I/ Mục tiêu :
1/ Về kiến thức:
- Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác
2/Về kĩ năng:
- Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó.
- Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.
-Biết trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau.
3/Về tư duy,thái độ:
- Biêt suy luận để tìm hướng giải.
-Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong trong vẽ hình.
II / Chuẩn bị:
1)Giáo viên:
2 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2797 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 22: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-Cạnh-cạnh (c.c.c), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC
Tiết 22_Tuần 11/HKI CẠNH-CẠNH-CẠNH (C.C.C)
Ngày soạn: 16/ 10 Gv:Nguyễn Hoàng Tịnh Thuỷ
I/ Mục tiêu :
1/ Về kiến thức:
- Nắm được trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh của hai tam giác
2/Về kĩ năng:
- Biết cách vẽ một tam giác biết ba cạnh của nó.
- Biết sử dụng trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra các góc tương ứng bằng nhau.
-Biết trình bày bài toán chứng minh hai tam giác bằng nhau.
3/Về tư duy,thái độ:
- Biêùt suy luận để tìm hướng giải.
-Giáo dục tính cẩn thận, chính xác trong trong vẽ hình.
II / Chuẩn bị:
1)Giáo viên:
-Thước thẳûng, êke.thước đo góc, phấn màu
-Thiết kế các phiếu học tập số 1; 2
-Lớp học chia làm 6 nhóm
-Bảng phụ,máy chiếu
2)Học sinh:
- Ôn lại cách vẽ tam giác biết 3 cạnh (ở lớp 6).
-Bảng nhóm để ghi kết quả thảo luận
-Dụng cụ vẽ hình
III/ Kiểm tra bài cũ:
* Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
* Để kiểm tra xem hai tam giác có bằng nhau hay không ta kiểm tra những điều kiện gì?
Trong bài học hôm nay ta sẽ thấy chỉ cần có 3 điều kiện cũng có thể nhận biết được 2 tam giác bằng nhau.
IV/ Tiến trình bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1 VẼ TAM GIÁC BIẾT BA CẠNH
-Gọi HS đọc đề
-Hãy nêu cách vẽ
-GV ghi cách vẽ lên bảng
* GV yêu cầu 1 HS nêu lại cách vẽ
-1 HS đọc lại bài toán
-HS khác nêu cách vẽ.
-Thực hành vẽ trên bảng.
- Cả lớp vẽ vào vở.
1 HS nêu lại cách vẽ
I/Vẽ tam giác biết 3 cạnh:
Bài toán1: Vẽ DABC biết AB = 2 cm; BC = 4 cm; AC = 3 cm
Giải:
1/Cách vẽ:
-Vẽ đoạn thẳng BC = 4 cm.
-Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC vẽ các cung tròn (B;2cm) và (C;3cm).Chúng cắt nhau tại A.
A
B
C
2 cm
3 cm
4 cm
- Nối AB; AC được DABC.
2/Vẽ hình:
Bài toán 2:(đưa bảng phụ)
Cho DABC như hình vẽ. Hãy :
a) Vẽ DA’B’C’ mà A’B’ = AB; A’C’ = AC; B’C’ = BC.
b) Đo và so sánh các góc :
 và Â’; và ’; và ’ em có nhận xét gì về hai tam giác này?
-Gọi HS lên bảng vẽ
-Gọi HS làm câu b/
.
C
B
A
- 1 HS vẽ trên bảng vừa vẽ vừa nêu cách vẽ, còn lại học sinh vẽ vào vở
-HS nhận xét:
AB=A’B’,AC=A’C’ BC=B’C’
Â’ = Â; ’ = ;’ =
Þ DA’B’C’ = DABC vì có ba cạnh bằng nhau, 3 góc bằng nhau (theo ĐN hai tam giác bằng nhau).
Bài toán 2 :
C’
B’
A’
Hoạt động 2: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CẠNH-CẠNH-CẠNH (7 ph)
* Qua bài toán trên ta có thể đưa ra dự đoán nào ?
-GV đưa kết luận lên màn hình
1) Nếu DABC và DA’B’C’ có
AB =A’B’
AC = A’C’
BC = B’C’
Thì kết luận gì vêø hai tam giác này?
-GV giới thiệu kí hiệu. Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh (c.c.c)
-HS: Hai tam giác có 3 cạnh bằng nhau thì bằng nhau.
- Cho 2 HS nhắc lại tính chất vừa thừa nhận. Cả lớp nghe và nhập tâm kiến thức này.
HS :
* DABC và DA’B’C’ có
AB =A’B’
AC = A’C’
BC = B’C’
Thì DABC = DA’B’C’ (c.c.c)
II/Trường hợp bằng nhau cạnh-cạnh-cạnh:
Tính chất:
“Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau”.
Xét DABC và DA’B’C’ có
AB =A’B’
AC = A’C’
BC = B’C’
Vậy, DABC = DA’B’C’ (c.c.c)
Suy ra: Â’ = Â; ’ = ;’ =
Hoạt động3 : CỦNG CỐ
-GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm nhận xét phiếu số 1 và 2
-Sau khi HS làm xong, các nhóm nhận xét chéo.
- GV hiển thị phần trả lời để HS đối chiếu và đánh giá kết quả các nhóm
Hoạt động 5 :
GIỚI THIỆU MỤC “CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT”/116SGK
-Các nhóm thảo luận ghi kết quả trả lời trên phiếu học tập .
-HS nhận xét,đánh giá chéo kết quả các nhóm
-HS ghi nội dung phần trả lời được hiển thị
phần trả lời
DABC và DABD có :
AC = AD (gt)
BC = BD (gt)
AB cạnh chung
Þ DABC = DABD (c.c.c)
V/Đánh giá kết thúc bài học,giao nhiệm vụ về nhà:
- Nhận xét đánh giá giờ học,động viên nhắc nhở HS
-Về nhà rèn kĩ năng vẽ tam giác biết 3 cạnh
-Hiểu và phát biểu chính xác trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh-cạnh-cạnh
-Làm cẩn thận các bài tập 15; 18; 19 (SGK). Bài tập 27; 28; 29; 30 SBT
VI. Phụ lục:
Phiếu số 1
B
C
A
D
Ở hình 68 có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?
Phiếu số 2
N
P
M
Ở hình 69 có các tam giác nào bằng nhau ? Vì sao ?
Q
File đính kèm:
- H- 22.doc