A: Mục tiêu
- Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm, tính chất về góc của tam giác vuông, đinh nghĩa, tính chất góc ngoài của tam giác
- Kĩ năng: Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo các goc của tam giác. Phát triển tư duy hình học
**Bài tập chuẩn :1,2,5
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và kĩ năng suy luận của học sinh
B: Trọng tâm
Tam giác vuông, góc ngoài của tam giác
__ GV: thước thẳng , thước đo góc, bảng phụ , phiếu học tập.
__ HS: thước thẳng , thước đo góc , bảng nhóm.
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1200 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 18: Tổng ba góc của một tam giác (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 9
Tiết 18
Ngày soạn: 15/10/2012
Ngày dạy: 19/10/2012
Tiết 18: §1.TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tiết 2)
A: Mục tiêu
- Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm, tính chất về góc của tam giác vuông, đinh nghĩa, tính chất góc ngoài của tam giác
- Kĩ năng: Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo các goc của tam giác. Phát triển tư duy hình học
**Bài tập chuẩn :1,2,5
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và kĩ năng suy luận của học sinh
B: Trọng tâm
Tam giác vuông, góc ngoài của tam giác
__ GV: thước thẳng , thước đo góc, bảng phụ , phiếu học tập.
__ HS: thước thẳng , thước đo góc , bảng nhóm.
C/ Tiến Trình Dạy Học :
Hoạt Động Của GV
Hoạt Động Của HS
Nội Dung Ghi Bài
I/ KIỂM TRA BÀI CŨ :
_GV : phát phiếu học tập.
Tìm x , y trên hình vẽ
II/ BÀI MỚI :
2) Áp dụng vào tam giác vuông:
_GV: vẽ hình và giới thiệu rABC là tam giác vuông
_GV: vậy thế nào là
tam giác vuông ?
_GV:giới thiệu cạnh góc vuông và cạnh huyền của tam giác vuông.
_GV: tính tổng số đo của
_GV:hai góc có tổng số đo bằng 90gọi là hai góc gì ?
_GV:vậy trong tam giác vuông , hai góc nhọn như thế nào với nhau ?
_GV:gọi HS lên bảng ghi GTKL của định lí.
3) Góc ngồi của tam giác:
_GV: vẽ hình và giới thiệu :
; và là các góc trong của rABC còn gọi là góc ngoài của rABC.
_GV:cho HS làm
gọi HS lên bảng điền vào chỗ trống
_GV: hãy nêu vị trí của và với ?
_GV:Vậy số đo của góc ngoà tam ?giác bằng gì?
_GV:hãy so sánh với mỗi góc và
III/ CỦNG CỐ:
Làm bài 1 SGK trang 107
_GV:treo bảng phụ các hình vẽ 50 ; 51 của bài 1.
_GV:x có quan hệ với góc nào ? Hãy tính x ?
_GV:tương tự y là số đo của góc nào và là góc của rEDK ? Hãy tính y ?
_GV:cho HS làm bài vào phiếu học tập hình 51.
Làm bài 4 SGK trang 107
_GV:áp dụng định lí nào để tính ?
Làm bài 5 SGK trang 107
-GV:đưa hình vẽ 54 SGK yêu cầu 3 HS lên bảng tính số đo ; ; .
_GV:thế nào là tam giác vuông , tam giác tù , tam giác nhọn ? Hãy nêu tên các tam giác đó có trong hình 54
_ HS:làm bài vào phiếu học tập
_HS: nghe GV giới thiệu tam giác vuông.
_HS:phát biểu định nghĩa SGK.
_HS: tổng = 90
_HS:được gọi là hai góc phụ nhau.
_HS:phát biểu định lí SGK.
_HS:nghe GV giới thiệu.
_HS:lên bảng điền vào chỗ trống.
_HS:là 2 góc trong không kề với .
_HS:bằng tổng hai góc trong không kề với nó.
_HS:góc ngoài luôn > mỗi góc trong không kề với nó của tam giác.
_HS:x kề bù với .
_HS:lên bảng tính x.
_HS:y là góc ngoài của rEDK bằng =
_HS:lên bảng làm bài.
_HS:làm bài vào phiếu học tập hình 51.
_HS:hai góc nhọn của r vuông.
-HS:lên bảng tính
_HS:trả lời
rABC vuông tại A
rDEF tù
rHIK nhọn
Ta có : + + = 180(tổng 3
góc của rABC)
x = 180- 120 = 60
mà x + y = 1800 (2 góc kề bù )
y = 180- 60 = 120
2) Áp dụng vào tam giác vuông:
a) Định nghĩa : Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông.
BC gọi là cạnh huyền.
AB và AC là hai cạnh góc vuông.
b) Định lí:
Trong một tam giác vuông , hai góc nhọn phụ nhau.
GT rABC ; = 90
KL = 90
3) Góc ngoài của tam giác:
a) Định nghĩa : Góc ngoài của tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy.
b) Định lí :
Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.
GT rABC ; AC x là góc
ngoài
KL AC x = +
* Nhận xét: Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó.
> ; >
Bài 1 SGK trang 107
Hình 50 :
Ta có : x + = 180(2 góc kề bù)
x = 180- 40= 140
y = + (góc ngoài của rEDK)
y = 60 + 40 = 100
Hình 51:
x = 110 ; y = 30
Bài 4 SGK trang 107
Xét rABC vuông tại C có :
+ = 90
=90 - 5= 850
Bài 5 SGK trang 107
+ Xét rABC có :
+ +=180(tổng 3 góc của r)
= 180- 90 = 90
Þ rABC vuông tại A
+ Xét rDEF có :
=180(tổng 3 góc của r)
= 180- 82 = 98
ÞrDEF tù
+ Xét rHIK có :
=180(tổng 3 góc của r)
= 180- 100 = 80
ÞrHIK nhọn
Củng cố
- Củng cố kiến thức về tổng 3 góc của một tam giác, góc ngoài của tam giác
- Làm bài tập vận dụng:
Hướng dẫn về nhà
-Học thuộc bài
- Làm bài 6 trang 108; 109
*Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- tiet 18-llC.doc