A: Mục tiêu
- Kiến thức: Học sinh nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác
- Kĩ năng: Biết vận dụng định lí trong bài để tính số đo các góc của tam giác. Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán. Phát triển trí lực của học sinh
*Bài tập chuẩn :1,2,5
- Tư duy: Giáo dục tính cẩn thận cho HS
B: Trọng tâm
Tổng ba góc của một tam giác
C: Chuẩn bị
__ GV: thước thẳng , thước đo góc, bảng phụ , phiếu học tập, một miếng bìa hình tam giác lớn
__ HS: thước thẳng , thước đo góc , bảng nhóm, một miếng bìa hình tam giác nhỏ , kéo cắt giấy.
D: Hoạt động dạy học
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2651 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 17: Tổng ba góc của một tam giác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II: TAM GIÁC
Tuần 9
Tiết 17
Ngày soạn: 15/10/2012
Ngày dạy: 19/10/2012
Tiết 17: §1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
A: Mục tiêu
- Kiến thức: Học sinh nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác
- Kĩ năng: Biết vận dụng định lí trong bài để tính số đo các góc của tam giác. Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán. Phát triển trí lực của học sinh
*Bài tập chuẩn :1,2,5
- Tư duy: Giáo dục tính cẩn thận cho HS
B: Trọng tâm
Tổng ba góc của một tam giác
C: Chuẩn bị
__ GV: thước thẳng , thước đo góc, bảng phụ , phiếu học tập, một miếng bìa hình tam giác lớn
__ HS: thước thẳng , thước đo góc , bảng nhóm, một miếng bìa hình tam giác nhỏ , kéo cắt giấy.
D: Hoạt động dạy học
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
Nội Dung Ghi Bài
I/ KIỂM TRA BÀI CŨ :
_GV : nêu yêu cầu kiểm tra :
1) Hãy vẽ một tam giác bất kì. Dùng thước đo ba góc đo 3 góc của tam giác. Hãy nêu nhận xét về tổng ba góc của tam giác.
_GV:gọi 2 HS lên bảng làm đồng thời yêu cầu HS cả lớp cùng làm.
II/ BÀI MỚI :
1) Tổng ba góc của tam giác:
_GV:cho HSthực hành
Ghép 3 góc của rABC
Lại ta được góc nào và có số đo bằng bao nhiêu độ?
_GV:vậy tổng ba góc của một tam giác bằng bao nhiêu độ ?
_GV:yêu cầu HS phát biểu lại định lí.
_GV:gọi HS ghi GTKL của định lí.
-GV:làm thế nào để xuất hiện các góc bằng ; . Kẻ đường thẳng xy đi qua A và song song với BC. Tìm các cặp góc bằng nhau ? Vì sao?
_GV:gọi HS lên bảng chứng minh.
III/ CỦNG CỐ:
Làm bài 1 SGK trang 107
_GV:treo bảng phụ các hình vẽ 47 ; 48 ;49 của bài 1.
_GV:áp dụng định lí nào để tính số đo x ở hình 47.
_GV:gọi HS trả lời số đo x , sau đó gọi HS lên bảng tìm x (hướng dẫn HS cách trình bày bài giải)
_GV:tương tự gọi 2 HS lên bảng tìm x ở hình 48 và 49.
Làm bài 2 SGK trang 107
_GV : yêu cầu HS lên bảng vẽ hình:
-GV:yêu cầu HS nêu GTKL của bài
-GV:Muốn tính thì cần phải biết số đo của những góc nào ?Nêu cách tính ?
_GV:gọi HS lên bảng tính
_GV:hãy nêu các cách có thể tính được số đo của
_HS:lên bảng làm
và nêu nhận xét tổng ba góc của tam giác bằng 180
_HS: thực hành ghép 3 góc lại ta được góc bẹt có số đo bằng 180. _HS:ghi GTKL.
_HS: phát biểu lại định lí .
_HS:được các cặp góc so le trong = do xy//BC.
_HS:lên bảng chứng minh định lí.
_HS:áp dụng định lí tổng 3 góc của một tam giác.
_HS:x = 35
_HS:lên bảng làm bài theo hướng dẫn của GV.
-HS:lên bảng vẽ hình.
-HS:Tính
"= "
-HS:lên bảng trình bày
-HS:tính kề bù với
hoặc tổng 3 góc của tam giác
1) Tổng ba góc của tam giác:
Tổng ba góc của một tam giác bằng 180.
GT rABC
KL + + = 180
Chứng minh
Qua A kẻ xy//BC
= (2 góc so le trong ) (1)
=( 2 góc so le trong ) (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
++=++
=180
Vậy: + + = 180
Bài 1 SGK trang 107
Hình 47 :
Ta có : + + = 180(tổng 3
góc của rABC)
90 + 55 + x = 180
x = 180- 145= 35
Hình 48:
Ta có : + + = 180(tổng 3 góc của rIHG)
30 + 40 + x = 180
x = 180- 70= 110
Hình 49:
Ta có : + = 180(tổng 3 góc của rNMP)
50 + x + x = 180
2x = 180-50= 130
x = 130 :2 = 65
Bài 2 SGK trang 107
a)Ta có : + + = 180(tổng 3
góc của rABC)
= 180- 110 = 70
Do AD là phân giác của A
Nên = = = = 35
b) Ta có + + = 180
(tổng 3 góc của rABD)
35 + 80 + = 180
= 65
Mà = 1800 (kề bù) = 115
Củng cố
- Nhắc lại định lí tổng ba góc của một tam giác
Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc định lí
- Đọc trước phần 2 và 3 của bài
- Tính số đo ; ; của bài 5 SGK trang 108.
* RÚT KINH NGHIỆM :
File đính kèm:
- tiet 17_Chuong 2_llC.doc