A/ MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
Giúp học sinh nắm được định nghĩa tỉ lệ thuận, tính chất của tỉ lệ thuận.
2.Kỷ năng:
Xác định được các đại lượng tỉ lệ thuận.
3.Thái độ:
Có thái đọ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giảng giải vấn đáp,nhóm.
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi định nghĩa và tính chất tỉ lệ thuận.
Học sinh: Bài mới.
D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định lớp:
Nắm sỉ số.
II.Kiểm tra bài cũ:
3 trang |
Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1033 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Toán 7 - Tiết 23: Đại lượng tỉ lệ thuận, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 23
Ngày soạn:
ChươngII.
Hàm số và đồ thị
đại lượng tỉ lệ thuận
A/ MụC TIÊU.
1.Kiến thức :
Giúp học sinh nắm được định nghĩa tỉ lệ thuận, tính chất của tỉ lệ thuận.
2.Kỷ năng:
Xác định được các đại lượng tỉ lệ thuận.
3.Thái độ:
Có thái đọ học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY
Giảng giải vấn đáp,nhóm.
C/ CHUẩN Bị:
Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi định nghĩa và tính chất tỉ lệ thuận.
Học sinh: Bài mới.
D/TIếN TRìNH LÊN LớP:
I.ổn định lớp:
Nắm sỉ số.
II.Kiểm tra bài cũ:
Không.
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề.
Trong đời sống hằng ngày chúng ta thấy quảng đường và thời gian là hai đại lượng phụ thuộc lẩn nhau, nếu quảng đường dài thì cần có thời gian đi nhiều, vậy những đại lượng có mối liên hệ nhau như trên gọi là gì, ta đi nghiên cứu bài học hôm nay.
2/ Triển khai bài.
hoạt động của thầy và trò
nội dung kiến thức
* Hoạt động 1. Định nghĩa.
GV: Yêu cầu học sinh làm ?1 trong sách giáo khoa.
HS: Hoạt động theo bàn và làm theo yêu cầu của GV.
GV: Gợi ý hướng dẫn cho học sinh thực hiện.
GV: Ta thấy hai công thức trên có gì chung.
HS: Hai công thức trên có điểm chung là đại lượng này bằng một hằng số nhân với đại lượng kia.
Những đại lượng như vậy gọi là hai đại lượng tỉ lệ thuận, vậy đại lượng tỉ lệ thuận là gì?
HS: Phát biểu định nghĩa SGK.
GV: Vậy nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k thì x tỉ lệ thuận với y theo tỉ lệ là bao nhiêu?
HS: Phát biểu.
GV: Có thể hưởng dẫn bằng cách làm ?2 SGK.
HS: Làm ?2 SGK.
Vậy em rút ra được kết luận gì?
GV: Nêu chú ý SGK.
HS: Tiến hành làm ?3 SGK.
GV: Chốt lại khái niệm.
* Hoạt động 2. Tính chất.
GV: Nêu bài toán như SGK và yêu cầu HS thực hiện.
HS: Thực hiện theo sự chỉ dẫn của GV.
GV: Nhận xét bài làm của HS.
GV: Vậy qua bài toán trên em có rút ra được nhận xét gì?
HS: Có thể nêu tính chất SGK.
GV: Chốt lại tính chất.
1. Định nghĩa.
Ta có các công thức sau:
S = 15.t
m = D.V (D là hằng số)
Định nghĩa. SGK
Chú ý.
Nếu y tỉ lệ thuận với x thì x củng tỉ lệ thuận với y ta gọi x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận.
Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k thì x củng tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là 1/k
2. Tính chất.
x
x1 = 3
x2 = 4
x3 = 5
x4 = 6
y
y1 = 6
y2 = 8
y3 =10
y4 =12
Ta có : y1 = 2x1 => y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là 2.
= = = = 0,5
= ; =
Tính chất. (SGK)
IV.Củng cố:
Nhắc lại định nghĩa và tính chất đã học.
V.Dặn dò:
Học bài theo vở .
Làm bài tập 1, 2,3 , 4 Sgk.
File đính kèm:
- tiet 23.doc