Giáo án Tự chọn Toán 7 - Chủ đề 1: Các phép tính trong Q cộng trừ số hữu tỉ

I. Mục tiêu:

- Nắm được một số kiến thức về số hữu tỉ, các phép tính cộng, trừ trong tập hợp số hữu tỉ.

- Có kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ.

II. Chuẩn bị:

- GV: Các bài tập vận dụng.

- HS: Học bài, làm bài tập

III. Tiền trình dạy học

 

doc11 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1525 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tự chọn Toán 7 - Chủ đề 1: Các phép tính trong Q cộng trừ số hữu tỉ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaøy soaïn: ……/……/…………… Ngaøy daïy: ……/……/…………… Chủ đề 1: CÁC PHÉP TÍNH TRONG Q. Tuaàn: 1 CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ. Tieát: 1-2 I. Mục tiêu: - Nắm được một số kiến thức về số hữu tỉ, các phép tính cộng, trừ trong tập hợp số hữu tỉ. - Có kĩ năng thực hiện các phép tính về số hữu tỉ. II. Chuẩn bị: - GV: Các bài tập vận dụng. - HS: Học bài, làm bài tập III. Tiền trình dạy học Hoạt động của GV – HS Nội dung Hoạt động 1: Lý thuyết. Câu 1: Nêu định nghĩa số hữu tỉ? Câu 2: Nêu công thức cộng, trừ hai số hữu tỉ? Câu 3: Nêu các tính chất của phép cộng? Câu 4: Nêu quy tắc chuyển vế? - Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a,b Z, b ≠ 0. - Với x = , y = ( với a,b,mZ, m > 0), ta có: x + y = += ; x-y = -= ; - Tính giao hoán, kết hợp, cộng với 0. + Quy tắc “Chuyển vế”: Khi chuyển vế một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó. Với mọi x, y, zQ: x + y = z => x = z – y Hoạt động 2: Bài tập. Bài 1. thực hiện phép tính. a) b) c) d) Bài 2: Bỏ dấu ngoặc rồi tính a) b) c) Bài 3: Tìm x. a) b) c) d) Bài 4: Thực hiện phép tính theo cách hợp lí. Bài 5: a) Viết dưới dạng tổng của 3 phân số có tử bằng 1 và mẫu khác nhau. b) Viết thành hiệu hai số hữu tỉ. - GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện Bài 1 a) b) c) Bài 2: Bỏ dấu ngoặc rồi tính. a) b) c) Bài 3: Tìm x. a) b) c) d) Bài 4: Thực hiện phép tính theo cách hợp lí. Bài 5. a) b) Hoạt động 3: củng cố Nhắc lại công thức cộng, trừ hai số hữu tỉ? Nêu quy tắc chuyển vế? Ngaøy soaïn: ……/……/…………… Ngaøy daïy: ……/……/…………… Chủ đề 1: CÁC PHÉP TÍNH TRONG Q. Tuaàn: 2 NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ, GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI Tieát: 3- 4 CỦA SỐ HỮU TỈ. I. Mục tiêu. Giúp HS; - Nắm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỉ. - Hiểu khái niệm già trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. - Rèn kĩ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. - Vận dụng tính chất các phép toán để giải một số bài toán thực tế. II. Chuẩn bị. - GV: bài tập. - HS: ôn tập lý thuyết, và chuẩn bị bài tập. III. Tiến trình dạy học Hoạt động của GV – HS Nội dung Hoạt động 1: Lý thuyết. Câu 1: Nêu công thức nhân, chia hai số hữu tỉ? Câu 2: nêu tính chất của phép nhân? Câu 3: Nêu công thức giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ? Câu 4: Muốn cộng, trừ, nhân, chai số thập phân ta làm như thế nào? Câu 5: trong thực tế ta thường cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ta làm như thế nào? + Nhân hai số hữu tỉ: Với x = , y = ta có: x.y = .= + Chia hai số hữu tỉ: Với x = , y = (y ≠ 0), ta có: x:y = := + Phép nhân có tính: giao hoán, kết hợp, nhân với 1, tính phân phói giữa phép nhân với phép cộng, số hữu tỉ khác 0 đều có số nghịch đảo. x nếu x ≥ 0 -x nếu x < 0 |x| = + Muốn cộng, trừ, nhân, chia số thập phân ta có thể viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi làm theo quy tắc các phép toán đã học về phân số. +Trong tực tế ta thường thực hiện theo các quy tắc về giá trị tuyệt đối và về dấu như đối với số nguyên. Hoạt động 2: Bài tập Bài 6: Tính giá trị biểu thức Bài 7 tìm x biết. a) = 0 b) GV: hướng dẫn học sinh thực hiện. Bài 8: a) |x| = 2,1 b) |x| =và x < 0 c) |x| = d) |x| = 0,35 - GV: Hướng dẫn HS thực hiện. Baøi 9. a) |2,5 – x| = 1,3 b) 1,6 - |x – 0,2| = 0 c) |x – 1,5| + |2,5 – x| = 0 GV: hướng dẫn HS thực hiện. Bài 10 Tính theo cách hợp lí. a) 6,4 + (-4.2) + (-6.4) + 4.2 + 2.5 b) 0,245. (-0,5) + 0,125. (-0,245) c) [31,4 + 6,4] + [-6,4 + (-18,4)] Bài 11. Tìm x a) x – 0,75 = 1,25 b) 0,15.x = -1,3 Bài 6: Tính giá trị biểu thức Bài 7 tìm x biết. a) Bài 8. a) |x| = 2,1 => x = 2,1 b) |x| =và x x= - c) |x| = không tồn tại x vì |x| 0 d) |x| = 0,35 và x > 0 => x = 0,35. Baøi 9. a) |2,5 – x| = 1,3 b) 1,6 - |x – 0,2| = 0 => |x – 0,2| = 1,6 c) |x – 1,5| + |2,5 – x| = 0 coù |x – 1,5| 0 vaø |2,5 – x| 0 neân |x – 1,5| + |2,5 – x| = 0 Khoâng toàn taïi giaù trò cuûa x ñeå |x – 1,5| + |2,5 – x| = 0. Bài 10 Tính theo cách hợp lí. a) [6,4 + (-6,4)] + (-4,2 + 4,2) + 2,5 = 2,5 b) 0,245. (-0,5 – 0,125) = 0,245 .(-0,625) = - 0,153125 c) [31,4 + (-18,4)] + [6,4 + (-6,4)] = 13 Bài 11. Tìm x a) x – 0,75 = 1,25 => x = 1,25 + 0,75 =2 b) 0,15.x = -1,3 => x = -1,3 : 0,15 = Hoạt động 3: củng cố - Nêu công thức nhân, chia số hữu tỉ? - Nêu công thức giá trị tuyệt đối của số hữ tỉ? - Muốn cộng, trừ, nhân, chia số phập phân ta làm như thế nào?. KIỂM TRA GIÁO ÁN BAN GIÁM HIỆU Ngày …./…../………. TỔ TRƯỞNG Ngày …./…../………. Ngaøy soaïn: ……/……/…………… Ngaøy daïy: ……/……/…………… Chủ đề 1: CÁC PHÉP TÍNH TRONG Q. Tuaàn: 3 LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ Tieát: 5- 6 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu rỏ khái niệm lũy thừa với số mủ tự nhiên của một số hữu tỉ. - Vận dụng các tính chất: tích, thương của hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương trong tính toán. II. Chuẩn bị. GV: Bài tập tổng hợp. HS: học bài, làm bài tập, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình dạy học. Hoạt động của GV – HS Nội dung x.x.x…x n thừa số Hoạt động 1: Lý thuyết Câu 1: Nếu định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ? Câu 2: Nêu công thức tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số? Câu 3: Nêu công thức lũy thừa của lũy thừa? Câu 4: Nêu công thức lũy thừa của một tích và của một thương? + Lũy thừa với số mũ tự nhiên: xn = (x Q, n N, n >1) Quy ước: x1 = x; x0 = 1 (x ≠ 0) Khi viết số hữu tỉ x dưới dạng (a, bZ, b ≠ 0) ta có: = + Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số: Với x Q, ta có: xm.xn = xm+n; xm:xn = xm-n (với x ≠ 0, m ≥ n) + Lũy thừa của lũy thừa: + Luỹ thừa của một tích: + Lũy thừa của một thương: = (y ≠ 0) Hoạt động 2: Bài tập Bài 12: Tính a) 253: 52 b) c) Baøi 13: Vieát caùc bieåu thöùc döôùi daïng an a) 9. 33. .32 b) 4. 25: c) d) Bài 14. Tính. a) b) (0,125)3.512 Bài 15. Tính a) b) c) Baøi 16 Tìm x. a) b) (x - 2)2 = 1 c) (2x – 1)3 = -8 d) Baøi 17 so saùnh. a) 2225 vaø 3150 b) 291 vaø 535 GV: Hướng dẫn học sinh thực hiện Bài 12: Tính a) 253: 52 = (52)3:52 = 56: 52 = 54. b) c) Baøi 13: Vieát caùc bieåu thöùc döôùi daïng an a) 9. 33. .32 = 32.33. .32 = 33 b) 4. 25: = c) d) Bài 14. Tính. a) b) (0,125)3.512 = Bài 15. Tính. a) b) c) Baøi 16 Tìm x. a) b) (x - 2)2 = 1 => x – 2 =1 => x = 3 c) (2x – 1)3 = -8 => (2x – 1)3 = (-2)3 => 2x – 1= -2 => x = d) Baøi 17 so saùnh. a) 2225 vaø 3150 Coù 2225 = (23)75 = 875 3150 = (32)75 = 975 Suy ra 875 < 975 hay 2225 < 3150 b) 291 vaø 535 coù 291 > 290 = (25)18 = 3218 535 < (52)18 = 2518 Maø 3218 > 2518 hay 291 > 535 Hoạt động 3: củng cố - Nêu công thức lũy thừa cũa một số hữu tỉ? - Nêu công thức tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số? - Nêu công thức lũy thừa của lũy thừa? - Nêu công thức lũy thừa của một tích và lũy thừa của một thương? Ngaøy soaïn: ……/……/…………… Ngaøy daïy: ……/……/…………… Chủ đề 1: CÁC PHÉP TÍNH TRONG Q. Tuaàn: 4 TỈ LỆ THỨC BỔ SUNG CÁC PHÉP TÍNH TRONG Q Tieát: 7- 8 I. Mục tiêu. Giúp HS: - Hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vứng các tính chất của tỉ lệ thức - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng tính chất của tỉ lệ thức trong giải bài tập. II. Chuẩn bị. GV: chuẩn bị bài tập. HS: Học bài, làm bài tập. III. Tiến trình dạy học. Hoạt động của GV – HS Nội dung Hoạt động 1: lý thuyết Câu 1: Nêu định nghĩa tỉ lệ thức? chỉ rõ ngoại tỉ và trung tỉ? Câu 2: Nêu tính chất 1 của tỉ lệ thức? Câu 3: Nêu tính chất 2 của tỉ lệ thức? + Tỉ lệ thức: là đẳng thức của hai tỉ số:= (với a,b,c,d: các số hạng của tị lệ thức, a,d: ngoại tỉ, b,c: trung tỉ) + Tính chất 1: Nếu = thì ad = bc +Tính chất 2: Nếu ad = bc và a,b,c,d ≠ 0 thì ta có các tỉ lệ thức =, =, =, Hoạt động 2: Bài tập Baøi 18 thay tỉ số của các số hữu tỉ bằng tỉ số của các số nguyên. a) 1,5 : 2,16 b) c) GV: gợi ý cho học sinh Baøi 19 các tỉ số sau có là tỉ lệ thức không a) (-0,3): 2,7 vaø (-1,71): 15,39 b) 4,86: (-11,34) vaø (-9,3):21,6 Gv: hướng dẫn học sing thực hiện Baøi 20 lập tất cả các tỉ lệ thức từ tỉ lệ thức sau 5.625 = 25.125 Baøi 21 Tìm x. 3,8:(2x)= b) (0,25x):3 = c) 0,01: 2,5 = (0.75x): 0,75 GV: gợi ý cho học sinh Baøi 22 a) b) Baøi 18 thay tỉ số của các số hữu tỉ bằng tỉ số của các số nguyên. a) 1,5 : 2,16 = b) c) Baøi 19 các tỉ số sau có là tỉ lệ thức không. a) (-0,3): 2,7 vaø (-1,71): 15,39 Coù (-0,3): 2,7 = vaø (-1,71): 15,39 = Suy ra (-0,3): 2,7= (-1,71): 15,39 ta coù tæ leä thöùc b) 4,86: (-11,34) vaø (-9,3):21,6 coù 4,86: (-11,34) = và (-9,3):21,6 = suy ra 4,86: (-11,34) # (-9,3):21,6 khoâng laäp döôïc tæ leä thöùc. Baøi 20 lập tất cả các tỉ lệ thức từ tỉ lệ thức sau 5.625 = 25.125 Ta coù 5.625 = 25.125 Ta coù theå laäp ñöôïc 4 tæ leä thöùc: . Baøi 21 Tìm x. a) 3,8:(2x)= b) (0,25x):3 = c) 0,01: 2,5 = (0.75x): 0,75 Baøi 22 a) Hoạt động 3: củng cố Câu 1: Nêu định nghĩa tỉ lệ thức? chỉ rõ ngoại tỉ và trung tỉ? Câu 2: Nêu tính chất 1 của tỉ lệ thức? Câu 3: Nêu tính chất 2 của tỉ lệ thức? KIỂM TRA GIÁO ÁN BAN GIÁM HIỆU Ngày …./…../………. TỔ TRƯỞNG Ngày …./…../………. Ngaøy soaïn: ……/……/…………… Ngaøy daïy: ……/……/…………… Chủ đề 1: CÁC PHÉP TÍNH TRONG Q. Tuaàn: 5 ÔN TẬP Tieát: 9- 10 I. Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức đã học cho HS: - Giúp Hs có kĩ năng vận dụng các tính chất trong tính toán. II. Chuẩn bị. - GV: các kiến thức và bài tập. - HS: Ôhn bài. III, Tiến trình dạy học. Hoạt động của GV – HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức đã học: Hoạt động 2: Ôn tập Bài 23. thực hiện phép tính. a) b) Bài 24: Bỏ dấu ngoặc rồi tính a) b) Bài 25: Tìm x. a) b) Bài 26: Tính giá trị biểu thức Bài 27: Tính a) 253: 52 b) Bài 28. Tính a) b) Baøi 29 Tìm x. a) b) (x - 2)2 = 1 Baøi 30 Tìm x. 3,8:(2x)= b) (0,25x):3 = Bài 23 a) b) Bài 24: Bỏ dấu ngoặc rồi tính. a) b) Bài 25: Tìm x. a) b) Bài 26: Tính giá trị biểu thức Bài 27: Tính a) 253: 52 = (52)3:52 = 56: 52 = 54. b) Bài 28. Tính. a) b) Baøi 29Tìm x. a) b) (x - 2)2 = 1 => x – 2 =1 => x = 3 Baøi 30 Tìm x. a) 3,8:(2x)= b) (0,25x):3 = Ngaøy soaïn: ……/……/…………… Ngaøy daïy: ……/……/…………… Chủ đề 1: CÁC PHÉP TÍNH TRONG Q. Tuaàn: 6 KIỂM TRA TOÁN TỰ CHỌN CHỦ ĐỀ 1: Tieát: 11- 12 I. Mục tiêu. Giúp học sinh: - Ôn tập cho học sinh những kiến thức đã học. - Kiểm tra xem các em có hiểu bài và biết làm bài tập không. II. Chuẩn bị: GV: chuẩn bị đề kiểm tra. Đề: I Trắc nghiệm: 1) Các kết quả nào sau đây là sai. A. B. C. D. 2) Kết quả nào sau đây là đúng? A. B. C. D. 3) chọn kết quả đúng. A. B. C. D. 4) Nếu thì giá trị của x là: A. B. C. D. Một kết quả khác. 5) Nếu thì phát biểu nào sau đây là đúng. A. B. C. D. Một kết quả khác. 6) chọn kết quả đúng. A. (30)1 = 3 B. (30)1 = 1 C. (30)1 = 0 D. cả A, B, C đều sai. 7) cho thì giá trị của x là: A. B. C. 4 D. Một kết quả khác. 8) cho giá trị của x là: A. B. 2,5 C. 0,3 D. Một kết quả khác. II. Tự luận. 1) Thự hiện phép tính bằng cách thích hợp. a) b) c) 2) Tìm x biết. a) x3 +27 = 0 b) c) Hoạt động 4: Thu và sửa bài kiểm tra. I. Trắc nghiệm. 1) D 2) D 3) A 4) C 5) C 6) B 7) D 8) C II. Tự luận. 1) a) b) c) 2) a) x3 +27 = 0 => x3 = -27 => x = -3 b) c) KIỂM TRA GIÁO ÁN BAN GIÁM HIỆU Ngày …./…../………. TỔ TRƯỞNG Ngày …./…../……….

File đính kèm:

  • doctu chon Toan 7 chu de 1.doc
Giáo án liên quan