Giáo án Toán 7 - Tiết 21: Luyện tập

I/MỤC TIÊU: Học xong bài này, học sinh cần nắm được:

1.Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết viết hệ thức bằng nhau giữa hai tam giác theo quy ước : viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng thứ tự2.Kỹ năng: Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

3. Thái độ: Học sinh được rèn luyện các khả năng phán đoán, nhận xét để kết luận hai tam giác bằng nhau.

II/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ ghi các hoạt động trọng tâm và bài tập, thước thẳng, phấn màu.

- HS: Bảng học tập nhóm. Ôn tập các kiến thức, dụng cụ học tập.

III/PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập thực hành, vấn đáp gợi mở.

IV/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 978 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 21: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 21 Luyện tập I/Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh cần nắm được: 1.Kiến thức: Học sinh nắm được định nghĩa hai tam giác bằng nhau, biết viết hệ thức bằng nhau giữa hai tam giác theo quy ước : viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng thứ tự2.Kỹ năng: Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. 3. Thái độ: Học sinh được rèn luyện các khả năng phán đoán, nhận xét để kết luận hai tam giác bằng nhau. II/phương tiện dạy học: - GV: Bảng phụ ghi các hoạt động trọng tâm và bài tập, thước thẳng, phấn màu. - HS: Bảng học tập nhóm. Ôn tập các kiến thức, dụng cụ học tập. III/Phương pháp dạy học: hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập thực hành, vấn đáp gợi mở. IV/Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy hoạt động của trò Hoạt động1: Kiểm tra: Bài 11 (SGK - Tr 118) Tóm tắt GT, KL Nhắc lại quy ước viết hệ thức bằng nhau giữa hai tam giác? nếu có hệ thức bằng nhau giữa hai tam giác thì ta suy ra được các yếu tố tương ứng nào? Hoạt động 2 Bài 12 (Tr 112 / SGK) Tóm tắt GT, KL? đối với bài này có cần vẽ hình không? Từ hệ thức hai tam giác bằng nhau ta suy ra điều gì? Để tìm ra các yếu tố bằng nhau ta căn cứ vào đâu? Chữa bài trên bảng cho hs, đánh giá, cho điểm. Bài 12 (Tr 112 / SGK) GT DABC=DHIK; AB= 2cm, B = 400;BC = 4cm KL Tính được cạnh nào? góc nào? DABC = DHIK (GT) Góc B tương ứng với góc I ị B = I = 400 Cạnh AB tương ứng với cạnh HI ị AB = HI = 2cm Cạnh BC tương ứng với cạnh IK BC = IK = 4cm Hoạt động 3 Bài 13 (Tr 112 - SGK) Tóm tắt GT, KL? đối với bài này có cần vẽ hình không? Để tính chu vi của tam giác cần biết mấy yếu tố ? ở mỗi tam giác đã biết độ dài ba cạnh chưa? Nhận xét, bổ sung lời giải của bạn, trình bày lời giải mẫu vào vở. Bài 14 (Tr 112 - SGK) Lưu ý : biết AB = KI và B = K suy ra điều gì? Bài 13 (Tr 112 - SGK) Vì DABC = DDEF Suy ra AB = DE = 4cm (hai cạnh tương ứng) Suy ra BC = EF = 6cm (hai cạnh tương ứng) Suy ra AC = DF = 5cm (hai cạnh tương ứng) Vậy chu vi của tam giác ABC : AB + AC + BC = 4 + 5 + 6 = 15 cm Vậy chu vi của tam giác DEF : DE + DF + EF = 4 + 5 + 6 = 15 cm Bài 14 (Tr 112 - SGK) Vì B = R (GT) nên đỉnh B tương ứng với đỉnh R mà AB = KI (GT) nên đỉnh A tương ứng với đỉnh K ị đỉnh C tương ứng với đỉnh H DABC = DKIH Hoạt động : Hướng dẫn về nhà ( ph) Học thuộc tính chất nhận biết 2 D bằng nhau. Bài 20 đến 25 trang 100, 101 SBT

File đính kèm:

  • docHinh 7-21.DOC
Giáo án liên quan