I. Mục tiêu:
- Nắm được tính chât về trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác.
- Biết cách vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh.
- Sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh – để chứng minh hai tam giác bằng nhau.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm;
III. Phương tiện dạy học:
- Thước thẳng, thước đo góc, compa.
IV. Tiến trình bài dạy:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1779 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất cạnh – cạnh – cạnh (c – c – c), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 10/11/ 2009 Ngày dạy: 12/11/2009-7A
14/11/2009-7B
Tiết 22:
§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT
CẠNH – CẠNH – CẠNH (C – C – C)
I. Mục tiêu:
- Nắm được tính chât về trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh của hai tam giác.
- Biết cách vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh.
- Sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh – để chứng minh hai tam giác bằng nhau.
II. Phương pháp giảng dạy:
Thuyết trình; hoạt động nhóm;
III. Phương tiện dạy học:
- Thước thẳng, thước đo góc, compa.
IV. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
5 phút
? Định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
? Cho rABC = rHIK; Chỉ ra các cặp góc, cặp cạnh bằng nhau?
- Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
- Trình bày bảng
Hoạt động 2: Vẽ tam giác biết ba cạnh
15 phút
- Hướng dẫn HS cách vẽ như trong SGK.
- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm
- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ cung tròn BC bán kính 2cm và cung tròn tâm C bán kính 3cm.
- Hai cung tròn trên cắt nhau tại A.
- Vẽ các đoạn thẳng AB, AC ta được tam giác ABC.
- Cho HS làm ?1
C
B
B
C
2
4
3
- Làm ?1
- Lên bảng vẽ theo cách vẽ đã làm ở tam giác ABC.
B’
A’
C’
2
4
3
1. Vẽ tam giác biết ba cạnh
Bài toán: Vẽ tam giác ABC, biết
AB=2 cm, BC=4 cm, AC=3 cm.
B
A
C
2
4
3
Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh - cạnh
13 phút
- Hướng dẫn học sinh vẽ tương tự như cách vẽ tam giác ABC.
? Đo và so sánh các góc của rABC và rA’B’C’?
! Ta thừa nhận tính chất sau.
- Cho HS làm ?2
? Làm cách nào để tìm được góc B?
? Xét hai tam giác nào?
? Theo hình vẽ thì hai tam giác này có những yếu tố nào bằng nhau?
^
^
^
^
^
^
- Tiến hành đo, kết luận.
A = A’ ; B = B’ ; C = C’
- Làm ?2
- Xét hai tam giác bằng nhau.
- Xét rACD và rBCD có:
AC = BC
AD = BD
CD : Cạnh chung
^
^
=> rACD = rBCD (c.c.c)
=> B = A = 1200
2. Trường hợp bằng nhau c-c-c
Tính chất: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Nếu rABC và rA’B’C’ có:
AB = A’B’
AC = A’C’
BC = B’C’
Thì rABC = rA’B’C’
A
C
B
D
1200
?2
Hoạt động 4: Củng cố
10 phút
? Nêu trường hợp bằng nhau thứ nhất củahai tam giác?
? Phân biệt sự giống và khác nhau của định lí và định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
? Bài tập 17 trang 114 SGK?
- Nếu hai tam giác có ba cặp cạnh tương ứng bằng nhau thì bằng nhau.
- Giống: Đều giúp khẳng định hai tam giác bằng nhau.
Khác: theo định nghĩa cần đủ 6 yếu tố; theo định lí chỉ cần 3.
Bài 17:
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà
2 phút
- Học kỹ lý thuyết trong vở ghi lẫn SGK
- Làm các bài tập 15, 17, 18, 19 20 trang 114 + 115 SGK.
- Chuẩn bị bài luyện tập
File đính kèm:
- Tiet 22.doc