7 - Trường THCS Lê Hồng Phong

A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

- Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết cách số sánh số hữu tỉ.

- Rèn kỷ năng biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ. Nhận biết mối quan hệ N Z Q.

- Rèn tính chính xác, cẩn thận khi sử dụng kí hiệu, điền dấu.

B. PHƯƠNG PHÁP:

Nêu và giải quyết vấn đề

C. CHUẨN BỊ:

Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, Sgk.

Học sinh: Các kiến thức cơ bản về phân số, số nguyên.

D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 

doc63 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1047 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Toán học 7 - Trường THCS Lê Hồng Phong, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 Ngày soạn: 16/08/2009 Ngày dạy: 17/08/2009 Chương I: số hữu tỉ - số thực Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết cách số sánh số hữu tỉ. - Rèn kỷ năng biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ. Nhận biết mối quan hệ N Z Q. - Rèn tính chính xác, cẩn thận khi sử dụng kí hiệu, điền dấu. B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, Sgk. Học sinh: Các kiến thức cơ bản về phân số, số nguyên. D. tiến trình lên lớp: I. ổn định: (1 phút) II. Bài cũ: (5 phút) Nêu quy tắc so sánh hai phân số, số nguyên? So sánh: và ; -2 và -10? III. Bài mới: 1.Đặt vấn đề: (1 phút) ở lớp 6 đã tìm hiểu về tập hợp N, Z, lên lớp 7 chúng ta tiếp tục tìm hiểu về tập hợp Q các số hữu tỉ. 2.Triển khai bài: (33 phút) Hoạt động 1: GV cho học sinh nhắc lại kiến thức đã học ở lớp 6 Nêu định nghĩa phân số? GV giới thiệu số hữu tỉ, kí hiệu. 1. Số hữu tỉ: Các số 3; 0,5; 0; 2 ... là các số hữu tỉ. Số hữu tỉ là các số viết được dưới dạng a,b Z, b0 Kí hiệu: Q GV cho học sinh làm ?1, ?2 Gọi học sinh trả lời, gọi học sinh khác nhận xét Lưu ý cho học sinh: - Các số trên đều là số hữu tỉ vì chúng viết được dưới dạng phân số - Mọi số nguyên đều là số hữu tỉ. ?1 Vì 0,6 = -1,25 = ?2 a = Vậy a là số hữu tỉ Hoạt động 2: 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: GV cho học sinh làm ?3 Biểu diễn số 1; -1 ; 2 trên trục số Với phân số ta biểu diễn như thế nào? Cho học sinh trình bày cách làm, G V hướng dẫn Biểu diễn trên trục số các số -1; 1 ; 2 Số hữu tỉ ta biểu diễn bởi điểm M nằm bên phải điểm 0 và cách 0 5 đơn vị mới (1 đơn vị mới = đơn vị cũ) Hãy biểu diễn số hữu tỉ . Gợi ý: Dự đoán các số đó nằm ở đâu? Cách biểu diễn? Cho học sinh làm vào giấy nháp rồi gọi vài học sinh kiểm tra. Hoạt động 3: 3. So sánh hai số hữu tỉ: Khi so sánh hai số nguyên hay hai phân số có thể xảy ra những trường hợp nào? Làm thế nào để so sánh hai số hữu tỉ? Hãy so sánh và ? Cho học sinh làm vào vở nháp. x, y Q Ví dụ: So sánh: và Hay: và ; Vì Cho học sinh làm ?5 GV giới thiệu số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số hữu tỉ 0 Làm bài tập 1, 2b, 3a,c Gọi học sinh trình bày. các em còn lại làm vào vở rồi nhận xét Bài tập: IV. Củng cố:(2 phút) Nêu khái niệm số hữu tỉ? Cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số? V. Dặn dò - Hướng dẫn: ( 3 phút) Học và nắm vững khái niệm số hữu tỉ. Tập biểu diễn số hữu tỉ lên trục số. Nắm vững cách so sánh hai số hữu tỉ. Làm bài tập 3, 4, 5 HD: Bài 4: Làm cho các mẫu x, y, z giống nhau. x= So sánh 2a và a + b. Tương tự đối với y rồi so sánh với z. E. Bổ sung: Tiết 2 Ngày soạn: 18/08/2009 Ngày dạy: 19/08/2009 Bài 2: Cộng, trừ số hữu tỉ A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ hiểu quy tắc "chuyển vế" trong tập hợp số hữu tỉ. - Có kỷ năng làm các phép toán cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng, áp dụng quy tắc chuyển vế - Rèn tính chính xác, cẩn thận đặc biệt là đối với quy tắc chuyển vế. B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề Ôn tập, luyện tập C. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, Sgk. Học sinh: Ôn lại các kiến thức cơ bản về cộng, trừ phân số, quy tắc chuyển vế đối với số nguyên. D. tiến trình lên lớp: I. ổn định: (1 phút) II. Bài cũ: (5 phút) Phát biểu quy tắc cộng hai phân số? Tính: + ; III. Bài mới: 1.Đặt vấn đề: (1 phút) Đối với phép toán cộng trừ số hữu tỉ ta thực hiện như thế nào?. 2.Triển khai bài: (34 phút) Hoạt động 1: GV cho học sinh trả lời câu hỏi ở phần đặt vấn đề GV gọi 1 học sinh đọc lại phần khẳng định ở đầu bài (?) Vận dụng quy tắc tính: x + y, x - y? 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ: Cho x, y Q x = ; y = Ta có : x + y = + = x - y = - = GV đưa ra ví dụ (?) Tính: a) + b)-3 + () VD: a) + = + = b)-3 + () = + = + GV cho học sinh làm ?1, Gọi học sinh trình bày, gọi học sinh khác nhận xét Lưu ý cho học sinh: Đối với số hữu tỉ là phân số có mẫu âm thì trước hết phải đưa về phân số có mẫu dương rồi tính Hoạt động 2: 2. Quy tắc "chuyển vế': (?) Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong Z Cho học sinh đọc lại ở sgk x, y, z Q Ta có: x + y = z x = z - y (?) Quy tắc chuyển vế thường dùng để làm gì? (?) áp dụng quy tắc chuyển vế ta được điều gì? Gọi học sinh nêu cách làm. VD: Tìm x: - + x = x = + = + = Vậy x = Tưưng tự cho học sinh làm phần ?2 Tìm x: a) x - = - b) - x = - (?) Trong một biểu thức gồm các phép toán cộng, trừ ta có thể gọi là tổng được khổng? Vì sao? GV cho học sinh nêu chú ý G lấy ví dụ là bài tập 10 (?) Nêu cách tính giá trị của biểu thức trên? (?) Nêu quy tắc bỏ dấu ngoặc? GV hướng dẫn học sinh làm theo 2 cách Chú ý: (sgk) Bài 10: Cho biểu thức: A = (6 - ) - (5 + ) - (3 - ) Hãy tính giá trị của A theo hai cách C1: Trước hết tính giá trị của các biểu thức trong dấu ngoặc C2: Bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp. IV. Củng cố:(2 phút) Nêu quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ? Phát bểu quy tắc chuyển vế? V. Dặn dò - Hướng dẫn: ( 2phút) Nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, quy tắc chuyển vế. Ôn lại cách thực hiện phép nhân, chia hai phân số. Làm bài tập 6,7, 8, 9 HD: Bài chú ý khi cộng với phân số âm nên biến đổi về phân số có mẫu dương E. Bổ sung: Tiết 3 Ngày soạn: 08/09/2007 Ngày dạy: 10/09/2007 Bài 2: nhân, chia số hữu tỉ A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ hiểu hiểu khái niệm tỉ số của hai số hữu tỉ. - Có kỷ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng - Rèn tính chính xác, cẩn thận B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề Ôn tập, luyện tập C. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, Sgk. Học sinh: Ôn lại các phép tính nhân, chia phân số. D. tiến trình lên lớp: I. ổn định: (1 phút) II. Bài cũ: (7 phút) HS1: Nêu quy tắc cộng, trừ phân số? Tính - HS2: Nêu quy tắc nhân, chia phân số? Tính : III. Bài mới: 1.Đặt vấn đề: (1 phút) Phép nhân, chia số hữu tỉ tuân theo quy tắc nào?. 2.Triển khai bài: (34 phút) Hoạt động 1: (?) Ta có thể thực hiện phép nhân hai số hữu tỉ như thế nào? GV gọi 1 học sinh đọc lại phần khẳng định ở đầu bài (?) Vận dụng quy tắc tính: x . y? 1. Nhân hai số hữu tỉ: Cho x, y Q x = ; y = Ta có : x . y = . = GV đưa ra ví dụ (?) Tính: VD: Tính: = = Hoạt động 2: 2. Chia hai số hữu tỉ: (?) Làm thế nào để thực hiện phép chia hai số hữu tỉ? HS dựa vào phép chia hai phân số để phát biểu Cho học sinh đọc lại ở sgk Cho x, y Q x = ; y = Ta có : x : y = : = . = (?) áp dụng tính: (- 0,4): (- ) Gọi học sinh lên bảng thực hiện. GV kiểm ta bài làm của học sinh. VD: Tính: (- 0,4): (- ) = : = . = GV cho học sinh làm phần ? ? Tính: (?) Tính: 3,5 . 1 a) 3,5 . 1= . = = (?) Tính: : (-2) GV gọi học sinh thực hiện b) : (-2) = . = GV nêu khái niệm về tỉ số của hai số hữu tỉ. Chú ý: Với x, y Q x: y hay gọi là tỉ số của hai số hữu tỉ Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 được viết như thế nào? VD: Tỉ số của hai số -5,12 và 10,25 là: Hay -5,12 : 10,25 IV. Củng cố:( phút) Nêu quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ? Nêuquy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ. Làm bài tập 11(c,d), 13(a,d) V. Dặn dò - Hướng dẫn: ( 2phút) Nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ. Quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ . Hoàn thành các bài tập còn lại. HD: Bài 14: Vẽ hình thục hiện các phép tính có thể thực hiện được ở mỗi hàng, cột sau đó kiểm tra ở kết quả ở phép tính cuối cùng (có 2 cách tính) E. Bổ sung: Tiết 4 Ngày soạn: 10/09/2007 Ngày dạy: 12/09/2007 Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ. - Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, có kỷ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. - Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán về số hữu tỉ để tính toán hợp lí. B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề Ôn tập, luyện tập C. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, Sgk. Học sinh: Ôn lại các kiến thức cơ bản về cộng, trừ phân số, quy tắc chuyển vế đối với số nguyên. D. tiến trình lên lớp: I. ổn định: (1 phút) II. Bài cũ: (4 phút) Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì? Tìm: = ; = ; = III. Bài mới: 1.Đặt vấn đề: (1 phút) Với điều kiện nào của x Q thì ? 2.Triển khai bài: (29 phút) Hoạt động 1: 1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ: GV giới thiệu định nghĩa Định nghĩa: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, kí hiệu , là khoảng cách từ điểm x đến diểm 0 trên trục số. (?) Hãy làm ?1 ?1 a) Nếu x = 3,5 thì = 3,5 Nếu x = thì = (?) Với điều kiện nào của x thì = -x? b) Nếu x > 0 thì = x Nếu x = 0 thì = 0 x nếu x >= 0 Nếu x < 0 thì = -x GV giới thiệu -x nếu x < 0 (?) Tìm giá trị tuyệt đối của các số sau: ; - 5,75. Hãy giải thích? Cho học sinh làm ?2 Từ ví dụ trên hãy so sánh : và 0; và ; và x Nhận xét: (sgk) Hoạt động 2: 2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân: (?) Để cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ta làm như thế nào ? GV cho học sinh đọc lại ở sgk VD: a) (-1,13) + (- 0,264) = - (1,13 + 0,264) = - 1,394 Cho học sinh làm ví dụ b) 0,245 - 2,134 = 0,245 + (- 2,134) = = - 1,889 c) (- 5,2).3,14 = - (5,2 . 3,14) = - 16,328 Chú ý khi thực hiện phép chia. Cho học sinh đọc ở sgk Cho học sinh làm ?3 ?3 Tính: a) -3,116 + 0,263 = - 2,853 b) ( -3,7) . (-2,16) = 7,992 IV. Củng cố:(8phút) Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ là gì? Cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân như thế nào? Làm bài tập 17, 19, 18(a,d) V. Dặn dò - Hướng dẫn: ( 2phút) Học thuộc khái niệm giá trị tuyệt đối . Biết cách tìm giá trị tuyệt đối. Thực hiện thành thạo các phép tính về số thập phân Hoàn thành các bài còn lại HD: Bài 20 chú ý khi sử dụng các tính chất để tính E. Bổ sung: Tiết 5 Ngày soạn: Ngày dạy luyện tập A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố các kiến thức cơ bản về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, các phép tính về số thập phân. - Rèn kỉ năng tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, các phép toán về số hữu tỉ - Biết các tính chất của các phép toán vào tính nhanh, tính nhẩm. B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề Ôn tập, luyện tập C. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, Sgk. Học sinh: Ôn lại các kiến thức cơ bản về cộng, trừ , nhân, chia số thập phân, số hữu tỉ nói chung, bài tập D. tiến trình lên lớp: I. ổn định: (1 phút) II. Bài cũ: (5 phút) Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ là gì? Nêu cách tìm Làm bài tập 17d, 20b III. Bài mới: 1.Đặt vấn đề: (1 phút) Ôn và làm một số bài tập 2.Triển khai bài: (31 phút) Hoạt động 1: Bài 18: Cho học sinh nhắc lại cách cộng, trừ, nhân, chia số thập phân b) -2,05 + 1,73 = - 0,32 c) (- 5,17) . (- 3,1) = . Gọi học sinh lên bảng làm. = 16,027 Gọi học sinh khác nhận xét d) (- 9,18) : (4,25) = - 2,16 Hoạt động 2: Bài 20: Tính nhanh: (?) Làm thế nào để tính tổng? a) 6,3 + (- 3,7) + 2,4 + (- 0,3) (?) Nêu cách làm? = (6,3 + 2,4) + [(- 3,7) + (- 0,3)] = 8,7 + (- 4) ( áp dụng các tính chất để nhóm các số hạng) = 4,7 Với mỗi bài hỏi học sinh dùng tính chất nào? c) 2,9 + 3,7 + (- 4,2) +(- 2,9) + 4,2 = [2,9 + (- 2,9)] + [(- 4,2) + 4,2] +3,7 Gọi vài học sinh trình bày = 3,7 d) (- 6,5) . 2,8 + 2,8 . (- 3,5) = 2,8 . [(- 6,5) + (- 3,5)] = 2,8 . (- 10) = -28 Hoạt động 3: Bài 22: (?) So sánh rồi sắp xếp -1 ; - 0,875 ; ; 0 ; 0,3 ; Hoạt động 4: Bài 23: Gv cho học sinh tìm hiểu cách so sánh a) < 1 ; 1 < 1,1 < 1,1 (?) Cách so sánh như thế nào? b) - 500 < 0 ; 0 < 0,001 ( Tìm số trung gian để so sánh) - 500 < 0,001 c) ; Hoạt động 5: Bài 25: Tìm x: (?) Làm thế nào để tìm x? a) = 2,3 Gọi học sinh trình bày x - 1,7 = 2,3 (1) Hoặc x - 1,7 = - 2,3 (2) Giải (1) x = 2,3 + 1,7 = 4 Giải (2) x = - 2,3 + 1,7 = - 0,6 Vậy x = 4 hoặc x = - 0,6 Gọi học sinh làm b) TTự: x = Hoặc x = IV. Củng cố:(5 phút) Qua từng phần Làm bài tập 21b V. Dặn dò - Hướng dẫn: ( 2phút) Học thuộc các khái niệm giá trị tuyệt đối . Biết cách tìm giá trị tuyệt đối. Thực hiện thành thạo các phép tính về số thập phân Hoàn thành các bài còn lại Xem trước bài mới. HD: Bài 26: Sử dụng máy tính bỏ túi để tính E. Bổ sung: Tiết 6 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 5: luỹ thừa của một số hữu tỉ A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hửu tỉ, biết các quy tắc tính tích và thương của các luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa. - Có kỷ năng tính các phép toán về luỹ thừa. biết vận dụng quy tắc một cách hợp lý - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề Ôn tập C. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, Sgk. Học sinh: Ôn lại luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên. D. tiến trình lên lớp: I. ổn định: (1 phút) II. Bài cũ: (5 phút) HS: Nêu quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số Tính: 2. 2 ; 3: 3 III. Bài mới: 1.Đặt vấn đề: (1 phút) Ta có thể viết (0,25) và (0,125) dưới dạng hai luỹ thừa cùng cơ số được không ?. 2.Triển khai bài: (29 phút) Hoạt động 1: 1.Luỹ thừa với số mũ tự nhiên : GV giới thiệu định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ tương tự như luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên. (?) Hãy nêu định nghĩa luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ x = x Q, n N, n > 1 n thừa số Trong đó: x: gọi là cơ số n: gọi là số mũ GV giới thiệu quy ước Quy ước: x = x x = 1 (x 0) (?) nếu viết x = a, bZ, b 0 thì ta có thể tính x như thế nào? n thừa số Với x = a, bZ, b 0 thì n thừa số x ==..... = = Vậy = Cho học sinh làm ?1 (?) Tính: ; ; (- 0,5) ?1 Tính: Các câu còn lại học sinh trình bày tương tự Hoạt động 2: 2. Tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số : (?) Với a, n, m N. Tính: a.a= a:a= (?) Hãy phát biểu thành lời x, y Q; m, n N Tương tự nêu quy tắc tính tích và thương hai luỹ thừa cùng cơ số đối với số hữu tỉ Ta có: x.x= x x:x= x (x 0; m >= n) Cho học sinh làm ?2 VD: (-3).(-3) = (-3) Hoạt động 3: 3. Luỹ thừa của luỹ thừa : Cho học sinh làm ?3 (?) Vậy khi tính luỹ thừa của một luỹ thừa ta làm như thế nào? Gọi học sinh phát biểu. x Q; m, n N = Cho học sinh làm ?4 ?4 Điền vào chổ trống Gọi học sinh đứng tại chổ trình bày a) b) IV. Củng cố:( 7 phút) Luỹ thừa của một số hữu tỉ là gì? Nêu các quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của một luỹ thừa ? Làm bài tập 28, 31 Nhận xét: Luỹ thừa với số mũ chẳn của một số âm là một số dương Luỹ thừa với số mũ lẻ của một số âm là một số âm V. Dặn dò - Hướng dẫn: ( 2 phút) Học thuộc các định nghĩa, khái niệm, công thức tính luỹ thừa Làm bài tập 27, 29, 30, 32 HD: Bài 30: Rút x ; x đóng vai trò gì? Tính luỹ thừa ? E. Bổ sung: Tiết 7 Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 6: luỹ thừa của một số hữu tỉ (tiếp) A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm vững quy tắc về luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương. - Rèn kỷ năng vận dụng hai quy tắc trên. - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề Ôn tập C. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, Sgk. Học sinh: Ôn lại luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên. D. tiến trình lên lớp: I. ổn định: (1 phút) II. Bài cũ: (5 phút) HS: Nêu quy tắc tính tích, thương hai luỹ thừa cùng cơ số Tính: 2. 2 ; 5: 5 III. Bài mới: 1.Đặt vấn đề: (1 phút) Làm thế nào để tính nhanh : (0,125). 8 2.Triển khai bài: (28 phút) Hoạt động 1: 1.Luỹ thừa của một tích : Cho học sinh làm ?1 ?1 Gọi hai học sinh lên bảng thực hiện tính a) (2.5) = 10 = 100 2.5 = 4.25 = 100 Vậy (2.5) = 2.5 b) Tương tự: Qua hai ví dụ trên em có nhận xét gì ? (?) Nêu công thức tổng quát? (?) Hãy phát biểu bằng lời? Gọi học sinh nhắc lại. Công thức: (x.y) = x.y Cho học sinh làm ?2 ?2 Tính Gọi học sinh làm (?) Nêu cách thực hiện? a) b) (1,5).8 = (1,5).2 = (1,5 . 2) = 3 = 27 Hoạt động 2: 2.Luỹ thừa của một thương : Cho học sinh làm ?3 ?3 Tính và so sánh: Gọi học sinh tính rồi so sánh a) và Ta có: = = = Vậy: = Cho học sinh làm ?2 VD: (-3).(-3) = (-3) b) Tương tự: (?) Từ ví dụ trên em hãy đưa ra công thức tổng quát? (?) Hãy phát biểu bằng lời? Công thức: (y 0) Cho học sinh làm ?4 ?4 Tính: a) b) = 3 = 27 c) (?) Làm thế nào để tính nhanh : 0,125). 8 IV. Củng cố:( 7 phút) Nêu quy tắc tính luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương? Làm bài tập 34, 36(a, b), 37a V. Dặn dò - Hướng dẫn: ( 2 phút) Học thuộc các công thức tính luỹ thừa Làm bài tập 37, 36(c, d, e), 38 HD: Đã làm mẫu Xem trước bài tập phần luyện tập. E. Bổ sung: Tiết 8 Ngày soạn: 24/09/2007 Ngày dạy: 26/09/2007 luyện tập A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố các kiến thức cơ bản định nghĩa luỹ thừa, các công thức về luỹ thừa. - Biết áp dụng các công thức để thực hiện phép tính về luỹ thừa, tìm ẩn. - Có tư duy nhanh nhẹn khi nhìn nhận vấn đề. B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề Ôn tập, luyện tập C. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, Sgk. Học sinh: Ôn lại các kiến thức cơ bản luỹ thừa. D. tiến trình lên lớp: I. ổn định: (1 phút) II. Bài cũ: (6 phút) HS1: Phát biểu và viết công thức luỹ thừa của một tích. Làm bài tạp 36a, d HS2: Phát biểu và viết công thức luỹ thừa của một thương. Làm bài tạp 36b, c III. Bài mới: 1.Đặt vấn đề: (1 phút) Ôn và làm một số bài tập 2.Triển khai bài: (31 phút) Hoạt động 1: Bài 37: Tìm giá trị của biểu thức (?) Hãy tính giá trị của biểu thức Gọi học sinh làm a) Gọi học sinh khác nhận xét b) (?) Nêu cách tính? Gọi học sinh khác nhận xét d) = - 3 = - 27 Hoạt động 2: Bài 38: (?) Viết các số 2 và 3 dưới dạng các luỹ thừa có số mũ là 9 a) 2 = 2 = (2) = 8 3 = 3 = (3) = 9 (?) So sánh 2 và 3 b) So sánh 2 và 3 Vì 8 < 9 2 < 3 Hoạt động 3: Bài 39: Cho x Q, x 0 (?) Viết xdưới dạng - Tích của hai luỹ thừa trong đó có một thừa số là x - Luỹ thừa của x - Thương của hai luỹ thừa trong đó số bị chia là x a) x = x = x.x b) x = x = (x) c) x = x = x: x Hoạt động 4: Bài 40: Tính: (?) Nêu cách tính ở mỗi bài? Lưu ý: ở câu a, b tính trong ngoặc trước a) c) d) = Hoạt động 5: Bài 42: Tìm số tự nhiên n: (?) Tìm n? ; ; 8: 2 = 4 Gọi học sinh trình bày cách làm a) 2 = 16 : 2 = 8 2 = 2 n = 3 Gọi học sinh khác nhận xét b) (- 3) = -27.81 = (-3).(-3)=(-3) n = 7 c) 8: 2 = 4 (8:2)= 4 n = 1 IV. Củng cố:(4 phút) Qua từng bài tập Làm bài tập 43 V. Dặn dò - Hướng dẫn: ( 2 phút) Học thuộc các và nắm vững công thức tính luỹ thừa Thực hiện thành thạo các phép tính về luỹ thừa Hoàn thành các bài còn lại Xem trước bài mới. HD: Bài 41: Thực hiện trong ngoặc trước rồi tính E. Bổ sung: Tiết 9 Ngày soạn: 29/09/2007 Ngày dạy: 1/10/2007 Bài 7: tỉ lệ thức A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức. - Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức, bước đầu biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào giải bài tập. - Giáo dục tính cẩn thận, nhanh nhẹn. B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, Sgk. Học sinh: Ôn lại phép chia số hữu tỉ, tỉ số. D. tiến trình lên lớp: I. ổn định: (1 phút) II. Bài cũ: (5 phút) HS: Tỉ số của hai số hữu tỉ là gì? Cho ví dụ? III. Bài mới: 1.Đặt vấn đề: (1 phút) Một đẳng thức của hai tỉ số là gì? 2.Triển khai bài: (29 phút) Hoạt động 1: 1.Định nghĩa : GV đưa ra ví dụ về so sánh hai tỉ số So sánh hai tỉ số So sánh: và và (?) Làm thế nào để so sánh Ta có: Gọi học sinh làm Vậy = GV giới thiệu tỉ lệ thức Ta nói đẳng thức = là 1 tỉ lệ thức (?) Tỉ lệ thức là gì? Định nghĩa: (sgk) Tỉ lệ thức: hay: a:b = c:d Trong đó: - a, b, c, d: các số hạng của tỉ lệ thức - a, d: Số hạng ngoài hay ngoại tỉ. - b, c: Số hạng trong hay trung tỉ. Cho học sinh làm ?1 ?1 Gọi học sinh trình bày a) ; (?) Làm thế nà để kiểm tra? Vậy Hay và lập thành tỉ lệ thức Cho học sinh làm TT b) Không lập được tỉ lệ thức Hoạt động 2: 2.Tính chất: Cho học sinh đọc ví dụ ở sgk Cho học sinh chứng minh trong TH tổng quát. Cho học sinh làm ?2 a) Tính chất 1: Nếu thì a.d = b.c HD: Từ Nhân hai vế của đẳng thức với b.d. Ta có kết quả trên Cho học sinh đọc ví dụ ở sgk b) Tính chất 2: Cho học sinh làm ?3 (?)3 Từ ad = bc Chia hai vế cho bd Chứng minh cho một trường hợp Ta được: Các TH còn lại về nhà học sinh tự chứng minh Nếu ad = bc và a, b, c, d 0 thì ta có các tỉ lệ thức: (?) Em có nhận xét gì về số hạng trung tỉ và ngoại tỉ? ; ; ; (?) Nếu thành lập được một tỉ lệ thức ta có thể đổi chổ các số hạng như thế nào? GV giới thiệu lưu ý Từ một trong năm đẳng thức trên ta có thể suy ra các đẳng trức còn lại IV. Củng cố:( 7 phút) Tỉ lệ thức là gì? Nêu tính chất của nó? Làm bài tập 44, 46a, 4â V. Dặn dò - Hướng dẫn: ( 2 phút) Học thuộc định nghĩa, tính chất của tỉ lệ thức Làm bài tập còn lại HD: Đã làm mẫu Xem trước bài tập phần luyện tập. E. Bổ sung: Tiết 10 Ngày soạn Ngày dạy: luyện tập A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố các kiến thức cơ bản về tỉ lề thức, các tính chất của tỉ lệ thức. - Rèn kỷ năng nhận biết tỉ lệ thức, lập tỉ lệ thức. - Có tư duy nhanh nhẹn khi nhìn nhận vấn đề. B. Phương pháp: Ôn tập, luyện tập C. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, Sgk, đề kiểm tra 15' Học sinh: Bài cũ, giấy kiểm tra 15'. D. tiến trình lên lớp: I. ổn định: (1 phút) II. Bài cũ: (15 phút) Đề kiểm tra 15' a)Lập các tỉ lệ thức có được từ đẳng thức sau: 5.14 = 7.10 b)Tìm x biết: x: Đáp án: a) Các tỉ lệ thức: ; ; ; (6 đ) b) x = (4 đ) III. Bài mới: 1.Đặt vấn đề: (1 phút) Ôn và làm một số bài tập 2.Triển khai bài: ( 23 phút) Hoạt động 1: Bài 46: Tìm x Gọi học sinh trình bày b) - 0,52 : x = - 9,36 : 16,38 Nêu cách làm (?)Làm thế nào để tìm x? HD: Rút gọn tỉ số ở vế phải c) Gọi học sinh làm. Gọi học sinh khác nhận xét x = 1,36 Hoạt động 2: Bài 51: Lập các tỉ lệ thức có được từ các số sau: 1,5 ; 2 ; 3,6 ; 4,8 Từ các số 1,5 ; 2 ; 3,6 ; 4,8 Ta có đẳng thức sau: 1,5.4,8 = 2.3,2 Các tỉ lệ thức được thành lập. (?) Để lập được tất cả các tỉ lệ thức ta cần làm gì? ; HD: Tìm đẳng thức tích của hai số Thành lập các tỉ lệ thức có được từ đẳng thức trên ; Hoạt động 3: Bài 49: (?) Làm thế nào để biết được các tỉ số đó có thành lập được tỉ lệ thức hay không? a) 3,5 : 5.25 = Vậy 3,5 : 5,25 = 14 : 21 (?) Nêu cách làm? Lập được tỉ lệ thức TT cho học sinh làm các câu còn lại b) Không lập được tỉ lệ thức c) Lập được tỉ lệ thức d) Không lập được tỉ lệ thức Hoạt động 4: Bài 50: Chia lớp làm 4 nhóm theo tổ (?) Hãy tìm các số còn thiếu trong các tỉ lệ thức đã cho để điền vào các ô chữ ở phía dưới tìm tên tác phẩm Ô chữ: binh thư yếu lược Mỗi tổ gọi đại diện trình bày IV. Củng cố:(4 phút) Qua từng bài tập Làm bài tập 52 V. Dặn dò - Hướng dẫn: ( 1 phút) Học thuộc các tính chất của tỉ lệ thức, định nghĩa Làm các bài tập ở sách bài tập Xem trước bài mới. E. Bổ sung: Tiết 11 Ngày soạn Ngày dạy: Bài 8: tính chất của dãy tỉ số bằng nhau A. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm vững các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. - Có kỷ năng vận dụng tính chất của dảy tỉ số bằng nhau vào giải bài toán tỉ lệ. - Giáo dục tính nhanh nhẹn. B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, bảng phụ. Học sinh: Bài cũ. D. tiến trình lên lớp: I. ổn định: (1 phút) II. Bài cũ: (5 phút) HS: Tỉ lệ thức là gì? Tìm x biết ; (a, b là hằng số) Đáp án: Tỉ lệ thức là đẳng thức giữa hai tỉ số x = 18 ; x = a.b. III. Bài mới: 1.Đặt vấn đề: (1 phút) Dãy tỉ số bằng nhau có tính chất gì? 2.Triển khai bài: (27 phút) Hoạt động 1: 1.Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: Cho học sinh làm ?1 HD: Tính, rút gọn các tỉ số rồi so sánh Cho Gọi học sinh tính rồi so sánh Ta có: Vậy Trong trường hợp tổng quát với tỉ lệ thức em có dự đoán gì? Xét tỉ lệ thức: Gọi k là giá trị chung của các tỉ số (1) (?) Làm thế nào để chứng minh? Từ Nếu gọi k là giá trị chung của các tỉ số ta cần chứng minh điều gì? HD: ; Ta có: (2) (3) GV giới thiệu tính chất Gọi học sinh đọc lại Từ (1), (2) và (3) (b-d 0, b+d 0) GV giới thiệu trong trường hợp mở rộng (Bảng phụ) Mở rộng: Từ: áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau tìm tỉ số mới bằng các tỉ số sau? VD: Tìm tỉ số mới bằng các tỉ số sau: Học sinh có thể tìm ra các tỉ số khác. Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau: Hoạt động 2: 2.Chú ý: GV giới thiệu

File đính kèm:

  • docdai so 7tiet 121xem ntn.doc