I.Mục tiêu :
1-Kiến thức :
- On lại kiến thức vè 2 đại lượng tỉ lệ thuận
-Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
- Hs cần biết cách làm các bài toán cơ bản về ĐLTLnghịch
- Cũng cố kiến thức về 2 ĐLTLnghịch
2-Kĩ năng :
Thực hành tính toán
3-Thái độ:
II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV:
Bảng phụ + thước
HS :
Xem bài trước
III. Tiến trình dạy học:
16 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1200 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 13 đến tiết 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Từ tuần 19 – 25
Tiết : 13 – 14
Ngày soạn: 16 – 1
Ngày dạy: 17 – 1
I.Mục tiêu :
1-Kiến thức :
- Oân lại kiến thức vè 2 đại lượng tỉ lệ thuận
-Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
- Hs cần biết cách làm các bài toán cơ bản về ĐLTLnghịch
- Cũng cố kiến thức về 2 ĐLTLnghịch
2-Kĩ năng :
Thực hành tính toán
3-Thái độ:
II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV:
Bảng phụ + thước
HS :
Xem bài trước
III. Tiến trình dạy học:
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
5
10
10
10
5
15
10
10
Gv :
Cho x và y là 2 đại lượng tỉ lệ thuận
Hãy điền vào ô trống
Bài tập 1
GV :
Giải bt này ta có thể dùng tỉ lệ thức để giải
Gv :
Vì khối lượng dâu tỉ lệ thuận với đường nên ta có
y = ?
Bài tập 2
Gv :
Gọi x , y , z làsố cây của 3 lớp
7A,7B,7C
Gv :
x + y + z =
Hs :
x,y,z tỉ lệ với bao nhiêu ?
Gv :
Ta có dãy tỉ số bằng nhau nào
Gv :
Gọi hs lên bảng làm
Bài tập 3
Gv:
Em nào hãy gọi ba cạnh của
Gv :
Ta có a + b + c = ?
Ta có dãy tỉ số bằng nhau nào ?
Gv :
Học sinh lên bảng giải
Gv :
Treo bảng phụ
Cho hs hoạt động nhóm
Ba góc của tam giác tỉ lệ với 2 ; 3 ; 4
Tính số đo mỗi góc ?
GV :
Nêu tính chất về hai đại lượng tỉ lệ nghịch
Bài tập : 4
Gv :
Gọi hs đọc và hướng dẫn hs giải hiểu
Gv :
Cho hs biết công thức liên hệ giữa 2 đại lượng tỉ lệ ?
Bài tập :5
Gv :
Gọi hs bảng làm tương tự như bt21
Bài tập : 6
Gv :
Số răng số vòng
20 60
x y
Gv :
x và y là đại lượng gì?
Gv :
Ta có tỉ lệ thức gì?
Bài tập : 23
Gv :
Gọi hs đọc bài
Gv :
Gọi hs lên bảng ghi tóm tắc
Gv :
Cho hs hoạt động nhóm rồi trình bày kết quả
Cho hs nhận xét
Hs :
Lên bảng điền vào ô trống
Hs :
Chú ý lắng nghe
Hs :
2y =2,5.3
2y = 7.5
y =
Hs :
x + y + z = 24
Hs :
x,y,z tỉ lệ vời 32 ,28, 36
Hs
=
Hs :
x = 32 :4 = 8
y = 28:4 = 7
z = 36:4 = 9
Hs :
Gọi a,b,c là 3 cạnh của tam giác
Hs :
a + b + c = 45
Hs :
= 5
Hs :
a = 5.2 = 10
b = 5.3 = 15
c = 5.4 = 20
Hs
Gọi a , b , c là số đo của ba góc tam giác
Ta có a + b + c = 1800
= 200
a = 200.2 = 400
b = 200.3 = 600
c = 200.4 = 800
Hs :
Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch thì
Tích 2 giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi ( bằng hệ số tỉ lệ )
Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia
Hs :
Đọc bài
Hs :
y =
x =
y =
Hs :
Gọi x.y.z là số máy của 3 đội
Vì số máytỉ lệ nghịch với thời gian nên ta có:
x.4 = y.6 = z.8 suy ra
x = 6
y = 4
z = 3
Hs :
Chú ý lắng nghe
Hs :
Là hai đại lượng tỉlệ nghịch
Hs :
x.y = 60.20 suy ra
y =
Hs :
Đọc bài
Hs :
số vòng bán kính
25
y 10
Hs :
Số vòng và bán kính tỉ lệ nghịch với nhau
y.10 = 60.25
y.10 = 1500
y = 150
Bài tập 1
Gọi y là khối lượng đường ứng 2,5 kg dâu
Ta có:
2y =2,5.3
2 y = 7.5
y =
Bài tập 2
Gọi :
x,y,z tỉ lệ vời 32 ,28, 36
=
x = 32 :4 = 8
y = 28:4 = 7
z = 36:4 = 9
Bài tập 3
Gọi a,b,c là 3 cạnh của tam giác
a + b + c = 45
= 5
a = 5.2 = 10
b = 5.3 = 15
c = 5.4 = 20
Bài tập : 4
x =
x = 60
Bài tập :5
Gọi x.y.zlà số máy của 3 đội
Vì số máytỉ lệ nghịch với thời gian nên ta có:
x.4 = y.6 = z.8
suy ra
x = 6
y = 4
z = 3
Bài tập : 6
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
x.y = 60.20
suy ra
y =
= y.10
suy ra
y = 1500
Bài tập : 23
gi
Tuần : từ 20 – 26
Tiết : 15 – 16
Ngày soạn : 23 – 1
Ngày dạy: 24 – 1
I.Mục tiêu :
1-Kiến thức :
Cũng cố kiến thức vế hàm số
Vẽ được đồ thị của hs y = ax (a 0).
Qua đồ thị đó có thể xđ được giá trị y khi biết x và ngược lại
2-Kĩ năng :
Tính toán về tìm x và ngược lại
Vẽ đồ thị hàm số y = ax
3-Thái độ:
II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV:
Bảng phụ + thước + SGK
HS :
SGK + xem bài trước
III. Tiến trình dạy học:
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
Gv :
Cho màm số y = 2x
Điền vào ô trống
x
-5
-4
-3
-2
0
1/5
y
Hs :
x
-5
-4
-3
-2
0
1/5
y
-10
-8
-6
-4
0
2/5
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10
15
Bài tập :7
Cho hàm số y = 5
Gv :
a) Một giá trị của x ta có mấy giá trị của y ?
Vậy ta có kết luận gì ?
Gv :
b) Mỗi giá trị của x ta có mấy gia ùtrị của y ?
Gv :
y chỉ nhận 1 giá trị
Vậy y gọi là hàm gì ?
Bài tập : 8
Gv :
y = f(x) =
Gv :
Gọi 2 hs lên bảng sửa
Gv :
Treo bảng phụ câu b gọi hs lên bảng điền vào o âtrống
x
-6
-4
-3
5
6
y
Bài tập :9
Gv :
y = f(x) = x – 2
Gv :
Cho hs hoạt động nhóm vào phiếu học tập rồi trình bày kết quả
Tính :
f(2) =
f(1) =
f(0) =
f(-1) =
f(-2) =
Hs :
Ta có 1 giá trị của y
Hs
y là hàm số của x
Hs :
Ta cũng có 1 giá trị của y
Hs:
y là hàm hằng
Hs :
Chú ý lắng nghe
Hs 1 :
f (5) = =2,4
Hs 2 :
f (-3) = =-4
Hs :
Lên bảng điền vào bảng phụ
x
-6
-4
-3
5
6
y
-2
-3
-4
2,4
2
Hs :
Hoạt động nhóm rồi điền kết quả vào bảng phụ
Hs :
f(2) = 2 -2 = 0
f(1) = 1 – 2 = -1
f(0) = 0 – 2 = -2
f(-1) = -1 -2 = -3
f(-2) = -2 – 2 = -4
Bài tập : 8
y = f(x) =
f (5) = =2,4
f (-3) = =-4
Bài tập :9
y = f(x) = x - 2
f(2) = 2 -2 = 0
f(1) = 1 -2 = 0
f((0) = 0 -2 = -2
f(-1) = 1 -2 = -1
f(-2) = 4 -2 = 2
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
15
Gv :
Cho hs làm bài tập 10 treo bảng phụ
Cho hàm số y = x
x
-0,5
4,5
9
y
-2
0
Hs :
x
-0,5
-3
0
4,5
9
y
-1/3
-2
0
3
6
10
Gv:
Cho biết dạng đồ thị của hs :
y = ax
Vẽ đồ thị
y = x và y = -4x
Trên một trục tọa độ
Hs :
Là 1 đường thẳng đi qua gốc tọa độ
Hs
lên bảng vẽ đồ thị
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
5
10
10
10
Bài tập 10
Gv :
Treo bảng phụ đồ thị hàm số nằm như thế nào ?
gọi hs trả lời
gọi hs trả lời
Bài tập 11
Treo bảng phụ
Gọi hs lên bảng làm
Gv :
Vậy điểm A có thuộc đồ thị hàm số không ?
Gv :
Tương tự gọi hs làm điểm B và C
Bài tập 12
Gv:
Treo bảng phụ sau đó gọi hs lên bảng làm
gv:
gọi hs lên bảng đánh dấu
Bài tập 13
Gv :
Treo bảng phụ
Hs :
Đồ thị nằm ở phần tư thứ nhất
Hs :
Đồø thị nằmở góc phần tư thứ hai và tư
Hs :
A(-;1)
y = -3.(- ) = 1
Hs :
Vậy A thuộc đồ thị hàm số
Hs :
B(-;1)
y = -3 .(- ) = -1
đồ thị
Hs :
C(0 ;0)
y = -3.0 = 0
Hs :
đồ thị đi qua
A (2,1) và O
Vậy hs có dạng
Hs :
y = ax
a = = 2
y = 2 x
Hs :
a) f (2) = - 0,5.2 = -1
f(-2) = - 0,5.(-2) =1
f (4) = - 0,5.4 = -2
f(0)= - 0,5 . 0 = 0
b) y = 1 x = 2
y = 0 x = 0
y = 2,5 x = -5
c) khi y > 0 thì x < 0
khi y 0
Bài tập 11
A(-;1)
y = -3.(- ) =1
Vậy A đồ thị
B(-;1)
đồ thị
Bài tập 12
đồ thị đi qua
A (2,1) và O
vậy hs có dạng
y = ax
a ==2
y = 2x
Bài tập 13
Cho đồ thị y = f(x) = -0,5x
a) tìm f(-2) ; f(-2) ; f(4) ;f(0)
b) giá trị của x khi y = -1 ; y = 0 ; y = 2,5
c) các giá trị của x khi y > 0 khi y < 0
Giải
a) f (2) = - 0,5.2 = -1
f(-2) = - 0,5.(-2) =1
f (4) = - 0,5.4 = -2
f(0)= - 0,5 . 0 = 0
b) y = 1 x = 2
y = 0 x = 0
y = 2,5 x = -5
c) khi y > 0 thì x < 0
khi y 0
Từ tuần 21 - 27
Tiết :17 – 18
Ngày soạn : 29 – 1
Ngày dạy: 31 – 1
I.Mục tiêu :
1-Kiến thức :
Oân lại các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác
2-Kĩ năng :
Nhận biết 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp đã học
Vẽ hình, trình bày chứng minh
3-Thái độ:
Tự lập, cẩn thận, chính xác
II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV:
Bảng phụ + thước + êke + compa
HS :
Xem bài trước + SGK + làm bài tập trước ở nhà
III. Tiến trình dạy học :
B.Bài mới:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10’
10’
10’
5’
Gv :
Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
Bài tập 1
Gv:
Gọi hs đọc bài gọi hs vẽ hình
Gv :
Gọi hs ghi GT và KL
Gv:
Để cm OA = OB ta cần chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau
Gv :
Tam giác OAH và OBH là hai tam giác gì ?
Gv :
Ta cần tìm mấy yếu tố bằng nhau
Gv :
Cho hs hoạt động nhóm
Gv:
Tương tự hãy
Cm: CA = CB
Gv:
Gọi 1 một hs lên bảng chứng minh
Bài tập 2
Gv:
Gọi hs lên bảng vẽ hình
Và ghi GT ; KL
Gv:
Để cm BE = CF ta cần chứng minh gì ?
Gv:
Gọi hs lên bảng chứng minh
Hs :
Nhắc lại 3 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác
Cạnh – cạnh – cạnh
Cạnh – góc – cạnh
Góc – cạnh – góc
Hs : x
A
H C t
1
O
B y
Hs :
GT Ô1 = Ô2 AB Ot
KL chứng minh OA = OB
CA = CB ; OAC = OBC
Gv :
Ta chứng minh
OAH = OBH
Gv :
Tam giác OAH và OBH là hai tam giác vuông
Hs :
Ta cần hai yếu tố
Hs :
Xét hai tam giác vuông
OAH và OBH có
OH là cạnh chung
Ô1 = Ô2 ( gt )
Vậy OAH = OBH
Suy ra OA = OB
Hs :
Xét hai tam giác vuông
OAH và OBH có
OH là cạnh chung
Ô1 = Ô2 ( gt )
Vậy OAH = OBH
Suy ra OA = OB
A
E
B M C
F
x
GT BM = MC
BE ; CF Ax
KL so sánh BE và CF
Hs :
Ta cần chứng minh
MBE = MCF
Hs:
Xét hai tam giác vuông
MBE và MCF có
BM = MC ( gt )
Góc BME = góc CMF
Vậy MBE = MCF
Suy ra BE = CF
Bài tập 1
x
A
H C t
1
O
B y
GT Ô1 = Ô2 AB Ot
KL chứng minh OA = OB
CA = CB ; OAC = OBC
Chứng minh
Xét hai tam giác vuông
OAH và OBH có
OH là cạnh chung
Ô1 = Ô2 ( gt )
Vậy OAH = OBH
Suy ra OA = OB
Xét hai tam giác vuông
OAH và OBH có
OH là cạnh chung
Ô1 = Ô2 ( gt )
Vậy OAH = OBH
Suy ra OA = OB
Bài tập 2
A
E
B M C
F
x
GT BM = MC
BE ; CF Ax
KL so sánh BE và CF
Chứng minh
Xét hai tam giác vuông
MBE và MCF có
BM = MC ( gt )
Góc BME = góc CMF
Vậy MBE = MCF
Suy ra BE = CF
10’
10’
10’
5’
Bài tập 3
Gv :
Cho hs vẽ hình
Gv :
Gọi hs lên bảng ghi giả thiết và kết luận
Gv:
Để chứng minh IE = IF ta cần cm 2 tam giác nào bằng nhau
Gv :
CIE và CIF là hai tam giác gì ?
Gv:
Em nào có thể chứng minh được gọi hs lên bảng chứng minh
Gv;
Tương tự ta cùng
Cm được IF = ID
Ta EI = FI = DI
Cho hs hoạt động nhóm
Bài tập 4
Gv :
Gọi hs đọc bài
Gv :
Cho hs lên bảng vẽ hình
Gv :
Gọi hs ghi giả thiết và kết luận
Gv :
Để chứng minh tam giác ADB = tamgiác ADC ta cần có mấy yếu tố ?
Gv :
Em nào có thề chứng minh đựơc ?
Hs :
A
D E
I
B C
F
Hs :
GT ID AB
IE BC
B1 = B2 C1 = C2
KL IE = IF = ID
Hs :
Ta cần chứng minh
CIE = CIF
Hs :
Là hai tam giác vuông
Hs :
Xét hai tam giác vuông
CIE và CIF có
CI là cạnh chung
C1 = C2
Vậy
CIE = CIF
Suy ra IE = IF
Hs :
Hoạt động nhóm
A
2 1
2 1
B D C
Hs :
GT B = C Â1= Â2
KL a) ADB = ADC
b) AB = AC
Hs :
Ta cần có ba yếu tố
Hs :
Xét hai tam giác
ADB và ADC có
B = C ( gt )
Â1 = Â2 ( gt )
Suy ra D1= D2
AD là cạnh chung
Vậy
ADB và ADC
( c – g – c )
Bài tập 3
A
D E
I
B C
F
GT ID AB
IE BC
B1 = B2 C1 = C2
KL IE = IF = ID
Chứng minh
Xét hai tam giác vuông
CIE và CIF có
CI là cạnh chung
C1 = C2
Vậy
CIE = CIF
Suy ra IE = IF
Bài tập 4
A
2 1
2 1
B D C
GT B = C Â1= Â2
KL a) ADB= ADC
b) AB = AC
Chứng minh
Xét hai tam giác
ADB và ADC có
B = C ( gt )
Â1 = Â2 ( gt )
Suy ra D1= D2
AD là cạnh chung
Vậy
ADB và ADC
( c – g – c )
Suy ra AB = AC
File đính kèm:
- tu kiem.doc