I. Mục tiêu bài dạy:
Qua bài này học sinh cần đạt được các yêu cầu tối thiểu sau đây:
1. Kiến thức: Học sinh biết định lí về tính chất góc ngoài của tam giác
2. Kĩ năng: Vận dụng được định lí về tổng ba góc của tam giác và định lí về tính chất góc ngoài của
tam giác vào việc tính số đo các góc của tam giác.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình
Biết nhận xét đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của mình.
Chủ động pháp hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào các bài toán.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên: thước thẳng, bảng phu, phấn màu.
- Hoc sinh : thước thẳng, bảng nhóm.
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2210 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 18: Tổng ba góc của một tam giác (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9, tiết 18
Ngày soạn: 24/10/2012
Ngày dạy : 26/10/2012
§1. TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tiếp theo)
I. Mục tiêu bài dạy:
Qua bài này học sinh cần đạt được các yêu cầu tối thiểu sau đây:
1. Kiến thức: Học sinh biết định lí về tính chất góc ngoài của tam giác
2. Kĩ năng: Vận dụng được định lí về tổng ba góc của tam giác và định lí về tính chất góc ngoài của tam giác vào việc tính số đo các góc của tam giác.
3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình
Biết nhận xét đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học tập của mình.
Chủ động pháp hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập.
Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào các bài toán.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Giáo viên: thước thẳng, bảng phu,ï phấn màu.
- Hoc sinh : thước thẳng, bảng nhóm.
III. Phương pháp dạy học:
Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình bài dạy
Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
KT bài cũ:
-HS1: -Nêu định lí tổng ba góc của 1 tam giác?
-Giải bài tập 2. SGK: Tính
-HS2: Giải bài tập 5. SGK giáo viên giới thiệu tam giác vuông, tam giác tù, tam giác nhọn
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng-Trình chiếu
Hoạt động 1: Áp dụng vào tam giác vuông.
*Tiếp cận-hình thành:
-Đối với tam giác vuông áp dụng định lí tổng ba góc ta xét xem nó còn tính chất nào không?
-Hướng dẫn học sinh vẽ.
-Giới thiệu các yếu tố trong tam giác vuông.
-Yêu cầu học sinh vẽ tam giác DEF vuông tại D và chỉ ra các yếu tố.
*Hình thành:
-Trong ABC vuông tại A, hãy tính?
-Từ kết quả trên ta có kết luận gì?
*Củng cố-hệ thống hóa:
-Phát biểu định lí về tổng hai góc nhọn của tam giác vuông?
-Hình 47. SGK ở bài trước ta tính x theo định lí tổng ba góc của yêu cầu học sinh tính x theo cách khác.
Hoạt động 3:
*Tiếp cận-hình thành:
-Vẽ góc ACx giới thiệu đó là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC.
-Góc ACx có vị trí như thế nào đối với góc C của tam giác ABC?
-Vậy góc ngoài của tam giác là góc ntn ?
*Củng cố-hệ thống hóa
-Yêu cầu học sinh vẽ góc ngoài tại đỉnh A và B của tam giác ABC?
-Áp dụng các định lý đã học hãy so sánh và của ABC
-Ta có: = , mà là hai góc trong không kề với góc ngoài. phát biểu tính chất góc ngoài của tam giác ?
-Hãy so sánh với, và với
-Vậy góc ngoài của tam giác có số đo như thế nào với mỗi góc trong không kề với nó ?
-Nêu khái niệm
-Tính số đo góc còn lại của tam giác và chỉ ra đâu là tam giác nhọn, tam giác tù, tam giác vuông.
-Vẽ hình cùng giáo viên.
-Vẽ hình và chỉ ra các yếu tố (1 học sinh thực hiện trên bảng, các học sinh khác làm vào vở và nhận xét).
-Tính và kết luận:
Trong ABC, ta có :
= 1800
Mà = 900 = 1800 – 900 = 900
-Trong tam giác vuông hai góc nhọn phụ nhau.
-Một em trình bày, lớp cùng làm và nhận xét bổ sung.
-Vẽ hình vào vở cùng giáo viên.
-Góc ACx kề bù với góc C của tam giác ABC.
-Nêu định nghĩa.
-Lên bảng vẽ góc ngoài tại đỉnh A và đỉnh B
-Làm ?4: trình bày cho giáo viên ghi.
-Mỗi góc ngoài của 1 tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.
-Theo định lí về tính chất góc ngoài của tam giác ta có:
mà ,
-Nêu nhận xét.
2. Áp dụng vào tam giác vuông.
Định nghĩa tam giác vuông: SGK
Õ
B
C
A
Tam giác ABC vuông tại A; AB, AC gọi là các cạnh góc vuông.
BC gọi là cạnh huyền.
Định lí: SGK
ABC: = 900
= 900
Hình 47: rABC có
ABC vuông tại A, ta có:
hay 550+x = 900
x = 900-550=350
3. Góc ngoài của tam giác
Góc Acx là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC. Khi đó các góc A, B, C của ABC gọi là các góc trong của tam giác ABC.
?4) Điền vào chỗ trống:
Tổng ba góc của ABC bằng 1800
nên (1)
Góc Acx là góc ngoài tại đỉnh C của tam giác ABC nên
(2)
Từ (1) và (2) suy ra:
Định lí: SGK
Nhận xét: Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó.
Bài tập 3 (108. SGK): So sánh:
I
K
C
B
A
> (góc ngoài của BAI) (1)
(góc ngoài của CAI) (2)
Từ (1) và (2) (cộng vế với vế của hai bđt cùng chiều thì được 1 bđt cùng chiều):
*Củng cố toàn bài:
- Bài tập: Chỉ ra các tam giác vuông có trong hình vẽ sau đây và giải thích: - Tìm các giá trị x, y trên hình.
Õ
46
°
x
43
°
43
°
70
°
y
I
D
N
M
H
C
B
A
- Cho học sinh làm bài tập 3, 4 theo nhóm.
V. Hướng dẫn về nhà:
- Hoc bài, xem lại các ví dụ và bài tập đã giải.
- Làm các bài tập 3b, 4, 5, 6 SGK, bài 3, 5, 6. Tr 98. SBT
VI. Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- Tiet 18.doc