Giáo án Toán 7 - Tiết 21: Luyện tập

I-MỤC TIÊU:

Rèn luyện kĩ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau, từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra được các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau.

Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong toán học.

II-CHUẨN BỊ:

GV: Bài soạn, sgk, thước thẳng, compa, bảng phụ.

HS: Học thuộc định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Nắm vững cách kí hiệu hai tam giác bằng nhau.

Thứoc thẳng, compa.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

docChia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2119 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 21: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT: 21 Ngày soạn: 07 / 11 / 06 TUẦN :11 Ngày dạy: 09 / 11 / 06 BÀI: Luyện tập I-MỤC TIÊU: Rèn luyện kĩ năng áp dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau, từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra được các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau. Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong toán học. II-CHUẨN BỊ: GV: Bài soạn, sgk, thước thẳng, compa, bảng phụ. HS: Học thuộc định nghĩa hai tam giác bằng nhau. Nắm vững cách kí hiệu hai tam giác bằng nhau. Thứoc thẳng, compa. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ – Tóm tắt lý thuyết:( 10 phút) * Kiểm tra bài cũ: 1/ Phát biểu hai tam giác bằng nhau? Trả lời bài tập 10 sgk hình 63( đề bài và hình vẽ ghi lại trên bảng phụ) 2/ Cho DABC = DDEF Tìm số đo góc D và độ dài cạnh BC. * Tóm tắt lý thuyết: Yêu cầu HS điền vào chỗ trống để tóm tắt lý thuyết như sau: 1/ DABC và DA’B’C’có: AB = . . . ; . . . = . . . ; . . . = . . . = . . . ; . . . = . . . ; . . . = . . . thì . . . . = . . . . 2/ DABC = DMNP thì AB = . . . ; . . . = . . . ; . . . = . . . = . . . ; . . . = . . . ; . . . = . . . Hoạt động 2: ( 10 phút) Yêu cầu HS chữa bài tập 10 ( hình 64) và bài tập 11 sgk / 111; 112 ( đề bài và hình vẽ ghi trên bảng phụ). Chốt lại: Kí hiệu hai tam giác bằng nhau phải đúng theo thứ tự tương ứng của các đỉnh. Khi hai tam giác bằng nhau ta suy ra các góc tương ứng bằng nhau, các cạnh tương ứng bằng nhau. Hoạt động 3: ( 23 phút) Cho HS làm bài tập 12 sgk /112. Có thể biết được số đo của những cạnh nào, những góc nào của tam giác HIK? Cho HS làm bài tập sau: Cho các hình vẽ sau, hãy chỉ ra các tam giác bằng nhau trong mỗi hình và giải thích ( đề bài ghi lại trên bảng phụ) Cho HS làm tiếp bài tập 14 sgk. Để viết đúng thứ tự tương ứng của hai tam giác ta căn cứ vào điều gì? Hoạt động 4: Hướng dẫn – Dặn dò:( 2 phút) - Học thuộc đ/n hai tam giác bằng nhau, cách kí hiệu hai tam giác bằng nhau. - Làm tiếp bài tập 13 sgk /112; bài tập 22; 23; 24 sbt/101. - Xem lại cách dùng compa để vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài của nó. - Tiết sau nhớ mang theo thước có chia khoảng, compa, thứoc đo góc. - Xem lại cách vẽ tam giác biết 3 cạnh ( ở lớp 6) HS1: Phát biểu hai tam giác bằng nhau. Bài tập 10 ( Hình 63) DABC = DIMN A à I, B à M, C à N HS2: DABC = DDEF nên: BC = EF = 3 HS1:Điền câu 1 HS2: Điền câu 2 HS1: Chữa bài tập 10 sgk /111. HS2: Chữa bài tập 11 sgk /112. Cả lớp suy nghĩ, 1 HS lên bảng trình bày. Sau đó cả lớp nhận xét, sửa chữa. Các nhóm hoạt động khoảng 4 phút. Sau đó đại diện các nhóm nhận xét bài làm lẫn nhau dựa trên bài giải của GV. Cả lớp cùng suy nghĩ, vài HS xung phong nêu nhận xét. Căn cứ vào các cạnh tương ứng và các góc tương ứng. I- Tóm tắt lý thuyết: 1/ DABC và DA’B’C’có: AB = A’B’ ; AC = A’C’ ; BC = B’C’ 2/ DABC = DMNP thì AB = MN; AC = NP; BC = MP II- Chữa bài tập: 1/ Bài tập 10: DPQR = DHRQ P à H, Q à R, R à Q 2/ Bài tập 11: DABC = DHIK a) BC à IK, à b) AB = HI, AC = HK, BC = IK III- Luyện tập: 1/ Bài tập 12: DABC = DHIK suy ra: AB = HI = 2cm, , BC = IK = 4cm 2/ Bài tập: Hình 1: DABC và DA’B’C’ không bằng nhau vì tương ứng không bằng nhau. Hình 2: DABC = DBAD vì AB cạnh chung, AC = BD, BC = AD, Hình 3: DABH = DACH vì , , AH cạnh chung BH = CH, AB = AC 3/ Bài tập 14 sgk: DABC = DIKH IV- RÚT KINH NGHIỆM:

File đính kèm:

  • docTiet 21.doc
Giáo án liên quan