Giáo án Toán 7 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau

A: Mục tiêu

- Kiến thức: Học sinh hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau và biết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết các đỉnh tương ứng theo thứ tự

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng phán đoán, nhận xét. Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau

*Bài tập chuẩn :11

- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi trình bày

B: Trọng tâm

Định nghĩa hai tam giác bằng nhau

C: Chuẩn bị

B/ Chuẩn Bị :

__ GV: thước thẳng , thước đo góc, bảng phụ hình 62 và 63, phiếu học tập.

__ HS: thước thẳng , thước đo góc , bảng nhóm.

C/ Tiến Trình Dạy Học :

 

doc2 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1549 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10 Tiết 20 Ngày soạn: 22/10/2012 Ngày dạy: 26/10/2012 Tiết 20: §2. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU A: Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau và biết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết các đỉnh tương ứng theo thứ tự - Kĩ năng: Rèn kĩ năng phán đoán, nhận xét. Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau *Bài tập chuẩn :11 - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi trình bày B: Trọng tâm Định nghĩa hai tam giác bằng nhau C: Chuẩn bị B/ Chuẩn Bị : __ GV: thước thẳng , thước đo góc, bảng phụ hình 62 và 63, phiếu học tập. __ HS: thước thẳng , thước đo góc , bảng nhóm. C/ Tiến Trình Dạy Học : Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS Nội Dung Ghi Bài I/ KIỂM TRA BÀI CŨ : _GV : treo bảng phụ hình 63 và 64 SGK trang 111. Tính ; Tính ; _GV: Từ kết quả . Hãy viết tên các cặp cạnh bằng nhau và các cặp góc bằng nhau của rABC và rIMN _GV:giới thiệu rABC và rIMN là hai tam giác bằng nhau. II/ BÀI MỚI : 1) Định nghĩa: _GV: yêu cầu HS thực hành _GV:gọi 1 HS lên bảng thực hành đo các cạnh các góc của rABC và rA’B’C’ đồng thời ghi ra các cặp cạnh ; cặp góc tương ứng bằng nhau _GV:vậy khi nào thì hai tam giác bằng nhau? _GV:giải thích và nhấn mạnh từ tương ứng. 2) Kí hiệu: _GV: giới thiệu :kí hiệu hai tam giác bằng nhau. rABC =rA’B’C’ _GV:yêu cầu HS đọc quy ước _GV: nhấn mạnh lại cách viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau. _GV:treo bảng phụ hình 61 SGK, gọi HS đọc đề a) rABC có bằng với rMNP không ? Vì sao ? _GV:gọi HS trả lời câu b) yêu cầu HS lên điền câu c). CỦNG CỐ: Làm bàiSGK trang 111 _GV:treo bảng phụ các hình vẽ 62. tương ứng với góc nào ? _GV: biết số đo chưa ? _GV:Làm thế nào để tính được số đo của ? _GV: cạnh BC tương ứng với cạnh nào ? Làm bài 10 SGK trang 111 _GV: qua phần kiểm tra bài cũ ta đã tính được số đo của các góc nào ? _GV:hãy viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác ? Làm bài 11 SGK trang 112 -GV:yêu cầu HS đọc đề bài -GV:khi rABC = rHIK thì ta suy ra được điều gì ? -GV: cạnh tương ứng với cạnh BC . Tìm góc tương ứng với -GV: tìm các cạnh bằng nhau , các góc bằng nhau ? _ 2 HS:lên bảng làm . _HS: lên bảng viết. AB=IM ; AC= IN BC= MN = ; =; = _HS:lên bảng thực hành _HS: phát biểu định nghĩa SGK. _HS:nghe GV giới thiệu. _HS:đọc quy ước SGK. _HS:rABC =rMNP vì ta có thể tính số đo góc còn lại khi biết số đo của 2 góc. _HS: ¨; ¨ ; AC¨ MP _HS: rACB = rMNP; = ; AC = MP SGK trang 111 _HS: tương ứng với . _HS:tính số đo số đo _HS:lên bảng làm bài. _HS:BC = EF = 3 _HS:lên bảng viết kí hiệu hai tam giác bằng nhau. Bài 10 SGK trang 111 Hình 63: A töông öùng vôùi I B töông öùng vôùi M C töông öùng vôùi N DABC = DINM Hình 64: Q töông öùng vôùi R H töông öùng vôùi P R töông öùng vôùi Q Vaäy DQHR = DRPQ Bài 11 SGK trang 112 -HS:đọc đề bài -HS : suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau , các góc tương ứng bằng nhau. -HS:lần lượt trả lời các câu hỏi 1)Ta có : + + = 180 (tổng 3 góc của rABC) = 180- 110 = 70 Tương tự = 70 = 2) Ta có : = 40 = 60 1) Định nghĩa: Định nghĩa :Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau , các góc tương ứng bằng nhau. 2) Kí hiệu: rABC =rA’B’C’ nếu : AB=A’B’, AC=A’C’ , BC=B’C’ ; = ; Quy ước: khi kí sự bằng nhau của hai tam giác , các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự. hình 61/trang 111 ¨; ¨ ;AC¨ MP rACB = rMNP; = ;AC = MP Bài SGK trang 111 Ta có : + + = 180(tổng 3 góc củarABC) + 70+50= 180 = 180 -120 = 60 Vì rABC = rDEF (gt) = = 60 BC = EF = 3 Bài 10 SGK trang 111 * Ta có : rABC = rIMN rPQR = rHRQ Bài 11 SGK trang 112 a)rABC = rHIK (gt) =>Cạnh tương ứng với cạnh BC là IK.Góc tương ứng với là b) rABC = rHIK (gt) ÞAB = HI ; AC = HK ; BC =IK Dặn dò - Nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau - Khi hai tam giác bằng nhau ta có điều gì? Hướng dẫn về nhà(2’) - Học kĩ bài - Làm bài 12; 13,14 trang 111; 112 - Chuẩn bị bài tốt cho giờ sau luyện tập *Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doctiet 20-llC.doc
Giáo án liên quan