A: Mục tiêu
- Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh. Học sinh biết diễn đạt kiến thức thông quia hình vẽ
- Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng trình bày, vẽ hình, vận dụng định lí để suy luận, tính toán
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho HS
B: Chuẩn bị
GV: Đề kiểm tra, bảng phụ, đáp án, thước
HS: Chuẩn bị đồ dùng, ôn bài đầy đủ
C: Hoạt động dạy học
1. Ma trận đề:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1479 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 16: Kiểm tra 1 tiết (chương I), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Tiết 16
Ngày soạn: 8/10/2012
Ngày dạy: 12/10/2012
Tiết 16 : KIỂM TRA 1 TIẾT (Chương I)
A: Mục tiêu
- Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh. Học sinh biết diễn đạt kiến thức thông quia hình vẽ
- Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng trình bày, vẽ hình, vận dụng định lí để suy luận, tính toán
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho HS
B: Chuẩn bị
GV: Đề kiểm tra, bảng phụ, đáp án, thước
HS: Chuẩn bị đồ dùng, ôn bài đầy đủ
C: Hoạt động dạy học
1. Ma trận đề:
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
2 góc đối đỉnh, 2 góc kề bù
1
0,25
1
0,25
1
0,5
2
1,5
5
2,5
Tiên đề Ơclit
1
0,25
1
0,5
1
0,25
1
0,5
1
0,5
5
2
Quan hệ giữa vuông góc và song song
1
1
1
1
1
2
3
4
Tính chất của hai đường thẳng song song
1
0,25
1
0,25
1
1
3
1,5
Tổng
5
2,25
6
2,75
5
5
16
10
2. Đề bài:
Câu 1: (1 điểm) Hãy điền dấu X vào ô trống mà em chọn.
Câu
nội dung
đúng
sai
1
Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì song song.
2
Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không cắt nhau.
3
Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
4
Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c mà trong các góc tạo thành có một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì a//b.
5
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
6
Hai góc có tổng số đo bằng 1800 thì kề bù.
7
Qua một điểm nằm ngoài đường thẳng có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng ấy.
8
Nếu có hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng cho trước thì chúng phải trùng nhau.
Câu 2: (4 điểm)
a, Hãy phát biểu các định lí được diễn tả bởi hình vẽ sau:
a
b
c
B
A
b, Viết giả thiết và kết luận của các định lí đó bằng kí hiệu.
Câu 3: (2 điểm) Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau:
Vẽ góc AOB có số đo bằng 500. Lấy điểm C bất kì nằm trong góc AOB.
Vẽ qua C đường thẳng m vuông góc với OB, và đường thẳng n song song với OA (có đủ ký hiệu trên hình).
Câu 4: Cho hình vẽ.(2 điểm)
Biết a//b, Góc A = 300, góc B = 450. Tính số đo góc AOB ?
3. Đáp án và thang điểm
Câu 1: (2 đ) Mỗi ý đúng cho 0,25 đ
Câu 2:(4 đ) Mỗi ý 2 điểm
a, Phát biểu đúng cho 1 đ
b, Viết đúng GT và KL cho 1đ
Câu 3: (2 đ)
+ Vẽ đúng số đo góc AOB – 500 và điểm C : 0,5đ
+ Vẽ đúng đường thẳng m 0,5đ
+ Vẽ đúng đường thẳng n 0,5đ
+ Có đủ ký hiệu: 0,5đ
Câu 4: (2 đ)
- Vẽ thêm hình đúng cho 0,5 đ
- Tính được góc O1 = 300 (0,5đ)
- Tính được góc O2 = 450 (0,5 đ)
- Tính góc AOB = 300 + 450 = 750 (0,5đ)
4. Củng cố:
GV nhận xét giờ kiểm tra
5. Hướng dẫn về nhà
- Ôn tập kiến thức chương 1. Đọc và xem trước bài tổng ba góc của một tam giác.
- Xem trước bài: Tổng ba góc của một tam giác
File đính kèm:
- tiet 16_ktra 1 tiet.doc